Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước các sông nội tỉnh cao bằng đề xuất các giải pháp quản lý bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 119 trang )

NGUYỄN THỊ HÒA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN THỊ HÒA

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
TÀI NGUYÊN NƯỚC CÁC SÔNG NỘI TỈNH CAO BẰNG.
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

KHÓA 2011B

Hà Nội – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN THỊ HÒA

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
TÀI NGUYÊN NƯỚC CÁC SÔNG NỘI TỈNH CAO BẰNG
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG


Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS Văn Diệu Anh
2. TS Tống Ngọc Thanh

Hà Nội - 2013


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. 4
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................. 7
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. 9
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............................................. 14
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG ...............14
1.1.1. Vị trí địa lý.........................................................................................................14
1.1.2. Địa hình, địa mạo ..............................................................................................15
1.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng........................................................................15
1.1.4. Đặc điểm khí tượng ..........................................................................................15
1.1.5. Dân cư ................................................................................................................19

1.1.6. Kinh tế, xã hội ...................................................................................................20
1.1.6.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ......................................................20
1.1.6.2. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng ...........................25
1.2. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC CÁC TIỂU LƯU VỰC SÔNG NỘI TỈNH
CAO BẰNG .....................................................................................................................29
1.2.1. Tổng quan các tiểu lưu vực sông nội tỉnh Cao bằng .....................................29
1.2.2. Đặc điểm tài nguyên nước................................................................................30
1.2.2.1. Tài nguyên nước mưa ..................................................................................30
1.2.2.2. Tiềm năng tài nguyên nước mưa .................................................................31
1.2.2.3. Tài nguyên nước mặt ...................................................................................32
1.2.2.4. Tài nguyên nước dưới đất ............................................................................41
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ XẢ THẢI
VÀO NGUỒN NƯỚC TỈNH CAO BẰNG ...................................................................... 46
2.1. Hiện trạng khác thác, sử dụng tài nguyên nước ...................................................46
2.1.1. Hiện trạng khai thác nước cho sinh hoạt .......................................................46
2.1.1.1. Khai thác nước mặt ......................................................................................46
2.1.1.2. Khai thác nước dưới đất ..............................................................................47
2.1.2. Hiện trạng khai thác nước cho công nghiệp...................................................47
2.1.3. Hiện trạng khai thác nước cho thủy điện .......................................................49
2.1.4. Hiện trạng khai thác nước cho nông nghiệp ..................................................50
2.1.5. Tình hình cấp phép sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước ....51
Luận văn Thạc sỹ

1

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội


Viện Khoa học và Công nghệ mơi trường

2.2. Tình hình xả thải và nguồn nước ...........................................................................55
2.2.1. Tình hình xả thải vào nguồn nước tại khu đơ thị, dân cư tập trung ...........55
2.2.2. Tình hình xả thải vào nguồn nước tại khu cơng nghiệp, khai khống ........56
2.2.2.1. Tình hình xả thải vào nguồn nước của các khu cơng nghiệp tập trung .......56
2.2.2.2. Tình hình xả thài vào nguồn nước của các cơ sở sản xuất, khu khai khoáng,
khu làng nghề ............................................................................................................57
CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG TÀI
NGUYÊN NƯỚC TỈNH CAO BẲNG ............................................................................. 60
3.1. Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nước tỉnh Cao Bằng .....................................60
3.1.1. Tiêu chuẩn và chỉ tiêu dùng nước ...................................................................60
3.1.1.1. Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt .........................................................................60
3.1.1.2. Chỉ tiêu cấp nước công nghiệp ....................................................................60
3.1.1.3. Chỉ tiêu cấp nước nông nghiệp ....................................................................61
3.1.1.4. Chỉ tiêu cấp nước cho hoạt động dịch vụ, công cộng ..................................64
3.1.2. Tổng hợp nhu cầu nước theo các tiểu lưu vực ...............................................64
3.1.3. Yêu cầu về dịng chảy mơi trường ...................................................................66
3.1.3.1. Phương pháp tính toán ................................................................................66
3.1.3.2. Lựa chọn tuyến khống chế ...........................................................................67
3.1.3.3. Kết quả tính tốn dịng chảy mơi trường .....................................................68
3.1.4. Đánh giá mức độ khai thác và khả năng đáp ứng của tài nguyên nước ......69
3.1.4.1. Phương pháp đánh giá.................................................................................69
3.1.4.2. Mức độ khai thác tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh ...................................71
3.1.4.3. Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu nước trong kỳ quy hoạch ..................75
3.2. Xu thế biến động tài nguyên nước ..........................................................................75
3.2.1. Xu thế biến động trữ lượng nước ....................................................................75
3.2.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước ...............................................75
3.2.1.2. Xu thế biến động trữ lượng nước mặt ..........................................................76
3.2.1.3. Xu thế biến động trữ lượng nước dưới đất ..................................................78

3.2.2. Xu thế chất lượng nước ....................................................................................79
3.2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng ..................................................................................79
3.2.2.2. Xu thế biến đổi chất lượng nước mặt ...........................................................80
3.2.2.3. Xu thế biến đổi chất lượng nước dưới đất ...................................................82
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHAI
THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH CAO BẰNG .............. 84
4.1. Các vấn đề còn tồn tại trong quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên
nước ..................................................................................................................................84
4.1.1. Tài nguyên nước và công tác phát triển tài nguyên nước .............................84
4.1.2. Vấn đề về khai thác, sử dụng tài nguyên nước ..............................................87
4.1.3. Các vấn đề về bảo vệ tài nguyên nước ............................................................88
4.1.4. Các vấn đề trong quản lý TNN ........................................................................89
Luận văn Thạc sỹ

2

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

4.2. Mục tiêu quản lý phân bổ và bảo vệ tài nguyên nước ..........................................90
4.2.1. Mục tiêu trong phân bổ tài nguyên nước .......................................................90
4.2.2. Mục tiêu bảo vệ tài nguyên nước ....................................................................91
4.3. Nguyên tắc khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng..................................................................................................................................92
4.3.1. Nguyên tắc phân bổ tài nguyên nước..............................................................92
4.3.1.1. Cơ sở xác định ưu tiên trong sử dụng nước.................................................92

