Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.42 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n líp 4. TUẦN 23: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 to¸n: LUYEÄN TAÄP CHUNG I - MUÏC TIEÂU : - Bieát so saùnh hai phaân soá . - Biết vận dụng dấu hiệu chia hêt cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Chú ý: bài 1( đầu tr 123), bài 2(đầu tr 123), bài 1( a, c ở cuối tr123) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK - HS : SGK + VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm caùc baøi taäp so saùnh caùc phaân soá : a) 1/2; 2/4 5/4; 15/20 -2 HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp theo dõi để nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập - 2HS leân baûng laøm baøi, - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . Đổi vở chấm bài . - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số - Vài HS lần lượt trinh bày Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV cho HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1 ? thế nào là phân số bé hơn 1 ? - Một Số HS nêu , lớp nhận xét Bài 3: GV : Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . có thể trình bày ( như SGV hướng dẫn) - GV chữa bài trước lớp - Đổi vở chấm bài Baøi 4: GV yeâu caàu HS laøm baøi - 2HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp: - GV tổng kết giờ học . - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 1 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n líp 4. ChÝnh t¶: Nhí – ViÕt. CHỢ TẾT I - MUÏC TIEÂU: -Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: 11 dòng đầu. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: ôm ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhaéc caùch trình baøy baøi baøi thô. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 2: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giaùo vieân nhaän xeùt chung Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2. Giáo viên giao việc: thi tiếp sức nhóm 6 em. Cả lớp làm bài tập HS trình baøy keát quaû baøi taäp Lời giải: sĩ – Đức – sung – sao – bức – bức Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: -HS nhaéc laïi noäi dung hoïc taäp -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ). -Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011. TOÁN: LUYEÄN TAÄP CHUNG I - MUÏC TIEÂU : - Bieát tính chaát cô baûn cuûa phaân soá, phaân soá baèng nhau, so saùnh caùc phaân soá . - Chuù yù: baøi 2( cuoáitr 123); baøi 3(tr 124); Baøi 2( c, d tr 125) Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 2 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n líp 4. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - GV goïi 2HS leân baûng, yeâu caàu yeâu caàu caùc em laøm caùc baøi taäp - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . HS dưới lớp theo dõi - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập Baøi 1: GV yeâu caàu HS laøm baøi - HS làm bài vào vở bài tập - GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp. - HS đọc bài làm của mình để trả lời : a) Điền số nào vào để 75 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? - Điền các số 2,4,6,8 vào thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. b)Điền số nào vào để 75 chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ? - Điền số 0 vào thì được số 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5. - Soá 750 coù chia heát cho 3 khoâng ? vì sao ? - Số 750 chia hết cho 3 vì có các tổng chữ số là 7+ 5= 12, 12 chia hết cho 3 c)Điền số nào vào để 75 chia hết cho 9 ? - Để 75 chia hết cho 9 thì : 7+ 5+ phải chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào thì được soá 756 chia heát cho 9. - Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không. - GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS - Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ soá laø 18,18 chia heát cho 3 Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập - Coù theå trình baøy nhö sau : Tổng số HS của lớp đó là :14+17=31 ( HS Số HS trai bằng Soá HS gaùi baèng. 14 HS cả lớp 31. 17 HS cả lớp 31. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Bài3: GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi : - Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 5/9 ta làm như thế naøo ? - Ta ruùt goïn caùc phaân soá roài so saùnh - GV yeâu caàu HS laøm baøi - GV chữa bài và cho điểm HS - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập có thể trình bày: Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 3 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n líp 4. - Rút gọn các phân số đã cho ta có : 20 20 : 4 5 = = 36 36 : 4 9. 15 15 : 3 5 = = 18 18 : 3 6 5 20 35 Vaäy caùc phaân soá baèng laø ; 9 36 63. 35 35 : 7 5 = = 63 63;7 9. 45 45 : 5 9 = = 25 25 : 5 5. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - HS làm bài vào vở bài tập có thể trình bày như sau : 8 8:4 2 = = ; 12 12 : 4 3 2 4 3 - Quy đồng mẫu số các phân số ; ; 3 5 4 40 48 45 Thành các phân số: ; ; . 60 60 60 40 45 48 Ta coù < < 60 60 60. - Rút gọn các phân số đã cho ta có. 12 12 : 3 4 = = ; 15 15 : 3 5. - Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé là :. 15 15 : 5 3 = = 20 20 : 5 4. 