Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: ……. Ngày dạy: …………….. Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 30. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN BẢN MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải ) I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm được 1. Kiến thức : Học sinh củng cố nâng cao kiến thức văn bản ''Mùa xuân nho nhỏ'' của Thanh Hải. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ. 3. Thái độ : Tình yêu quê hương , đất nước và trách nhiệm với quê hương mình II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh : Xem lại Tiết 112,113 III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 2. Bài mới HĐ CỦA GV Hoạt động 1: HDHS Củng cố lý thuyết ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? ? Em đã học bài thơ nào có thể thơ như vậy? ? Nhận xét cách ngắt nhịp, gieo vần của bài thơ? ? Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ? ? Bài thơ có mạch cảm xúc như thế nào?. HĐ CỦA HS - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời. 1 Lop8.net. NỘI DUNG I. Lí thuyết - Thể thơ: 5 tiếng ( gần dân ca miền Trung ) -> Các khổ thơ không đều nhau - Nhịp thơ: 3/2 hoặc 2/3 và gieo vần liền - PTBĐ: Biểu cảm + Miêu tả - Mạch cảm xúc: + Cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên + Mở rộng thành hình ảnh mùa xuân của đất nước (vừa cụ thể, vừa khái quát ) + Từ cảm xúc, mạch thơ chuyển sang biểu hiện suy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Từ mạch cảm xúc đó em hãy chỉ ra bố cục của bài thơ? ? Nội dung của từng phần Có thể gộp thành 2 phần?. - Trả lời. Hoạt động 2: HDHS luyện tập ? Trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước tác giả có ước nguyện gì?. - Trả lời. ? Bài thơ ''Mùa xuân nho nhỏ'' có đặc sắc về nghệ thuật ra sao. Hãy chứng minh điều đó?. - Trả lời. 3 Lop8.net. nghĩ và ước nguyện của nhà thơ + Bài thơ kết thúc bằng sự trở về với những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. - Bố cục: + Phần 1: ( Khổ 1 ) -> Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. + Phần 2: ( Khổ 2+3 ) -> Cảm xúc về mùa xuân đất nước. + Phần 3 ( Khổ 4+5 ) -> Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước. + Phần 4: ( Khổ cuối ) -> Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. II. Luyện tập Bài tập 1 - Từ cảm nhận về mùa xuân thiên nhiên tác giả chuyển sang bày tỏ suy nghĩ về lẽ sống + Đó là ước nguyện ''làm con chim hót'', ''một cành hoa'', ''một nốt trầm'', làm một ''mùa xuân nho nhỏ'' để góp thêm hương sắc cho mùa xuân dân tộc lớn lao. + Đó là ước nguyện giản dị, chân thành, khiêm tốn nhưng vô cùng mãnh liệt + Ước nguyện đó bất chấp cả thời gian, tuổi tác ''dù là tuổi hai mươi'', ''dù là khi tóc bạc'' Bài tập 2 HS trả lời Đặc sắc về nghệ thuật : - Thể thơ 5 chữ gần với dân ca miền Trung với nhịp điệu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Nhận xét về ý nghĩa của việc thay đổi các đại từ nhân xưng mà nhân vật trữ tình đẫ sử dụng trong bài thơ?. - Trả lời. và giọng điệu biến đổi linh hoạt theo mạch cảm xúc. - Hình ảnh thơ kết hợp giữa hình ảnh cụ thể trong thiên nhiên với những hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng, khái quát. - Khi là thơ ''Mùa xuân nho nhỏ'' rất giàu chất nhạc, khi trở thành bài hát thì ''Mùa xuân nho nhỏ'' lại giàu chất thơ. Bài tập 3 - Đầu bài thơ xưng là ''tôi'' là những cảm nhận của riêng cá nhân về mùa xuân của thiên nhiên - Khi nói về ước nguyện, nhà thơ chuyển sang xưng ''ta''. cái ''tôi'' (cá nhân) đã trở thành cái ''ta'' (cộng đồng). => Điều đó cho thấy đây không chỉ là ước nguyện được cống hiến cho đất nước của cá nhân nhà thơ mà là của mọi người nói chung.. 3. Củng cố luyện tập ? Đọc diễn cảm bài thơ. ? Qua bài thơ '' Mùa xuân nho nhỏ'', em có suy nghĩ gì về nhà thơ Thanh Hải. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Hoàn chỉnh và bổ sung các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: ……. Ngày dạy: …………….. Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 31. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Học sinh củng cố nâng cao kiến thức về cách làm về nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm một bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí. 3. Thái độ : Giáo dục những chuẩn mực về tư tưởng, đạo đức trong xã hội. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh : Xem lại Tiết 108,114, 115 III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 2. Bài mới HĐ CỦA GV Hoạt động 1: HDHS củng cố về lý thuyết ?Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? ? Muốn làm tốt phải làm theo những bước nào?. HĐ CỦA HS. ? Bố cục của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Nhiệm vụ của từng phần?. - Trả lời. NỘI DUNG I. Lí thuyết. - Trả lời. 1. Yêu cầu về nội dung, hình thức. - Trả lời. 2. Các bước : + Tìm hiểu đê, tìm ý + Lập dàn ý +Viết bài + Sửa lại 3. Bố cục : 3 phần + Mở bài + Thân bài + Kết bài II. Luyện tập Đề bài : ''Có chí thì nên'' 1. Tìm hiểu đề và tìm ý : * Tìm hiểu đề : - Thể loại : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Vấn đề nghị luận : Bàn về việc có chí và sự thành công * Tìm ý : + Người có chí là người như thế nào + Thế nào là có chí + Nên được hiểu như thế nào + Quan hệ giữa ''chí'' và. Hoạt động 2: HDHS luyện tập ? Đề bài thuộc kiểu đề nào?. - Trả lời. ? Yêu cầu nghị luận về vấn đề gì?. - Trả lời. ? Theo yêu cầu đó, em cần tìm các ý lớn nào?. - Trả lời. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Phần mở bài yêu cầu những gì?. - Trả lời. ? Cần triển khai các ý như thế - Trả lời nào trong phần thân bài?. ? Giữa ''chí'' và ''nên'' có quan - Trả lời hệ với nhau như thế nào?. ? Từ đó thể hiện tư tưởng của - Trả lời mình là gì?. GV chia lớp thành 4 nhóm viết : - Thực hiện + Nhóm 1 : MB + KB + Nhóm 2 : TB ( Giải thích ) + Nhóm 3 : TB ( Quan hệ ) + Nhóm 4 : TB ( ý nghĩa ). ''nên'' 2. Lập dàn ý : a. Mở bài : Đưa ra luận điểm khẳng định câu tục ngữ là đúng. Là một tư tưởng chúng ta cần học tập. b. Thân bài : - Người có chí là người khát khao thực hiện một công việc tốt đẹp ( dẫn chứng...). - Người có chí là người dồn sức lực trí tuệ vào công việc định làm ( dẫn chứng...) - Công việc định làm sẽ thu được thành quả tốt đẹp vì : quyết tâm, say mê, toàn tâm, toàn lực của người làm và sự động viên của người khác. - Quan hệ giữa chí và nên : Không theo tỉ lệ thuận. Có người có chí nhưng kết quả lại chưa cao. Cần có nhiều yếu tố kết hợp : hiểu biết, học tập, sự khích lệ của xã hội, mọi người - Đây là một quy luật phổ biến và kinh nghiệm của nhiều người, nhiều thế hệ đã trải qua - Bài học : Biết lựa chọn công việc có ích và luôn trau dồi học hỏi một cách sáng tạo. c. Kết bài : Phê phán những người thiếu ý chí. Không kiên trì trong công việc. Không biết lựa chọn công việc có ích để đặt đúng ý chí của mình. 3. Viết bài : HS viết bài. 4. Đọc - sửa lại 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Yêu cầu các nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung. Các nhóm cử đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét. 3. Củng cố luyện tập ? Các bước của một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Theo em bước nào là quan trọng nhất. ? Bố cục của một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí gồm mấy phần. Nhiệm vụ của từng phần 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Xem lại lí thuyết về cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Viết hoàn chỉnh đoạn văn ****************************************** Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: ……. Ngày dạy: …………….. Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 32. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN SANG THU ( Hữu Thỉnh ) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn bản ''Sang thu'' của nhà thơ Hữu Thỉnh. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ. 3. Thái độ : Tình yêu thiên nhiên, đất nước. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của Giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại Tiết 121 III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới GV giới thiệu( ...) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: HDHS tìm hiểu lí thuyết I. Lí thuyết ? Thể thơ như thế nào. - Trả lời - Thể thơ: 5 chữ ? Phương thức biểu đạt. - Trả lời - Miêu tả + biểu cảm ? Văn bản chia ra làm mấy - Trả lời - Bố cục: + Phần 1 ( Khổ 1 ): Cảm phần. ? giới hạn và nội dung từng - Trả lời nhận về sự biến đổi của đất 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phần.. HĐ1: HDHS luyện tập ? Phân tích cảm nhận tinh tế của nhà thơ về giây phút ''thu đã về'' trong khổ thơ thứ nhất.. ? Sự chuyển đổi của thiên nhiên khi đất trời vào thu được miêu tả như thế nào.. - Thực hiện. HS trả lời. 8 Lop8.net. trời lúc sang thu. + Phần 2 ( Khổ 2 + 3 ): Cảm nhận về sự biến chuyển trong không gian lúc sang thu. II. Luyện tập Bài tập 1 HS làm, trình bày Khổ thơ thứ nhất là cảm nhận của nhà thơ khi tiết trời sang thu. Những biến đổi ấy vừa bất ngờ (bỗng) vừa mơ hồ (chùng chình, hình như). Thu đã về qua các tín hiệu : hương ổi phả vào trong gió se, sương chùng chình qua ngõ... Hai chữ ''hình như'' được dùng để diễn tả cảm giác ngỡ ngàng trước giây phút giao mùa. Thu đến mà ngỡ vừa như thực vừa như hư. Bài tập 2 - Sự chuyển đổi của đất trời khi vào thu: + Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se. + Sương thu nhẹ mỏng + Dòng sông trôi chậm rãi gợi sự bình yên trong khi những cánh chim đã bắt đầu vội vã + Những đám mây nửa là của mùa hạ, nửa là vắt sang thu +Nắng vẫn còn nồng nhưng những cơn mưa rào màu hạ đã bớt dần. - Điều đáng nói là tất cả những chuyển đổi của thiên nhiên, đất trời trong phút giao mùa được cảm nhận tinh tế. Bài thơ xuất hiện rất nhiều từ ngữ chỉ cảm giác và trạng thái : bỗng, phả, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình...Cảnh vừa thực vừa có.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> một chút ảo bởi sự xuất hiện của các từ chỉ cảm giác mơ hồ. Bài tập 3 Lí giải được tại sao em ? Theo em câu thơ nào là câu HS lựa chọn cho là hay thơ tinh tế nhất trong bài thơ câu thơ hay để này. Tại sao. cảm nhận ? Phân tích ý nghĩa của hai câu - Thực hiện thơ cuối.. Bài tập 4 - Hai câu cuối có hai lớp nghĩa : + Lớp nghĩa thực : Khi mùa thu đến, sấm đã ít hơn, cây không còn bị bất ngờ vì sấm sét. + Lớp nghĩa hàm ẩn : Giống như hàng cây đứng tuổi, khi con người đã từng trải, từng chịu nhiều dông gió trong đời thì tác động của ngoại cảnh (sấm) không làm người ta bị bất ngờ, bị động nữa.. 3. Củng cố, luyện tập ? Những cảm nhận của tác giả lúc đất trời sang thu. ? Cảm nhận của em về hai câu thơ cuối. ? Những đặc sắc về nghệ thuật. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học bài, xem lại nội dung chính - Hoàn chỉnh các câu hỏi - Tiết sau tự chọn nội dung : Nói với con Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: ……. Ngày dạy: …………….. Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 33. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN NÓI VỚI CON ( Y Phương ) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn bản ''Nói với con'' của nhà thơ Hữu Thỉnh. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ. 3. Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình cha con. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh : Xem lại Tiết 122 III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới GV giới thiệu( ...) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: HDHS ôn tập lí thuyết - Trả lời ? Bài thơ thuộc thể thơ gì.. ? Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Ngoài ra còn sử dụng phương thức biểu đạt nào. ? Bài thơ là lời của ai nói với ai. ? Căn cứ vào lời nói đó em chia văn bản làm mấy phần. ? Em hãy khái quát lại những điều cha nói với con ở mỗi phần đó.. - Trả lời. - Trả lời - Trả lời - Trả lời. ? Em có nhận xét gì về bố cục - Trả lời đó. HDD2: HDHS luyện tập ? Phân tích tình yêu con của cha HS phân tích, mẹ, của quê hương được thể trình bày hiện trong bài thơ này.. 10 Lop8.net. NỘI DUNG I. Lí thuyết * Thể thơ: tự do (câu, vần, nhịp theo dòng cảm xúc, ít vần gần với lời nói hàng ngày. * Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm * Lời của người cha với con * Bố cục: 2 phần + Phần 1: Từ đầu  đẹp nhất trên đời. -> Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người + Phần 2: Còn lại -> Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha. => Bố cục chặt chẽ, tự nhiên, có tầm khái quát mà thấm thía. II. Luyện tập Bài tập 1 - Bốn câu thơ đầu nói về niềm hạnh phúc gia đình. Con lớn lên trong sự đùm bọc, yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là điểm tựa vững chắc, nâng đỡ từng bước đi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Những đức tính tốt đẹp nào của người đồng mình được HS trả lời người cha nói đến. ? Từ đó cha muốn nhắc nhở con HS trả lời mình điều gì.. 11 Lop8.net. của con. Cách nói rất sinh động (Chân phải...chân trái...Một bước...Hai bước...) vừa diễn tả được bước đi của con, vừa diễn tả được tình cảm của cha mẹ trong quá trình chăm chút, nuôi dưỡng con lớn lên từng ngày. - Con lớn lên trong tình yêu của người đồng mình, trong cuộc sống lao động và trong môi trường thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình. Bài tập 2 Những đức tính tốt đẹp của người đồng mình và lời dặn của cha với con : - Bài thơ không tách ra nói về đức tính tốt đẹp của người đồng mình trước, nói lời dặn dò sau mà kết hợp cả hai nội dung này với nhau. Nhờ thế, lời dặn của người cha trở nên thấm thía hơn : + Đoạn ''Người đồng mình.... không lo cự nhọc'' : Vất vả cực nhọc nhưng vẫn sống khoáng đạt, dù còn nghèo đói nhưng tha thiết yêu quê hương. + Đoạn ''Người đồng mình....Nghe con'' : Người quê mình có thể thô sơ về da thịt nhưng không hề nhỏ bé. Chính họ là những người đã tạo nên văn hóa tốt đẹp của bản làng, quê hương : Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương. Còn quê hương thì làm phong tục. => Người cha muốn con mình nhận thức được rõ vẻ đẹp, đức tính quý báu, truyền thống lao động sáng tạo văn hóa của người đồng mình để.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhắc nhở con không được quên cội nguồn, phải biết kế tục xứng đáng truyền thống tốt đẹp của tổ tiên. ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và cách xây dựng hình ảnh trong bài thơ này.. HS nhận xét. Bài tập 3 - Từ ngữ trong bài thơ giản dị, mộc mạc như cách nói thường ngày của người miền núi. Hình ảnh chân thực nhưng giàu sức gợi (Rừng cho hoa - Con đường cho những tấm lòng. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương - Còn quê hương thì làm phong tục.. 3. Củng cố, luyện tập ? Người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng như thế nào. ? Em có cảm nhận gì về tình cảm cha con trong bài thơ. ? Những đặc sắc về nghệ thuật. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài, xem lại nội dung - Hoàn chỉnh các câu hỏi - Tiết sau tự chọn nội dung Bài Mây và sóng *********************************** Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: ……. Ngày dạy: …………….. Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 34. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN MÂY VÀ SÓNG ( R.Ta-go ) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Học sinh củng cố, nâng cao kiến thức văn bản ''Mây và Sóng'' của nhà thơ R.Ta-go. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ. 3. Thái độ : Bỗi dưỡng tình mẫu tử, tình yêu thiên nhiên, gia đình... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh : Xem lại Tiết 126 III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới GV giới thiệu( ...) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1. HDHS ôn tập lí thuyết - Trả lời ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì. - Trả lời ? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ - Trả lời là ai. ? Đối tượng biểu cảm của em bé - Trả lời là ai. - Trả lời ? Bài thơ chia làm mấy đoạn. Nêu ý mỗi đoạn.. ? Đặc điểm của 2 phần trong văn bản này (Những điểm giống và khác nhau).. - Trả lời. HĐ2. HDHS Luyện Tập 13 Lop8.net. NỘI DUNG I. Lí thuyết - Thể thơ: tự do - Phương thức: Biểu cảm + tự sự - Nhân vật trữ tình : em bé - Đối tượng biểu cảm (đối thoại) : Mẹ - Bố cục: + Đ1 : đến “bầu trời xang thẳm” -> Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ. + Đ2 (còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ. * Giống : - Câu thơ được cấu tạo như lời văn xuôi - Bao gồm một cuộc đối thoại và một lời độc thoại. - Trình tự tường thuật : Lời rủ rê -> Lời từ chối và lí do từ chối -> Trò chơi của em bé. * Khác: - Không gian và đối tượng của các cuộc thoại. - Sức hấp dẫn của các trò chơi khác nhau - Hình ảnh mẹ, tấm lòng mẹ ở đoạn 2 rõ nét hơn, da diết hơn. II. Luyện tập Bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Bài thơ tập trung ca ngợi vấn đề gì. Ai đang trò chuyện với ai trong tác phẩm này.. ? Hai trò chơi trong tác phẩm có gì khác nhau. Em bé thích trò chơi nào hơn. Vì sao.. HS làm, trình bày. HS trả lời. HS trình bày ? ngoài ý nghĩa ngợi ca tình mẹ con, em thấy bài thơ còn gợi lên điều gì sâu xa hơn.. 14 Lop8.net. - Bài thơ tập trung ca ngợi tình mẹ con. Đó là tình cảm cao quý, bất diệt. - Trong bài thơ này, đứa con đang thủ thỉ trò chuyện với mẹ. Nội dung cuộc đối thoại mà đứa trẻ đang nói với mẹ diễn ra trong giấc mơ, trong sự tưởng tượng của nó. ta-go đã lắng nghe rất tinh tế những tiếng nói bên trong của lứa tuổi ấu thơ. Thế giới mà hcungs tưởng tượng bao giờ cũng kì ảo, lung linh. Lời nói của đứa con cho thấy tình yêu vô bờ bến dành cho me. Bài tập 2 - Có hai trò chơi : Trò chơi của thiên nhiên và trò chơi của đứa trẻ - Thiên nhiên dù đẹp, phóng khoáng nhưng cậu bé vẫn ở lại với trò chơi của mình. Đơn giản, trò chơi ấy gắn liền với tình mẹ con. Bài tập 3 + Tình yêu thương của cha mẹ là cội nguồn của mọi sáng tạo, ước mơ. + Cuộc đời có nhiều cám dỗ nhưng tình yêu thương, tình mẫu tử là bến bờ leo giữ con người không bị sa ngã. + Hạnh phúc không phải kiếm tìm ở đâu mà ở ngay trong mái nhà, trong vòng tay mẹ. + Con người có thể mơ tưởng đến những chân trời đẹp đẽ xa xôi nhưng hạnh phúc bao giờ cũng gắn với bàn tay lao động của con người, hạnh phúc tồn tại trên thế gian này..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Củng cố, luyện tập ? Theo em hình ảnh của người mẹ xuất hiện ở phần một hay hai rõ nét hơn. ? Qua bài thơ ''Mây và Sóng'' em rút ra bài học gì. 4. Hướng dẫn học sinh tụ học ở nhà - Xem lại nội dung, nghệ thuật bài thơ - Hoàn chỉnh các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Nghĩa tường minh và hàm ý Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: ……. Ngày dạy: …………….. Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 35. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Học sinh củng cố, khắc sâu và nâng cao kiến thức về nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết hàm ý trong giao tiếp. 3. Thái độ : Giáo dục tình yêu môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh : Xem lại Tiết 123, 128 III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( Kết hợp trong giờ học ) 2. Bài mới GV giới thiệu ( ... ) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1. HDHS ôn tập lý thuyết I. Lí thuyết ? Thế nào là nghĩa tường minh. - Trả lời 1. Nghĩa tường minh ? Hàm ý là gì. - Trả lời 2. Hàm ý ? Khi cảm thụ một tác phẩm - Trả lời -> Thường hiểu theo nghĩa văn học, em thường hiểu theo hàm ý nghĩa nào. ? Những điều kiện nào cần - Trả lời 3. Điều kiện sử dụng hàm ý được đảm bảo khi sử dụng hàm ý. HĐ2. HDHS luyện tập. II. Luyện tập 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV cho HS đọc đoạn văn. HS đọc, làm. ? Em hiểu hàm ý của hai mẹ con như thế nào.. Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Trả lời. HS đọc, làm. ? Hàm ý mà Lão Hạc nói là gì. ? Ông giáo có hiểu hàm ý đó không.. - Trả lời - Trả lời. ? Em hiểu hàm ý của những câu sau như thế nào.. - Trả lời. GV yêu cầu 3 HS lên bảng Mỗi HS làm một câu. - Thực hiện. 16 Lop8.net. Bài tập 1 '' Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi : - Mẹ đưa bút thước cho con cầm Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt âu yếm - Thôi để mẹ cầm cho cũng được.'' * Hàm ý con : + Mẹ hãy để con tự cầm +Con cầm được, mẹ hãy tin con. * Hàm ý của mẹ : + Con chưa cầm nổi đâu + Cứ để mẹ giúp con nốt hôm nay Bài tập 2 '' Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi lão báo ngay : - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ - Cụ bán rồi'' -> Hàm ý : Tôi đã bán cậu vàng rồi => Ông giáo đã hiểu hàm ý của Lão Hạc. Bài tập 3 a. Bao giờ trạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. => Không bao giờ sự việc đó xảy ra, chứng tỏ ta không bao giờ lấy mình. b. Không - Bác đừng vẽ cháu. Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa. => Bác hãy vẽ ông kĩ sư, cháu chưa xứng đáng được vẽ. c. Anh rằng bác mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ. Cắn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Yêu cầu HS đọc các câu trả lời sau. - Thực hiện. ? Nhận xét về cách trả lời sau.. - Nhận xét. ? Trong các câu trả lời trên, câu - Trả lời nào là nghĩa tường minh, câu nào là nghĩa hàm ý. ? Với em, em chọn cách trả lời - Trả lời nào. Tại sao.. tiền vỡ đôi => Cha mẹ anh ghe gớm, keo kiệt Bài tập 4 a. Lan : Bạn có bút tớ mượn một cái ? 1. Làm gì có bút thừa mà mượn. 2. Có thừa cũng không cho mượn. 3. Tiếc quá, tớ có một cái. 4. Bút cậu bị hỏng à ? 5. Sao cậu không chuẩn bị nhiều bút vào. 6. Đi học có cái bút cũng không có. - Tất cả đều từ chối không cho mượn (hoặc không có cho mượn) => Câu 1,2 là nghĩa tường minh còn lại là hàm ý - HS chọn câu trả lời tế nhị nhất b. Hoa : Tớ mặc cái áo này có đẹp không ? 1. Tớ thấy mặc rất vừa. 2. Eo ôi, đây cũng gọi là áo à. 3. Trông áo có vẻ mốt nhỉ. 4. Cái áo này cậu lượm được ở đâu. 5. Chiếc áo này cậu mặc thật tuyệt vời. => Câu 1,2,3,4 hàm ý chê. Câu 5 hàm ý khen.. ? Nhận xét cách trả lời 3. Củng cố, luyện tập ? Hàm ý là gì. Điều kiện sử dụng hàm ý. ? Qua đây cho ta thấy điều gì cần tránh khi giao tiếp. 4. Hướng dẫn học sinh về nhà tự học - Xem lại tiết 123, 128 - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Tổng kết văn bản nhật dụng ***********************************************. 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: ……. Ngày dạy: …………….. Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 36 CỦNG CỐ KIẾN THỨC. TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 => 9. Dựa vào đó để áp dụng vào thực tế. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng khái quát, nhận biết các đặc điểm của văn bản nhật dụng. 3. Thái độ : Học sinh có ý thức ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của Học sinh: Xem lại Tiết 131, 132. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( Kết hợp trong giờ giảng ) 2. Bài mới GV giới thiệu( ...) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Nêu những đặc điểm của khái - Trả lời I. Khái niệm văn bản nhật niệm văn bản nhật dụng. dụng: 1. Khái niệm - Không phải là khái niệm thể loại. ? Cho biết các văn bản nhật - Trả lời - Không chỉ kiểu văn bản - Chỉ đề cập tới chức năng, dụng đã được học thuộc những đề tài nào. đề tài và tính cập nhật của ND văn bản. ? Nhận xét về các đề tài này. - Trả lời 2. Đề tài: - Đề tài: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội ..... → Phong phú, đa dạng. ? Văn bản nhật dụng trong - Trả lời 3. Chức năng: - Đề cập, bàn luận, thuyết chương trình có chức năng gì. minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào.. ? Vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì.. ? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao? Cho HS thảo luận, phát biểu, giáo viên chốt lại. GV chia nhóm, hướng dẫn thảo luận tổng hợp nội dung chính của các VB nhật dụng đã học trong từng khối lớp. + Nhóm 1: Lớp 6 + Nhóm 2: Lớp 7 + Nhóm 3: Lớp 8 + Nhóm 4: Lớp 9 Gọi đại diện trình bày, nhận xét GV chuẩn xác trên bảng phụ. ? Dựa vào đặc điểm của văn bản nhật dụng, em hãy phân tích đặc điểm của văn bản ''Ôn dịch thuốc lá''. những hiện tượng.... gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng. - Trả lời 4. Tính cập nhật: - Là kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống bức thiết, hằng ngày. ( cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự - Trả lời phát triển lịch sử, xã hội.) => Học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống. + Mở rộng hiểu biết, có ý thức quan tâm đến đời sống xã hội. * Lưu ý: HS thảo luận, phát biểu Những văn bản nhật dụng - Thảo luận trong chương trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB được chọn lọc phải có giá trị văn chương ; đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn. II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học. Thảo luận HS thảo luận nhóm Đại diện trả lời, nhận xét. - Trình bày - Thực hành. 19 Lop8.net. * Thực hành : HS chỉ ra đặc điểm (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Củng cố, luyện tập ? Thế nào là văn bản nhật dụng. ? Đặc điểm của văn bản nhật dụng 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Xem lại Tiết 131,132 - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị nội dung tự chọn : Tổng kết văn bản nhật dụng (T2) Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: ……. Ngày dạy: …………….. Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 37. CỦNG CỐ KIẾN THỨC TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG( Tiếp) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 > 9. Dựa vào đó để áp dụng vào thực tế. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng khái quát, nhận biết các đặc điểm của văn bản nhật dụng. 3. Thái độ : Học sinh có ý thức ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên : Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của Học sinh: Xem lại Tiết 131, 132. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( Kết hợp trong giờ giảng ) 2. Bài mới GV giới thiệu( ...) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Văn bản nhật dụng có đặc - Trả lời III. Hình thức của các văn điểm gì về hình thức. bản nhật dụng. - Văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng 1 phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính thuyết phục. - Văn bản nhật dụng có thể ? Từ các kiến thức về văn bản - Trả lời sử dụng mọi thể loại, mọi 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhật dụng, em hãy trình bày phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho có kết qủa tốt nhất.. ? Hãy tìm và phân tích tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong 1 văn bản cụ thể.. ? Hãy lập bảng thống kê các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 -> 9. Sau đó, xác định thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản đó. GV chia thành các nhóm nhỏ để thảo luận và làm. - Nhóm 1 : Khối lớp 6 - Nhóm 2 : Khối lớp 7 - Nhóm 3 : Khối lớp 8 - Nhóm 4 : Khối lớp 9 Yêu cầu các nhóm trình bày GV nhận xét chung. - Trả lời. kiểu văn bản. IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng HS trả lời 1. Đọc thật kỹ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn đề. 2. Phải tạo thói quen liên hệ với thực tế đời sống, bản thân. 3. Có ý kiến, quan điểm riêng với những vấn đề được nêu ra và có đủ bản lĩnh, kiến thức, cách thức bảo vệ những quan điểm ý kiến ấy. Có thể đề xuất giải pháp. 4.Vận dụng các kiến thức của các môn học khác để đọchiểu văn bản nhật dụng và ngược lại. 5. Căn cứ vào những đặc điểm hình thức của văn bản và phương thức biểu đạt trong lúc phân tích nội dung 6. Kết hợp xem tranh, ảnh, theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng một cách thường xuyên.... * Thực hành : Bài tập 1: HS tìm, phân tích. Bài tập 2 - Thảo luận HS thảo luận HS trình bày. - Trình bày, nhận xét. 21 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×