4.3.1.2. Nguyên tắc phân bổ .....................................................................................93
4.3.2. Nguyên tắc trong bảo vệ tài nguyên nước ......................................................94
4.3.2.1. Nguyên tắc bảo vệ nước mặt ........................................................................94
4.3.2.2. Nguyên tắc bảo vệ tài nguyên nước dưới đất ..............................................95
4.4. Đề xuất các giải pháp để quản lý, khai thác và sử dụng bền vũng tài nguyên
nước trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ..................................................................................96
4.4.1. Các giải pháp về quản lý ..................................................................................96
4.4.2. Các giải pháp kỹ thuật ...................................................................................100
4.4.2.1. Trong phân bổ TNN: ..................................................................................100
4.4.2.2. Trong bảo vệ TNN: ....................................................................................102
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................108
PHỤ LỤC: NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DỰ BÁO ........................110

Luận văn Thạc sỹ

3

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi và chưa được
cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Các số liệu sử dụng trong cơng trình nghiên cứu là hồn tồn trung thực.
Những vấn đề trích dẫn và các số liệu tham khảo đều được sự đồng ý của tác giả.

Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2013
Người cam đoan

Nguyễn Thị Hòa

Luận văn Thạc sỹ

4

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận văn là một lĩnh vực mới và phức tạp, thời gian nghiên cứu không
nhiều, trình độ kiến thức cũng như kinh nghiệm của bản thân cịn nhiều hạn chế, vì
vậy luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và các bạn đồng
nghiệp để kết quả của luận văn hồn thiện và có tính ứng dụng cao hơn, hiệu quả
hơn.
Qua đây, học viên xin chân thành cảm ơn TS. Văn Diệu Anh – Viện khoa
học và công nghệ Môi trường, ĐH Bách Khoa Hà Nội và TS. Tống Ngọc Thanh –
Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và
Môi, các Thầy Cô giáo của Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường, các bạn đồng
nghiệp đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo học viên trong suốt quá trình nghiên cứu và
thực hiện luận văn.


Luận văn Thạc sỹ

5

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

BXD

Bộ Xây dựng

BYT

Bộ Y tế

ĐCTV


Địa chất thủy văn

ĐCCT

Địa chất cơng trình

KCN

Khu cơng nghiệp

CCN

Cụm cơng nghiệp

TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp

KHCN

Khoa học cơng nghệ

KT-XH

Kinh tế xã hội

KTTV

Khí tượng thủy văn


NDĐ

Nước dưới đất

TNN

Tài nguyên nước

TNNM

Tài nguyên nước mặt

TNNDĐ

Tài nguyên nước dưới đất

NĐ-CP

Nghị định - Chính phủ

NN&PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nông thôn

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam




Quyết định

TBT

Trạm bơm tưới

TBTT

Trạm bơm tưới tiêu

TNMT

Tài nguyên môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

KTSD

Khai thác sử dụng

CSSX

Cơ sở sản xuất

Luận văn Thạc sỹ

6


Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Đặc trưng nhiệt độ không khí tỉnh Cao Bằng (1977 - 2010) ............................... 16
Bảng 1.2. Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm tỉnh Cao Bằng ................................ 17
Bảng 1.3. Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng và năm tỉnh Cao Bằng ............................. 17
Bảng 1.4. Đặc trưng độ ẩm khơng khí tỉnh Cao Bằng (1977 - 2010) ................................. 17
Bảng 1.5. Tốc độ gió trung bình tháng và năm tỉnh Cao Bằng ........................................... 18
Bảng 1.6. Lượng mưa trung bình nhiều năm thời kỳ quan trắc ........................................... 19
Bảng 1.7. Dân số năm 2010 phân bố trên địa bàn tỉnh ........................................................ 19
Bảng 1.8. Diễn biến diện tích, sản lượng cây trồng chính của tỉnh .................................... 20
Bảng 1.9. Hiện trạng đàn gia súc, gia cầm tỉnh Cao Bằng năm 2010 ................................. 22
Bảng 1.10. Diễn biến diện tích (ha) ni trồng thủy sản qua các năm ................................ 23
Bảng 1.11. Tình hình sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2010 ............................ 24
Bảng 1.12. Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Cao Bằng ..... 26
Bảng 1.13. Quy hoạch đàn gia súc, gia cầm tỉnh Cao Bằng đến năm 2015 và 2020 .......... 27
Bảng 1.14. Quy hoạch diện tích mặt nước (ha) ni trồng thủy sản tỉnh Cao Bằng ........... 28
Bảng 1.15. Quy hoạch khu công nghiệp tỉnh Cao Bằng ...................................................... 28
Bảng 1.16. Tổng hợp trữ lượng nước đến từ mưa tỉnh Cao Bằng ....................................... 31
Bảng 1.17. Phân phối dịng chảy năm trung bình một số trạm ............................................ 33
Bảng 1.18. Phân phối mơ đuyn dịng chảy năm trung bình một số trạm............................. 34
Bảng 1.19. Dịng chảy năm và tổng lượng dòng chảy năm sinh ra trên các tiểu lưu vực ... 35
Bảng 1.20. Tổng hợp trữ lượng tiềm năng nước dưới đất theo các lưu vực ........................ 42
Bảng 2.1. Thống kê cơng trình cấp nước sạch đô thị tỉnh Cao Bằng .................................. 46