12 15 8 ; ; 15 20 12. - GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS - HS theo dõi và chữa bài của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 5: GV vẻ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài - HS làm bài vào vở bài tập - HS trả lời các câu hỏi : - Cạnh AB song song với cạnh DC; Cạnh AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. - Trả lời AB = DC ; AD = BC - Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì? - Hình bình haønh ABCD - Tính dieän tích hình bình haønh ABCD - Dieän tích hình bình haønh ABCD laø : 4x2 = 8 (cm2) - GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Hoạt động nối tiếp: - GV tổng kết giờ học . Dăn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VAØ CÂU DAÁU GAÏCH NGANG I/ MUÏC TIEÂU: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ). -Nhận biết tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại và đánh dấu phần ghi chú(Bt2). Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 4 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n líp 4. -HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu Bt2 (mục III). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Baûng phuï vieát saün : + Cá đoạn văn trong bài tập 1 ( a, b ) , phần Nhận xét. + Nội dung cần ghi nhớ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Phần nhận xét * Bài 1,2 , 3 : - 3 HS đọc toàn văn yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập 1, 2, 3 ; trao đổi theo cặp. - HS phaùt bieåu yù kieán. - Cả lớp nhận xét. - HS trao đổi nhóm – ghi vào phiếu. - Những câu có chứa dấu gạch ngang : Đoạn a ) Cháu con ai ? - Thöa oâng , chaùu laø con oâng Thö ? Đoạn b ) Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạn sườn. + Dấu gạch ngang trong đoạn (a) dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu gạch ngang trong đoạn (b) để đánh dấu phần chú thích trong caâu. Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ - GV giaûi thích laïi roõ noäi dung naøy. - HS đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động 4 : Phần luyện tập * Bài tập 1: - HS đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện “Quà tặng cha” ở bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại. - Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu. - HS phaùt bieåu yù kieán. - Cả lớp nhận xét. - GV choát laïi. Caâu coù daáu gaïch ngang Taùc duïng Pa – xcan thấy bố mình – một viên chức tài Đánh dấu phần chú thích trong câu chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây moät coâng vieäc buoàn teû laøm sao! – Pa-xcan laø yù nghó cuûa Pa-xcan.) nghó thaàm. - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa- bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 5 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n líp 4. xcan noùi.. Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố ). * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề - GV nhắc lại yêu cầu của đề bài. Lưu ý: đoạn văn các HS viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích) - HS khá giỏi kể lại câu chuyện và giải thích rõ dùng dấu gạch ngang ở chỗ naò trong đoạn văn. - HS làm việc cá nhân vào vở nháp. - Đọc bài viết của mình trước lớp. - GV kieåm tra , nhaän xeùt, tính ñieåm. Hoạt động nối tiếp: -HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài đọc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MUÏC TIEÂU: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện, caùi aùc. -Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. -Bác Hồ yêu nước và sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, thử thách để góp sức mang lại cho đất nước. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Một số truyện thuộc đề tài của bài KC (sưu tầm ) Bảng lớp viết Đề bài. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK. -Nhắc hs những truyện ngoài sách hs phải tự tìm đọc, nếu không tìm truyện ở ngoài hs có thể kể những truyện trong SGK đã học. 6. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n líp 4. -Yêu cầu kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng. -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện của mình. Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Nhắc hs kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. 1. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động nối tiếp. -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn keå, neâu nhaän xeùt chính xaùc. KHOA HOÏC AÙNH SAÙNG I-MUÏC TIEÂU: -Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng. +Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,… +Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn, ghế,… -Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyeän qua. -Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.s II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ… III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng -Cho hs thaûo luaän nhoùm. -HS thảo luận, dựa vào hình 1 và 2 trangb 90 SGk và kinh nghiệm bản thân: +Hình 1:ban ngaøy *Vật tự phát sáng:Mặt trời *Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế… +Hình 2:Ban ñeâm *Vật tự phát sáng:ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) *Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế… -Nhaän xeùt