Bảng 2.2. Hiện trạng khai thác nước dưới đất tỉnh Cao Bằng ............................................. 47
Bảng 2.3. Hiện trạng khai thác nước cho công nghiệp ........................................................ 48
Bảng 2.4. Hiện trạng khai thác nước của công trình thủy điện ........................................... 49
Bảng 2.5. Hiện trạng cơng trình thủy lợi tỉnh Cao Bằng ..................................................... 51
Bảng 2.6. Tổng hợp hiện trạng khai thác tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ...... 52
Bảng 2.7. Nguồn tiếp nhận nước xả thải trong các khu đô thị/dân cư tập trung ................. 55
Bảng 2.8. Tổng hợp tình hình xả nước thải vào nguồn nước từ hoạt động của các khu công
nghiệp................................................................................................................................... 57
Bảng 2.9. Tổng hợp tình hình xả nước thải vào nguồn nước từ hoạt động của các cơ sở sản
xuất phân tán, khu vực làng nghề, khu khai khoáng............................................................ 58
Bảng 2.10. Tổng lượng nước thải trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ............................................ 58
Bảng 3.1. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tỉnh Cao Bằng .................................................... 60
Bảng 3.2. Mơ hình mưa hiện trạng và thiết kế ứng với tần suất 75% ................................. 62
Bảng 3.3. Thời vụ cây trồng tỉnh Cao Bằng ........................................................................ 63
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn cấp nước cho các loại vật ni ......................................................... 63

Luận văn Thạc sỹ

7

Nguyễn Thị Hịa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

Bảng 3.5. Chỉ tiêu cấp nước cho thủy sản ........................................................................... 64
Bảng 3.6. Tiêu chuẩn cấp nước cho hoạt động dịch vụ, công cộng .................................... 64
Bảng 3.7. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước tỉnh Cao Bằng ................................................. 65

Bảng 3.8. Phần trăm (%) của chuẩn dịng chảy cho tính tốn DCMT tương ứng với các
mục tiêu bảo vệ môi trường sơng theo phương pháp Tennant ............................................ 67
Bảng 3.9. Tuyến tính tốn dịng chảy mơi trường ............................................................... 68
Bảng 3.10. Kết quả tính về u cầu dịng chảy mơi trường tại các tuyến ........................... 68
Bảng 3.11. Kiểm kê sử dụng nước và tỷ lệ % lượng nước đã khai thác sử dụng trên địa bàn
tỉnh Cao Bằng ...................................................................................................................... 71
Bảng 3.12. Kiểm kê sử dụng nước và dự báo tỷ lệ % lượng nước khai thác sử dụng năm
2015 ..................................................................................................................................... 72
Bảng 3.13. Kiểm kê sử dụng nước và dự báo tỷ lệ % lượng nước khai thác sử dụng năm
2020 ..................................................................................................................................... 73
Bảng 3.14. Lưu lượng và tổng lượng dòng chảy nước đến từ mưa tỉnh Cao Bằng. ........... 78
Bảng 4.1. Mức thu phí thải đối với nước thải công nghiệp. ................................................ 99
Bảng 4.2. Các vị trí ưu tiền cần xử lý chất lượng nước mặt .............................................. 103
Bảng 4.3. Danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng năm 2011 .................. 103

Luận văn Thạc sỹ

8

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ mơi trường

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí địa lý tỉnh Cao Bằng ................................................................................... 14
Hình 1.2. Diễn biến BOD5 tại một số hồ trên tỉnh .............................................................. 37
Hình 1.3. Kết quả phân tích nước sơng Bằng Giang tại một số huyện, thị (2009)- So sánh

với Quy chuẩn Việt Nam ..................................................................................................... 38
Hình 1.4. Diễn biến BOD5 trên các sông tại các thị trấn, thị xã và khu vực tập trung đông
dân cư ................................................................................................................................... 39
Hình 1.5. Bản đồ tài nguyên nước mặt tỉnh Cao Bằng ........................................................ 40
Hình 1.6. Sơ đồ địa chất thủy văn........................................................................................ 44
Hình 1.7. Bản đồ tiềm năng tài nguyên nước dưới đất tỉnh Cao Bằng ................................ 45
Hình 2.1. Sơ đồ hiện trạng khai thác tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng ................................ 54
Hình 3.1. Cơ cấu nhu cầu nước của các đối tượng sử dụng nước tỉnh Cao Bằng ............... 65
Hình 3.2. Sơ đồ vị trí các vị trí kiểm sốt dịng chảy mơi trường (m³/s) tỉnh Cao Bằng ..... 69
Hình 3.3. Tổng lượng nước thải tại các khu tỉnh Cao Bằng ................................................ 81
Hình 4.1. Sơ đồ mức độ đáp ứng nguồn nước giai đoạn hiện tại ........................................ 85
Hình 4.2. Sơ đồ mức độ đáp ứng nguồn nước giai đoạn quy hoạch ứng với trường hợp
nước đến trung bình ............................................................................................................. 86
Hình 4.3. Sơ đồ mức độ đáp ứng nguồn nước giai đoạn quy hoạch ứng với trường hợp
nước đến ít ........................................................................................................................... 86
Hình 4.4. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc tài ngun nước mặt ........................................ 101
Hình 4.5. Sơ đồ bố trí mạng quan trắc giám sát TNNDĐ ................................................. 101

Luận văn Thạc sỹ

9

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ mơi trường

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận văn
Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc, kinh tế đang trên đà phát triển. Q
trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đã nảy sinh cùng với những vấn đề
mới như ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm dịng chảy sơng hồ, sự cạn kiệt nguồn nước
do tình trạng khai thác nước thiếu quy hoạch, lãng phí và gây ô nhiễm nguồn nước
đã và đang gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh
tế và an ninh xã hội. Tài nguyên nước phân bố không đều theo không gian và thời
gian, chất lượng nước đang có xu hướng giảm sút.
Trước tình hình đó, để từng bước thực hiện chiến lược phát triển có hiệu quả
và bền vững nguồn tài ngun này, địi hỏi chúng ta phải đánh giá được thực trạng
và diễn biến của nguồn nước, hiện trạng khai thác và nhu cầu sử dụng trong tương
lai. Từ đó tính tốn đề ra phương hướng quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài
nguyên nước tỉnh Cao Bằng theo hướng tổng hợp, hiệu quả và bền vững là rất cấp
thiết.
Đề tài: “Đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước các sông
nội tỉnh Cao Bằng. Đề xuất các giải pháp quản lý bền vững” được xuất phát từ đòi
hỏi thực tế, đáp ứng một phần các yêu cầu cấp thiết của việc phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh và khu vực biên giới phía Bắc.
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài luận văn
2.1. Mục tiêu của đề tài:
- Đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước các tiểu lưu vực
sông nội tỉnh Cao Bằng.
- Dự báo nhu cầu sử dụng nước, dự báo xu thế biến động của tài nguyên nước
trong vùng nghiên cứu. Từ đó xác định các vấn đề cịn tồn tại trong quản lý, khai
thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, xác định các mâu thuẫn xung đột trong
việc sử dụng nước trong tương lai.
- Đề xuất các giải pháp quy hoạch, khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên
nước bền vững phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn

Luận văn Thạc sỹ


10

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

tỉnh Cao Bằng.
2.2. Nhiệm vụ của đề tài:
- Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước theo mục đích, đối
tượng, phạm vi sử dụng nước;
- Dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng nước theo từng thời đoạn phát triển kinh
tế-xã hội;
- Đề xuất, xây dựng các giải pháp để chia sẻ, phân bổ, khai thác, sử dụng hợp
lý tài nguyên nước của từng nguồn nước cho các mục đích sử dụng nước; phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là tài nguyên nước thuộc các tiểu lưu vực sông nội
tỉnh Cao Bằng.
- Phạm vi nghiên cứu thuộc tỉnh Cao Bằng có tổng diện tích là 6.690,72 km2
và được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 22021'21'' đến 23007'12'' vĩ độ Bắc và từ
105016'15'' đến 106050'25'' kinh độ Đông.
4. Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa, thu thập, thống kê: Tiếp cận đối tượng nghiên cứu,
tiếp cận hệ thống và tiếp cận công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Kế thừa các kết
quả nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu trong đề tài.
- Phương pháp điều tra khảo sát hiện trường: Khảo sát thực địa khu vực

nghiên cứu. Điều tra, phỏng vấn cán bộ chuyên môn và nhân dân trong khu vực để
thu thập các thông tin cần thiết bổ sung.
- Phương pháp kinh nghiệm: Sử dụng các cơng thức kinh nghiệm trong tính
tốn, đánh giá giải quyết vấn đề.
- Phương pháp mơ hình tốn: Sử dụng các mơ hình thủy văn, thủy lực, mơ
hình chất lượng nước để tính tốn theo u cầu của đề tài.
- Phương pháp GIS : Số hóa và thành lập các bản đồ chun mơn, chồng ghép,
phân tích các bản đồ chuyên đề để tạo ra các phương án phác thảo phục vụ tính
tốn.

Luận văn Thạc sỹ

11

Nguyễn Thị Hịa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

5. Những kết quả và điểm mới dự kiến đạt được của luận văn
- Phân tích, đánh giá được đặc trưng chủ yếu về số lượng, chất lượng và xu
thế biến động của tài nguyên nước trên các tiểu lưu vực sông nội tỉnh Cao Bằng.
- Xác định các vấn đề khai thác sử dụng, phân bổ, điều hòa, bảo vệ tài
nguyên nước phù hợp.
- Xây dựng được các phương án chia sẻ, phân bổ để khai thác, sử dụng hợp lý
tài nguyên nước của từng nguồn nước cho các mục đích sử dụng nước; phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

- Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm, đặc trưng chủ yếu
về số lượng, chất lượng nguồn tài nguyên nước trên các lưu vực sông nội tỉnh Cao
Bằng.
- Xác lập được luận cứ khoa học và thực tiễn, đề xuất, xây dựng các phương
án chia sẻ, phân bổ để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước của từng nguồn
nước cho các mục đích sử dụng nước; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ
môi trường trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
7. Cơ sở tài liệu của luận văn
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng
- Các tài liệu về khí tượng, thủy văn có trên địa bàn tỉnh và vùng lân cận
- Các tài liệu điều tra cơ bản về tài nguyên nước (nước mặt, nước dưới đất)
thực hiện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
- Các tài liệu điều tra hiện trạng khai thác và xả thải vào nguồn nước tỉnh
Cao Bằng.
- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, các quy hoạch ngành liên quan của tỉnh
Cao Bằng.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn dự kiến gồm 1 bản lời khoảng 100 trang, các bản đồ, biểu bảng và
hình vẽ minh họa. Khơng kể mở đầu và kết luận, luận văn dự kiến gồm 4 chương
sau:

Luận văn Thạc sỹ

12

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội


Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

Chương 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng và xả thải vào nguồn nước
tỉnh Cao Bằng.
Chương 3: Dự báo nhu cầu sử dụng nước và xu thế biến động tài nguyên nước
tỉnh Cao Bằng
Chương 4: Đề xuất phương án và giải pháp quy hoạch khai thác, sử dụng bền
vững tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng.

Luận văn Thạc sỹ

13

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG
1.1.1. Vị trí địa lý
Cao Bằng là một tỉnh biên giới nằm ở vùng miền núi phía Bắc, ở cực Bắc của
đất nước, diện tích của tỉnh được giới hạn từ toạ độ địa lý; 22° 21'21'' đến 23° 07'12''
vĩ độ Bắc và từ; 105° 16' 15'' đến 106° 50' 25'' kinh độ Đơng. Phía Bắc và phía Đơng
giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với đường biên giới dài 311 km; Phía Nam giáp
tỉnh Bắc Cạn. Phía Đơng và Đơng Nam giáp tỉnh Lạng Sơn. Phía Tây giáp tỉnh là
Hà Giang và tỉnh Tun Quang [19].


Hình 1.1. Vị trí địa lý tỉnh Cao Bằng
Cao Bằng là một tỉnh có vị trí địa lý cách xa các trung tâm kinh tế lớn của
tmiền Bắc và cả nước, nhưng lại có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với thị
trường Trung Quốc thông qua 3 cửa khẩu lớn là Tà Lùng, Hùng Quốc và Sóc Hà.
Ngồi ra Cao Bằng cịn có các tuyến đường giao thông đi Thái Nguyên - Hà Nội; đi
Lạng Sơn khá thuận lợi. Khi quốc lộ 4B được nâng cấp, Cao Bằng sẽ có khả năng
tiếp cận với cảng Cái Lân, tạo điều kiện cho việc lưu thơng hàng hố với các vùng
trong và ngồi nước. Với những thuận lợi trên, tỉnh Cao Bằng có nhiều lợi thế để

Luận văn Thạc sỹ

14

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

phát triển kinh tế theo hướng gia tăng giá trị ngành dịch vụ thương mại và công
nghiệp. Sự phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng này sẽ nảy sinh nhu cầu về khai
thác sử dụng nước. Do đó, công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên nước là việc rất
cần thiết để phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở dịch vụ và các khu, cụm cơng
nghiệp.
1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình tỉnh Cao Bằng rất phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi nhiều dãy núi cao,
xen kẽ là những sông suối ngắn, thung lũng hẹp, độ dốc lớn, độ cao biến động lớn
từ (160÷1.976)m. Về địa hình có thể chia địa hình Cao Bằng thành 4 vùng rõ rệt:

Vùng núi đá vôi, vùng núi đất, vùng núi đất thượng nguồn sông Hiến, vùng bồn địa
Thành phố Cao Bằng và huyện Hoà An. Đặc điểm này không thuận lợi cho phát
triển dân sinh kinh tế song có lợi cho phát triển thủy điện, đập dâng, và du lịch.
1.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng
Nền địa chất của Cao Bằng chia thành các hệ tầng chính là hệ tầng sông Hiến,
hệ tầng Tốc Tát, hệ tầng Đại Thị, hệ tầng Phìa Phương, Phú Ngữ, Thần Sa và hệ
tầng Đệ Tứ.
Kết quả tổng hợp trên bản đồ thổ nhưỡng 1/1000 của tỉnh Cao Bằng cho thấy
Cao Bằng có các loại đất chính sau: Đất vàng đỏ trên đá phiến sét, Các loại cịn lại
có diện tích nhỏ hơn, bao gồm: Đất nâu đỏ trên đá vôi, Đất vàng đỏ trên đá mắc ma
bazơ trung tính, Đất nâu đỏ trên đá mắc ma bazơ,…
1.1.4. Đặc điểm khí tượng
Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nên khí hậu
của tỉnh Cao Bằng mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 2 mùa
rõ rệt: mùa nóng mưa nhiều từ tháng IV đến tháng X và mùa lạnh mưa ít từ tháng
XI đến tháng III năm sau. Hiện tại tỉnh Cao Bằng có 4 trạm khí tượng đo được các
yếu tố mưa, nhiệt độ, gió, bốc hơi, nắng... Từ số liệu thu thâp của 4 trạm khí tượng
trong giai đoạn 1981 - 2010, nhận thấy đặc điểm khí tượng tỉnh Cao Bằng như sau:

Luận văn Thạc sỹ

15

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường


- Chế độ nhiệt
Tỉnh Cao Bằng là một tỉnh vùng cao, là nơi đón gió mùa Đơng Bắc cho nên
mùa đông ở đây lạnh và khô. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20÷23oC. Nhiệt độ
trung bình các tháng lạnh nhất rất thấp (khoảng 12÷14oC). Theo tài liệu quan trắc
các tháng lạnh nhất thường là các tháng I, II và XII. Cũng trong vùng dự án nhưng
do ảnh hưởng của điều kiện địa hình nên giữa các địa phận khác nhau thì sự phân
bố và diễn biến của nhiệt độ cũng khác nhau, ở những vùng đón gió mùa đơng bắc
có nhiệt độ lạnh hơn, ví dụ như ở Trùng Khánh nhiệt độ trung bình năm chỉ có
20,1oC, tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình khoảng 12,0oC, ở những vùng cao về
đêm cũng rất lạnh, nhiệt độ xuống rất thấp, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ở
các vùng cao xuống tới 9÷11oC.
Bảng 1.1. Đặc trưng nhiệt độ khơng khí tỉnh Cao Bằng (1977 - 2010)
Đơn vị 0C

Trạm

Đặc trưng
Trung bình
Bảo
Max
Lạc
Min
Trung bình
Cao
Max
Bằng
Min
Trung bình
Ngun
Max

Bình
Min
Trung bình
Trùng
Max
Khánh
Min

I
15,1
31,0
2,1
14,3
30,7
1,4
12,8
29,2
1,2
12,0
27,0
-1,1

II
17,0
35,4
3,7
15,8
35,4
3,0
14,5

33,3
2,4
13,8
32,5
0,5

III
20,3
38,8
4,4
18,8
37,1
3,1
17,6
34,3
4,1
17,0
42,5
0,8

IV
24,2
39,4
11,7
23,1
39,5
10,6
21,8
36,5
9,8

21,3
37,0
8,5

V
26,4
41,5
13,6
25,7
39,8
13,7
24,4
37,2
13,4
24,0
37,0
11,0

VI
27,6
39,6
16,3
27,2
37,6
15,6
26,1
35,8
15,4
25,8
35,7

13,9

VII
27,7
39,4
20,1
27,3
38,3
18,9
26,1
36,4
17,4
26,0
35,9
17,4

VIII
27,3
39,0
19,6
27,0
38,3
19,3
25,7
35,9
18,1
25,7
36,0
18,4


IX
25,9
38,5
14,7
25,4
37,8
14,2
24,1
35,5
13,8
24,2
36,3
12,8

X
22,9
36,0
2,8
22,7
34,5
8,6
21,6
33,1
8,1
21,0
32,3
6,7

XI
19,2

34,5
4,6
18,1
34,4
4,1
17,6
31,2
3,1
17,0
30,4
1,5

XII
15,5
32,5
0,0
15,1
31,0
-0,1
13,9
30,3
-1,2
13,2
29,4
-2,4

Năm
22,4
41,5
0,0

21,7
39,8
-0,1
20,5
37,2
-1,2
20,1
42,5
-2,4

Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thủy văn Cao Bằng.