boå sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng -Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, Gv hướng đèn vào một hs chưa bật đèn. Yêu cầu hs đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 7 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n líp 4. -HS dự đoán hướng ánh sáng. -Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe. -Các nhóm làm thí nghiệm. Rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng. Hoạt động 3:Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật -Yeâu caàu hs tieán haønh thí nghieäm trang 91 SGK theo nhoùm. -Tieán haønh thí nghieäm vaø ghi laïi keát quaû vaøo baûng: Caùc vaät cho gaàn nhö Caùc vaät chæ cho moät Caùc vaät khoâng cho toàn bộ ánh sáng đi qua phần ánh sáng đi qua ánh sáng đi qua -Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc gì? Hoạt động 4:Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? -Maét ta nhìn thaáy vaät khi naøo? -Cho hs tieán haønh thí nghieäm nhö trang 91 SGK. -Caùc nhoùm tieán haønh thí nghieäm vaø ñöa ra keát luaän nhö SGK. -Em tìm những VD về điều kiện nhìn thấy của mắt. -Neâu VD Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt. Hoạt động nối tiếp: -Taïi sao ta nhìn thaáy moät vaät? - Nhaän xeùt tieát hoïc. CHIỀU THỨ BA: KỸ THUẬT: BAØI: TROÀNG CAÂY RAU , HOA (tieát 2) I. MUÏC TIEÂU : -Biết cách để chọn cây rau, hoa để trồng. -Bieát caùch troàng caây rau, hoa treân luoáng vaø caùch troàng rau, hoa trong chaäu. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu. -Ở những nơi có điều kiện thực hành trồng trên mảnh vườn nhỏ (nếu không có điều kieän khoâng baét buoäc). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : *Hoạt động 1:Hs thực hành trồng cây rau và hoa -Nhắc lại các bước thực hiện: +Xaùc ñònh vò trí troàng. +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 8 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n líp 4. +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. +Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. -Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành. -Nhắc nhở những điểm cần lưu ý. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs -Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy ñònh. -Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau. Cuûng coá: Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau. ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1 ) I - MUÏC TIEÂU: -Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công trình công cộng ở địa phương. -Hs khá giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Giáo dục kĩ năng sống: +Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng (biết giá trị tinh thần mà các công trình công cộng đã đem đến và có trách nhiệm bảo vệ) . +Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động về các công trình công cộng ở địa phương. II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - SGK HS : - SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 – Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người 2 - Dạy bài mới Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( Tình tuống trang 34 SGK ) - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän cho caùc nhoùm . - Caùc nhoùm HS thaûo luaän. - Đại diện từng nhóm trình bày. - các nhóm khác trao đổi , bổ sung .. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 9 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n líp 4. - > GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 , SGK ) - Giao nhieäm vuï cho caùc caëp HS thaûo luaän baøi taäp 1. - Từng cặp HS làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : + Tranh 1 : Sai + Tranh 2 : Đúng + Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng Hoạt động 4 : Xử lí tính huống ( Bài tập 2 , SGK ) - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . => Kết luận về từng tình huống : a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an , nhaân vieân ñöông saét … ) b) Caàn phaân tích cuûa bieån baùo giao thoâng , giuùp caùc baïn nhoû thaáy roõ taùc hcò cuûa haønh động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn ho Hoạt động nối tiếp: -Đọc ghi nhớ trong SGK. -Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (Theo mẫu bài tập 4) vaø coù boå sung LUYỆN TIẾNG VIỆT: LuyÖn tËp : DÊu g¹ch ngang. I.Môc tiªu: - Cñng cè c¸ch dïng dÊu g¹ch ngang, biÕt ®îc t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang, biÕt viÕt ®o¹n v¨n cã dïng dÊu g¹ch ngang. - Rèn cho HS sử dụng đúng dấu gạch ngang trong viết văn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: HS ôn lại bài cũ. - HS nh¾c l¹i t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang. LÊy vÝ dô vÒ dÊu g¹ch ngang. - GV kÕt luËn . Hoạt động 2: Hs làm bài tập. Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng. 10. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n líp 4. Dấu gạch ngang dùng để: a. §¸nh dÊu sù kÕt thóc cña c©u kÓ, kÕt thóc ®o¹n v¨n. b. Biểu thị lời nói bị đứt quãng vì xúc động, biểu thị sự liệt kê chưa hết. c. ChØ ra nguån gèc trÝch dÉn, chØ ra lêi gi¶i thÝch. d. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật khi đối thoại, đánh dấu phần chú thích vµ c¸c ý trong mét ®o¹n liÖt kª. Bµi 2: §äc vµ tr¶ lêi c©u hái: Mét b÷a Pa- xcan ®i ®©u vÒ khuya, thÊy bè m×nh- mét viªn chøc tµi chÝnh- vÉn cÆm côi trước bàn làm việc. Dấu- trong tên riêng Pa- xcan và trong hai trường hợp còn lại ở câu trên, có giống nhau kh«ng? V× sao? Bài 3: Nối từ ngữ nêu công dụng của dấu gạch ngang (ở cột A) với ví dụ tương ứng (ở cét B) A B 1.Đánh dấu chỗ bắt đầu lời đối thoại. a.Bích Vân- lớp trưởng lớp 4A - đứng 2.§¸nh dÊu phÇn chó thÝch trong c©u. dËy nãi:... 3.§¸nh dÊu c¸c ý liÖt kª. b. NhiÖm vô cña chóng ta lµ: - Häc tËp tèt. - Lao động tốt. c. - Nam đã đến chưa? - Sắp đến. Bµi 4: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n thuËt l¹i cuéc trß chuyÖn gi÷a em víi bè hoÆc mÑ, sau khi em ®i häc vÒ. Trong ®o¹n v¨n cã dïng dÊu g¹ch ngang. Hoạt động 3: HS chữa bài GV chèt kiÕn thøc ë tõng bµi: Bµi 1: §¸nh dÊu x vµo ý d. Bµi 2: Kh«ng gièng nhau. V× dÊu - trong tªn riªng Pa- xcan lµ dÊu g¹ch nèi trong tªn riêng nước ngoài phiên âm ra tiếng việt. Trường hợp còn lại là dấu gạch ngang, có tác dụng đánh dấu phần chú thích trong câu. Bµi 3: Nèi 1-c; 2-a; 3- b Thø t ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2011. TOÁN: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ I - MUÏC TIEÂU : - Bieát coäng hai phaân soá cuøng maãu soá . - Chuù yù: baøi 1 vaø baøi 3 II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan (nhö SGK / 126 ) - Quan sát và thực hành trên mẫu theo hướng dẫn Hoạt động 2: Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mãu. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 11 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n líp 4. GV vieát leân baûng :. 3 2 5 + = 8 8 8. - GV hỏi : em có nhận xét gì về tử số của hai phân số phaân soá. 3 2 và so sánh với tử số của 8 8. 5 3 2 5 trong pheùp coäng + = ? Sau đó so sánh các mẫu số 8 8 8 8. - HS neâu 2 + 3 = 5 - Ba phaân soá coù cuøng maãu soá - GV hoûi : Muoán coäng hai phaân soá coù cuøng maãu soá ta laøm nhö theá naøo ? - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. Hoạt động 3. Luyện tập- thực hành - Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Nhắc lại qui tắc đã thực hiện - 1,2 HS nhắc lại Bài 2: GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học - HS phaùt bieåu - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS laøm baøi : - GV hỏi : khi ta đổi chổ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ? - HS lần lượt phát biểu T/C giao hóan phép cộng trong phân số Bài 3: GV nêu yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. - 1HS tóm tắt trước lớp - Cho HS nêu cách giải bài tóan -Vài HS nêu - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp - Cách trình bày như giải tóan với số tự nhiên -HS làm bài vào vở bài tập Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyên tập thêm và chuaån bò baøi sau . TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ MUÏC TIEÂU: -Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. -Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người phụ nữ TàƠi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi cuối bài). Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 12 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n líp 4. -Giáo dục kĩ năng sống: +Kĩ năng giao tiếp (biết bày tỏ tình yêu thương đối với người thân, với mẹ). +Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi (biết thể hiện tình yêu thông hành động của bản thân phù hợp với lứa tuổi). +Lắng nghe tích cực (biết lắng nghe, có nhận xét về hành động đúng/sai). II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn lên trên lưng mẹ”? - HS phaùt bieåu. + Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh. Trong chiến tranh , đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà. Những người mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đi đâu, làm gì cũng phải địu con đi theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng không nằm trên giường mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên lưng meï. - Người làm mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? (Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc). - Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ? + Tình yêu của mẹ đối với con : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. + Hy vọng của mẹ đối với con : Mai sau con lớn vung chày lún sân. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm khỗ thơ 1 - GV đọc diễn cảm, giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm. Chú ý ngắt giọng, nhấn gioïng. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. Hoạt động nối tiếp: - GV nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông HS hoïc toát. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 13 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n líp 4. - Veà nhaø hoïc thuoäc loøng baøi thô.. TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA CAÂY COÁI I - MUÏC TIEÂU : -Nhận biết được một số đặt điểm trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (Bt1); viết được đoạn văn ngắn tả một loại hoa (hoặc một thou quả) mà em yêu thích (Bt2). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. Bài tập 1: HS đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua . Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. GV choát laïi: Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, không tả từng bông…Tả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh. Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười... Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Taû caø chua ra quaû xum xueâ, chi chít…… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yeâu thích. Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây hoa nào hoặc cây quả nào. HS viết đoạn văn. 5 HS đọc trước lớp. HS vaø GV nhaän xeùt. Hoạt động nối tiếp. -Nhaän xeùt tieát hoïc. KHOA HOÏC BOÙNG TOÁI I-MUÏC TIEÂU: -Nêu được bóng tối ở sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 14 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n líp 4. -Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật thay đổi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung: đèn bàn. -Chuẩn bị nhóm:đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối -Gợi ý cho hs cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93. -Hs làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán. -Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng: Dự đoán ban đầu Keát quaû -Tại sao lại dự đoán như vậy? -Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? (Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối). -Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào? (Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng thì bóng sẽ to hơn, bóng của vật thay đổi khi ta thay đổi vị trí của nguồn chiếu sáng). -Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật caûn. Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình -Đóng kìn phòng học. Căng một tấm màn làm phông. Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật để hiểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV kể một câu chuyện. Hoạt động nối tiếp: -Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào? -Chuaån bò baøi sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2011. TOÁN: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ (tieáp theo ) I - MUÏC TIEÂU : - Bieát coäng hai phaân soá khaùc maãu soá . - Chuù yù: baøi 1 a,b,c; baøi 2 a,b II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n líp 4. - GV goïi 2 HS leân baûng tính :. 6 4 + ; 11 11. 5 7 + 9 9. - neâu caùch coäng caùc phaân soá cuøng maãu soá, - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu,- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Hoạt động 2. Hoạt động với đồ dùng trực quan (như sgk/127) - Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau - Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy ? - Hai bạn đã lấy đi 5/6 băng giấy Hoạt động 3. Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số - GV nêu lại vấn đề :Làm thế nào để vận dụng cách cộng 2 phân số cĩ cùng mẫu số vào phép tính cộng. 1 1 + ? 2 3. - Suy nghĩ nêu cách tính - Em coù nhaän xeùt gì veà maãu soá cuûa hai PS naøy ? - Maãu soá cuûa hai phaân soá naøy khaùc nhau - Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì trước ? - HS lần lượt nêu cách cộng 2 PS khác mẫu số ( có 2 bước ) - GV yeâu caàu HS laøm baøi - 1 HS lên bảng thực hiện quy đồng và cộng hai phân số trên, các HS khác làm vào giaáy nhaùp. - Hãy so sánh kết quả của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng. - Hai cách đều cho kết quả là. 5 baêng giaáy 6. - GV : Muoán coäng hai phaân soá khaùc maãu soá chuùng ta laøm nhö theá naøo ? Nhắc lại quy tắc cộng 2 PS khác mẫu số Hoạt động 4. Luyện tập- thực hành Bài 1: GV yêu cầu HS dựa theo quy tắc tự làm bài - 2HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài trước lớp, - HS đổi chéo vở để kiểm tra Baøi 2: GV trình baøy baøi maãu treân baûng,( lưu ý HS nhận biết chỉ cần quy đồng mẫu số 1 phân số theo mẫu số của phân số kia ) sau đó yêu cầu HS làm bài -2HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài và cho điểm HS đã làm bài trên bảng Bài 3: GV gọi 1HS đọc đề bài - 1HS đọc trước lớp - Hỏi : Muốn biết sau 2 giờ ôtô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta laøm nhö theá naøo ? Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 16 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n líp 4. - HS lần lượt phát biểu - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở - GV yeâu caàu HS laøm baøi ( trình bày giống như giải tóan ở số tự nhiên ). - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TƯ:Ø CÁI ĐẸP I - MUÏC TIEÂU: -Biết thêm moat số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (Bt1); nêu được moat trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (Bt2); dựa theo mẫu để tìm vài tục ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (Bt3); đặt câu tả được mức độ ccao của cái đẹp (Bt4). -Hs khá giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của Bt3 và đặt câu với mỗi từ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển HS. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1. - 5,6 tờ giấy khổ to để HS làm các bài tập 3,4 theo nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 : - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - Treo baûng phuï ghi saün noäi dung Baøi taäp 1. + Ý 1 : Phẩm chất quý hơn về vẻ đẹp bên ngoài : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Cái nết đánh chết cái đẹp. + Hình thức thường thống nhất với nội dung : Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. Troâng maët maø baét hình dong Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon. + Ý 2 : VD về 1 số hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ trên. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4 : - Phát giấy khổ to cho HS trao đổi nhóm.. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 17 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n líp 4. BT 3 : Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời , tuyệt diệu, tuyệt trần , mê hồn, mê li, vô cùng , không tả xiết, như tiên , dễ sợ . . . ( tìm các từ ngữ có thể đi kèm với cái đẹp ) - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài , suy nghĩ trả lời caâu hoûi. BT 4 : - HS viết lại các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với các từ đó. - Đại diện nhóm đọc nhanh kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. + Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời ( tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp không tả xiết, đẹp dễ sợ . . . ) + Bức tranh đẹp mê hồn ( tuyệt trần , vô cùng, không bút nào tả xiết . . . ) Hoạt động nối tiếp: - Nhaän xeùt tieát hoïc, khen HS toát. LỊCH SỬ VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ MUÏC TIEÂU: -Biết được sự phát triển của văn học và khoan học thời hậu Lê. (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê). -Taùc giaû tieâu bieåu: Leâ Thaùnh Toâng, Nguyeãn Traõi, Ngoâ Só Lieân. -HS khá giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu . - Hiønh trong SGK phoùng to . - Phieáu hoïc taäp ( chöa ñieàn vaøo choã troáng ) Hoï vaø teân:…………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIEÁU HOÏC TAÄP taùc giaû coâng trình khoa hoïc NOÄI DUNG - Ngoâ Só Lieân. -Đại Việt sử kí toàn thư. - Nguyeãn Traõi - Nguyeãn Traõi. -Lam Sơn thực lục -Dö ñòa chí. - Löông Theá Vinh. -Đại thành toán pháp. -Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê . -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta. -Kiến thức toán học.. Baûng thoáng keâ 18. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n líp 4. TAÙC GIAÛ. TAÙC PHAÅM. NOÄI DUNG. -Nguyeãn Traõi -Bình Ngô Đại Cáo, ----- -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm -Lý Tử Tấn, Nguyễn - Quân Trung từ mệnh tự hào chân chính của dân tộc. -Ca ngợi công đức của nhà vua. Moäng Tuaân -Hội Tao đàn -Caùc taùc phaåm thô -Tâm sự của những người không được đem hết tài năng phụng sự. đất nước. -Nguyeãn Traõi -Ức trai thi tập -Lý Tử Tấn -Caùc baøi thô -Nguyeãn Huùc. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê ) HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày - HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê . GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giuùp HS laäp baûng thoáng keâ veà noäi dung , taùc giaû , coâng trình khoa hoïc . HS laøm phieáu luyeän taäp - GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học. - HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê . Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? (Nguyễn Trãi , Lê Thaùnh Toâng .) Hoạt động nối tiếp: -Chuaån bò baøi: OÂn taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011.. TOÁN: LUYEÄN TAÄP I - MUÏC TIEÂU : - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng 2 phân số II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - So sánh. 4 3 và 5 7. - sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : -2 HS thực hiện yêu cầu - Cả lớp làm trên nháp và nhận xét. 4 2 15 , , 7 14 21. Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 19 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n líp 4. Hoạt động 2: Thực hành 1. Tổ chức cho học sinh tự làm bài - GV phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu các em tự làm bài như trong giờ kiểm tra 2. Hướng dẫn tự đánh giá kết quả học - GV yêu cầu HS thông báo kết quả của từng ý trong bài. - Kết quả làm bài đúng : 1. C , D , C , D 2.a) 103075 b) 14974 c) 772906 d ) 86 3.a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chuùng song song vaø baèng nhau b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x 5 = 60 ( cm2) Dieän tích hình bình haønh AMCN laø: 5 x 6 = 30 ( cm2) Ta coù 60 : 30 = 2 ( laàn ) Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN . - 10 HS lần lượt báo cáo kết quả làm bài của mình. Mỗi HS báo cáo kết quả 1 ý, nếu sai HS khaùc baùo caùo laïi. Hoạt động nối tiếp: - Nhaän xeùt tieát hoïc TAÄP LAØM VAÊN ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I -MUÏC TIEÂU : -Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây maø em bieát (Bt1,2, Muïc III). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét. Baøi taäp 1,2,3. HS đọc yêu cầu bài tập. HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc các BT 2,3. HS phaùt bieåu yù kieán Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài cây gạo có 3 đoạn: Đoạn 1: Thời kì ra hoa. Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. Đoạn 3: Thời kì ra quả. Hoạt động 2: Ghi nhớ Nguyễn Thị Thu – GV trường TH Cẩm Thạch 2 20 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>