- Nắng
Tổng số giờ nắng trung bình tồn tỉnh khoảng 1.500 giờ (tại trạm khí tượng
Cao Bằng). Tháng có số giờ nắng ít nhất là vào tháng I, II, nhiều nhất vào các tháng
VII, VIII, IX.

Luận văn Thạc sỹ

16

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ mơi trường

Bảng 1.2. Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm tỉnh Cao Bằng
Đơn vị: giờ


Trạm
Bảo
Lạc
Cao
Bằng
Nguyê
n Bình
Trùng
Khánh

I
75,
2
66,
7
67,
3
59,
9

II
75,
5
62,
7
85,
3
63,
9


III
87,
3
78,
3
83,
6
63,
8

IV
132,
5
115,
4
115,
2
103,
3

V
159,
5
156,
0
155,
3
134,
0


VI
163,
0
149,
0
126,
8
131,
3

VII
158,
6
169,
8
148,
4
155,
5

VIII
167,
6
175,
0
163,
3
177,
7


IX
152,
3
166,
7
153,
9
163,
6

X
115,
2
132,
2
121,
3
133,
1

XI
113,
4
120,
3
118,
7
130,
2


Năm
1504,
1
1499,
9
1430,
91,3
2
109, 1426,
6
0
XII
104,
0
107,
6

Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thủy văn Cao Bằng.

- Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi hàng năm biến động từ 850 đến 1.000 mm. Thường từ tháng XI
đến tháng III năm sau ở tất cả các khu vực lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa, gây
nên tình trạng thiếu nước và khô hạn nghiêm trọng.
Bảng 1.3. Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng và năm tỉnh Cao Bằng
Đơn vị: mm

Trạm
Bảo Lạc
Cao Bằng

Ngun Bình
Trùng Khánh

I
51,2
62,2
42,9
53,3

II
60,6
63,7
44,0
50,7

III
85,1
89,8
61,6
65,8

IV
97,6
102,9
73,8
76,5

V
93,7
105,1

78,2
81,1

VI
69,5
85,2
64,2
70,0

VII
65,7
80,0
60,8
69,7

VIII
64,0
74,8
62,2
69,9

IX
61,5
76,7
65,0
70,9

X
55,8
77,8

63,4
73,7

XI
50,5
69,4
57,8
68,4

XII
50,0
68,1
54,8
65,0

Năm
805,1
955,7
728,8
814,9

Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thủy văn Cao Bằng.

- Độ ẩm khơng khí
So với các vùng lân cận khác, độ ẩm khơng khí của tỉnh Cao Bằng tương đối
thấp, trung bình năm vào khoảng 81% đến 83%. Biến trình của độ ẩm nói chung là
độ ẩm lớn nhất thường xảy ra vào giữa mùa hè (tháng VII và VIII). Tháng có độ ẩm
nhỏ nhất thường xảy ra vào các tháng XII và I.
Bảng 1.4. Đặc trưng độ ẩm khơng khí tỉnh Cao Bằng (1977 - 2010)
Đơn vị:%

Trạm
Bảo
Lạc
Cao

Đặc trưng
Trung bình
Min
Trung bình

Luận văn Thạc sỹ

I
82,1
30,0
81,5

II
79,8
15,0
82,0

III
77,3
26,0
80,8

IV
77,1
25,0

80,4

V
80,0
30,0
81,0

17

VI
83,9
35,0
83,6

VII
85,6
43,0
85,3

VIII
85,9
40,0
85,8

IX
85,3
24,0
84,6

X

85,1
28,0
83,3

XI
84,3
25,0
82,3

XII
83,2
24,0
80,1

Năm
82,5
15,0
82,6

Nguyễn Thị Hịa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Trạm
Bằng
Nguyên
Bình
Trùng
Khánh


Đặc trưng
Min
Trung bình
Min
Trung bình
Min

I
24,0
83,6
15,0
81,0
17,0

Viện Khoa học và Cơng nghệ mơi trường

II
27,0
83,9
23,0
82,3
21,0

III
22,0
82,8
18,0
81,4
16,0


IV
22,0
81,8
24,0
80,7
21,0

V
24,0
81,5
27,0
81,1
20,0

VI
18,0
83,3
27,0
83,3
25,0

VII
45,0
85,5
40,0
84,2
40,0

VIII

32,0
85,3
33,0
84,7
26,0

IX
23,0
83,2
20,0
82,7
25,0

X
19,0
82,5
24,0
81,6
22,0

XI
23,0
81,6
21,0
79,9
21,0

XII
21,0
81,3

14,0
78,4
9,0

Năm
18,0
83,0
14,0
81,8
9,0

Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thủy văn Cao Bằng

- Gió
Tồn bộ đất đai tỉnh Cao Bằng nằm ở địa đầu Đông Bắc của tổ quốc, là nơi
đón các gió mùa. Mùa Đơng hướng gió thịnh hành là hướng Đông Bắc và mùa hè là
hướng Đơng Nam. Tốc độ gió trung bình ở mức bình thường, khoảng 1÷1,2 m/s.
Tốc độ gió lớn nhất vào khoảng 20 m/s. Hướng gió và tốc độ gió chịu sự ảnh hưởng
của địa hình và hướng núi. Tốc độ gió trung bình năm là 0,61,4 m/s, thấp nhất ở
huyện Bảo Lạc do được các dãy núi che chắn. Tốc độ gió cao nhất vào tháng III và
tháng IV tốc độ đạt 0,91,8 m/s, tốc độ gió thấp nhất vào tháng VIII từ 0,31,1 m/s.
Bảng 1.5. Tốc độ gió trung bình tháng và năm tỉnh Cao Bằng
Đơn vị: m/s
Trạm

I

II

III IV V


VI

Bảo Lạc

0,
4
1,
3
1,
0
0,
9

0,
6
1,
5
1,
1
1,
0

0,
8
1,
8
1,
2
1,

1

0,
2
1,
4
1,
0
0,
8

Cao Bằng
Ngun
Bình
Trùng
Khánh

0,
7
1,
9
1,
2
1,
0

0,
3
1,
5

1,
2
0,
9

VI
I

VII
I

0,1

0,2

1,3

1,0

1,3

1,0

0,8

0,7

IX X

XI


0,
2
1,
0
1,
0
0,
7

0,
2
1,
2
1,
2
0,
9

0,
1
1,
1
0,
9
0,
8

XI
I



m

0,2

0,3

1,3

1,4

1,0

1,1

1,0

0,9

Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thủy văn Cao Bằng.

Ngồi các đặc điểm khí hậu, thời tiết như trên thì trên địa bàn tỉnh nhiều khi
cũng xuất hiện sương muối, sương mù, dông tố, mưa đá và đặc biệt là lũ quét ảnh
hưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
- Chế độ mưa
Nhìn chung vùng quy hoạch có lượng mưa trung bình năm vào loại thấp, trung
bình vào khoảng 1.540mm/năm. Theo số liệu quan trắc, biến động lượng mưa trong địa

Luận văn Thạc sỹ


18

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

bàn tỉnh không lớn lắm, vào khoảng 500mm. Vùng ít mưa nhất là Bảo Lạc (huyện Bảo
Lạc) lượng mưa trung bình năm vùng này khoảng 1.240 mm; nơi có lượng mưa trung
bình năm cao nhất là Nguyên Bình (1.764 mm).
Bảng 1.6. Lượng mưa trung bình nhiều năm thời kỳ quan trắc
STT

Tên trạm

1
2

Cao Bằng
Bảo Lạc
Ngun
Bình
Trùng
Khánh
Quảng Hồ

3

4
5

Thời kỳ
tính tốn
1957 - 2010
1961 - 2010

Năm
(mm)
1406,6
1242,5

Hạ Lang
Trà Lĩnh

Thời kỳ tính
tốn
1981 - 2010
1981 - 2010

Năm
(mm)
1435,8
1493,5

8

Án Lại


1981 - 2010

1593,9

9

Tĩnh Túc

1981 - 2010

1739,4

STT

Tên trạm

6
7

1961 - 2010 1764,2
1961 - 2010 1634,4

1981 - 2010 1564,5
Nguồn: Trung tâm Tư liệu khí tượng thủy văn Cao Bằng.

1.1.5. Dân cư
Theo số liệu thống kê, dân số trung bình năm 2010 của tỉnh có 513.108 người,
mật độ dân số đạt 76 người/km2, trong đó nam có 254.510 người và nữ có 258.598
người; dân số thành thị có 87.045 người và nơng thơn có 426.063 người. Đơn vị
hành chính có dân số lớn nhất là thị xã Cao bằng với 67.813 người và dân số ít nhất

là huyện Trà Lĩnh với 22.037 người.
Bảng 1.7. Dân số năm 2010 phân bố trên địa bàn tỉnh
TT

Huyện. thị xã

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TX. Cao Bằng
Bảo Lâm
Bảo Lạc
Thông Nông
Hà Quảng
Trà Lĩnh
Trùng Khánh
Hạ Lang
Quảng Un
Phục Hồ
Hồ An

Ngun Bình

Luận văn Thạc sỹ

Năm 2010
Tổng
67.813
56.177
49.648
23.462
33.364
22.037
48.923
25.331
39.978
22.723
53.528
39.509

19

Thành thị
34.778
4.946
3.591
2.467
3.937
4.434
4.243
2.908

3.286
7.963
3.524
6.805

Nơng thơn
33.035
51.231
46.057
20.995
29.427
17.603
44.680
22.423
36.692
14.760
504
32.704

Nguyễn Thị Hịa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

TT

Huyện. thị xã

13


Thạch An
Tổng

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

Năm 2010
Tổng
30.615
513.108

Thành thị
4.163
87.045

Nông thôn
26.452
426.063

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2010.

1.1.6. Kinh tế, xã hội
1.1.6.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
* Ngành nông nghiệp
Giá trị tổng sản phẩm khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng từ
522,41 tỷ đồng năm 2000 lên 662,15 tỷ đồng vào năm 2005 và đạt 687,390 tỷ đồng
năm 2010 (theo giá so sánh 1994), tốc độ tăng trưởng năm 2001 đạt 5,21%, năm
2005 đạt 4,75% và năm 2010 đạt 4,11%. Tính chung giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ
tăng trưởng ngành nông nghiệp chỉ đạt 2,85%. Vì vậy trong những năm tới cần
chuyển nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của tỉnh từ khu vực kinh tế nông,
lâm nghiệp và thuỷ sản sang các khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.

- Trồng trọt
Ngành nông nghiệp đã cơ bản giải quyết được lương thực trên địa bàn và đang
tiến tới một nền nơng nghiệp hàng hố. Tổng diện tích gieo trồng năm 2010 đạt
69.091 ha, với sản lượng lương thực có hạt đạt 242.057 tấn, bình qn lương thực
đầu người 472 kg/người/năm.
Bảng 1.8. Diễn biến diện tích, sản lượng cây trồng chính của tỉnh
TT Cây trồng
1
Lúa đơng xn
Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)
2
Lúa mùa
Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)
3
Ngơ

Luận văn Thạc sỹ

2006

2007

2008

2009


2010

3.499
48
16.897

3.662
49
17.778

3.676
51
18.801

3.743
51
19.152

2.969
51
15.185

27.096
37
100.378

26.918
38
101.977


27.460
38
105.275

26.603
37
99.653

27.459
40
110.606

20

Nguyễn Thị Hịa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

TT Cây trồng
Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)
5
Sắn
Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)
6
Khoai lang

Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)
7
Đậu các loại
Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)
8
Thuốc lá
Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)
9
Mía
Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)
10 Lạc
Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)
11 Rau các loại
Diện tích (ha)
Năng suất (ta/ha)
Sản lượng (tấn)

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

2006

35.397
23
80.338

2007
37.201
29
109.162

2008
38.404
29
112.576

2009
37.201
29
109.709

2010
38.462
30
116.202

2.029
96
19.436

2.058
101

20.746

2.107
103
21.745

2.097
98
20.623

2.270
100
22.710

1.631
50
8.082

1.795
54
9.681

1.673
54
8.995

1.627
51
8.250


1.616
52
8.407

1.529
6
868

1.574
6
944

1.506
6
913

1.505
6
948

1.502
7
1078

1.812
13
2.297

1.649
16

2.682

1.725
16
2.834

2.053
19
3.887

3.419
17
5.938

2.091
508
106.134

2.558
539
137.822

2.898
603
174.872

2.708
525
142.245


2.917
578
168.566

1001
8
794,3

1389
13
1782

1656
13
2216

1337,5
12
1667

1454
13
1917

3.170
79
25.042

3.250
81

26.420

3.140
82
25.675

3.087
84
26.051

3.072
81
25.015

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2010.

- Chăn nuôi
Theo số liệu thống kê cho thấy tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn
tỉnh không đều lúc tăng lúc giảm qua các năm, nguyên nhân chủ yếu do dịch bệnh,
giá cả, thị trường tiêu thụ không ổn định. Chăn ni cịn mang tính chất hộ gia đình,

Luận văn Thạc sỹ

21

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội


Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

phân tán và qui mô nhỏ. Đến năm 2010, tổng đàn trâu có 109.288 con, đàn bị
129.785 con, lợn 340.799 con, gia cầm có 2.146.674 con.
Bảng 1.9. Hiện trạng đàn gia súc, gia cầm tỉnh Cao Bằng năm 2010
Đơn vị: con

Huyện/Thị

Trâu



Lợn

Gia cầm

TỔNG SỐ
TX. Cao Bằng
H. Bảo Lâm
H. Bảo Lạc
H. Thông Nông
H. Hà Quảng
H.Trà Lĩnh
H.Trùng Khánh
H.Hạ Lang
H. Quảng Uyên
H. Phục Hồ
H.Hồ An
H. Ngun Bình

H.Thạch An

109.288
734
7.361
3.907
3.848
6.378
5.706
15.775
8.511
11.947
7.043
13.147
10.571
14.360

129.785
202
32.014
26.350
9.067
8.144
4.683
10.123
7.903
8.025
1.528
5.509
13.176

3.061

340.799
7.854
33.722
29.842
16.928
26.781
17.782
37.687
19.650
34.805
12.459
42.602
29.553
31.134

2.146.674
71.420
208.060
155.460
166.178
126.854
81.211
163.600
147.007
380.600
95.474
245.460
113.960

191.390

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2010

- Lâm nghiệp
Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2006 đạt 123,906 tỷ đồng, đến năm 2010 chỉ
đạt 142,099 tỷ đồng (giá so sánh). Diện tích rừng trồng mới tập trung năm 2006 đạt
1.489 ha, năm 2010 tăng lên 1.757 ha. Về khai thác lâm sản, năm 2006 khai thác
được 23,399 nghìn m3 gỗ, năm 2010 khai thác được 23,677 nghìn m3 (chủ yếu khai
thác rừng khoanh ni, tái sinh phục hồi của hộ gia đình).
Đã quy hoạch được 3 loại rừng, trong đó diện tích rừng đặc dụng là 10.868,92
ha, rừng phòng hộ là 496.490,51 ha, rừng sản xuất là 26.960,03 ha. Toàn tỉnh đã thu
hút 7 doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng sản xuất gắn với chế biến (ván dăm, bột
giấy) với diện tích đã thực hiện 2.980 ha/23.700 ha, góp phần giải quyết việc làm
cho một bộ phận nhân dân ở vùng dự án.

Luận văn Thạc sỹ

22

Nguyễn Thị Hòa


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

Với kết quả sản xuất lâm nghiệp như trên, đến nay tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh
đạt 51,0%, đảm bảo mức cân bằng sinh thái của một tỉnh miền núi.
- Ngành thuỷ sản

Theo số liệu thống kê cả tỉnh có 1.700 ha mặt nước có khả năng ni trồng
thủy sản. Ngồi ra cịn có thể cải tạo ruộng trũng để mở rộng diện tích thủy sản,
nhưng mới khai thác được một phần nhỏ. Diện tích mặt nước đưa vào ni trồng
thủy sản có xu hướng giảm nhẹ qua các năm. Năm 2006 diện tích ni trồng 347,8
ha, sản lượng 263,4 tấn. Đến năm 2010 diện tích ni trồng giảm xuống cịn 316,29
ha, nhưng sản lượng ni trơng tăng lên sản lượng 265,35 tấn. Tổng sản phẩm
ngành thủy sản năm 2006 mới đạt 2.774 triệu đồng, năm 2010 đã đạt 2.782 triệu
đồng.
Bảng 1.10. Diễn biến diện tích (ha) ni trồng thủy sản qua các năm
Đơn vị: tấn

Huyện/Thị

2006

2007

2008

2009

2010

Tổng số
Thị xã Cao Bằng
Huyện Bảo Lâm
Huyện Bảo Lạc
Huyện Thông Nông
Huyện Hà Quảng
Huyện Trà Lĩnh

Huyện Trùng Khánh
Huyện Hạ Lang
Huyện Quảng Uyên
Huyện Phục Hoà
Huyện Hồ An
Huyện Ngun Bình
Huyện Thạch An

347,80
8,20
5,30
2,10
3,60
19,80
8,20
12,30
25,70
25,90
16,00
155,30
27,40
38,00

362,34
7,85
5,25
2,04
3,60
19,00
7,90

21,20
24,70
26,10
16,60
160,60
27,50
40

320,25
7,40
5,25
1,80
3,60
19,10
7,80
17,80
25,00
26,40
17,50
136,00
27,60
25,00

318,73
8,00
5,30
2,03
3,60
19,70
7,80

16,80
25,00
26,70
15,20
138,00
27,60
23,00

316,29
8,10
8,40
3,85
3,6
19,50
7,60
16,40
19,00
26,50
14,00
138,70
27,64
23,00

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2010

* Ngành công nghiệp

Luận văn Thạc sỹ

23


Nguyễn Thị Hòa


×