Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.74 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 19 Thứ Hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 TiÕt 1 Chµo cê TiÕt 2 To¸n. KI - LÔ - MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới - HS nhận xét bài bạn. a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: + Giới thiệu ki - lô - mét vuông : + Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp - Lớp theo dõi giới thiệu về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km + Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm - Quan sát để nhận biết về khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông - Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết cạnh dài 1ki lô mét. đơn vị đo này. - Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ - Nhẩm và nêu số hình vuông có trong 2 trong hình vuông có diện tích 1dm đã học để hình vuông lớn có 1000 000 hình nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có - Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2. trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ? - Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách + Đọc là : Ki - lô - mét vuông - Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đọc ki - lô mét vuông. - Đọc là : ki - lô - met vuông. đo là km2 - Viết là : km2 - Ba em đọc lại số vừa viết *Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài. - 2 em nêu lại ND ki - lô - mét vuông c) Luyện tập : *Bài 1 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hai học sinh đọc. - Hỏi học sinh yêu cầu đề bài. + Viết số hoặc chữ vào ô trống. 64 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + GV kẻ sẵn bảng như SGK. - Gọi HS lên bảng điền kết quả. - Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông: Đọc Chín trăm hai mươi mốt li lô mét vuông Hai nghìn ki lô mét vuông Năm trăm linh chín ki lô mét vuông Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. *Bài 3: - Gọi HS nêu đề bài. Cả lớp làm vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét bài HS. Bài 4 - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài. GV hướng dẫn học sinh. + Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải đúng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. Viết 921km2 2000km2 509km2 320 000 km2. - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông. - Hai HS đọc đề bài. - Hai em sửa bài trên bảng. - Hai học sinh nhận xét bài bạn. - Hai học sinh đọc. - Lớp thực hiện vào vở. - 1 HS đọc. Lớp làm vào vở. + Một HS làm trên bảng.. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. TiÕt 3 Tập đọc. BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng,… - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 65 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,… - ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * KỸ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác. - Đảm nhận trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe. - Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa, ca hát." b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài. - 5HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Ngày xưa … võ nghệ. + Đoạn 2: Hồi ấy … yêu tinh. - Chú ý các câu hỏi: + Đoạn 3: Đến một … trừ yêu tinh + Có chuyện gì xảy ra với quê hương + Đoạn 4: Đến một … lên đường. + Đoạn 5: được đi … em út đi theo. Cẩu Khẩy? - HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc cả bài. - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. + Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai tát nước * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH: - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: + Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ? 66 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đoạn 1 cho em biết điều gì - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH: + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai? + Nội dung đoạn 2, 3 và 4 cho biết điều gì ?. + Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót. + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh + Nội dung đoạn 2, 3 và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.. - Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4. - HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm năng gì ? tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng. - Ý chính của đoạn 5 là gì? + Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người - Ghi ý chính đoạn 5. bạn Cẩu Khây. - Câu truyện nói lên điều gì? + Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu - Ghi nội dung chính của bài. bé * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. dõi để t×m ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - HS đọc. đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - HS cả lớp thưc hiện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. 67 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 4 LÞch sö. NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. Mục tiêu : - HS biết các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. II.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC : - Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét . hiện như thế nào ? - Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi tựa. - HS nghe. b. Phát triển bài: * Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của - HS các nhóm thảo luận và cử phiếu: người trình bày kết quả. Vào giữa thế kỉ XIV : + Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? + Ăn chơi sa đoạ. + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra + Ngang nhiên vơ vét của nhân dân sao? để làm giàu. + Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? + Vô cùng cực khổ. + Thái độ phản ứng của nhân dân với triều + Bất bình, phẫn nộ trước thói xa đình ra sao ? hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh. + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? + Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi. - GV nhận xét, kết luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất - 1 HS nêu. nước ta cuối thời Trần. * Hoạt động cả lớp : - GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : - HS trả lời. + Hồ Quý Ly là người như thế nào ? + Là quan đại thần của nhà Trần. + Ông đã làm gì ? + Ông đã thay thế các quan cao cấp + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải có hợp lòng dân không ? Vì sao ? thường xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ 68 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. - GV cho HS dựa vào SGK để trả lời: Hành - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua - HS khác nhận xét, bổ sung. cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 3. Củng cố : - GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. - 3 HS đọc bài học. - Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà - HS trả lời câu hỏi. Trần? - Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì sao ? 4. Tổng kết - Dặn dò: * Nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi , đất nước ta đứng trước âm mưu xâm lược của giặc Minh. Tình hình nước Đại Việt thế kỉ XV ra sao các em sẽ thấy rõ trong bài học tới. - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng”. - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp. TiÕt 5 Đạo đức. KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. Kĩ năng sống: KN: - Tôn trọng giá trị sức lao động - Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. III. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. IV. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Một số HS thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: - HS khác nhận xét, bổ sung. a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) - GV đọc hoặc kể chuyện “Buổi học đầu tiên” - 1 HS đọc lại truyện. - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi - HS thảo luận. 69 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> (SGK/28) ( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2) - GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29 bỏ từ người ờ ý i) và bỏ hết cả ý k) - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? - GV kết luận: + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2: Em hãy cho biết những công việc của người lao động trong các tranh dưới đây, công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - GV ghi lại trên bảng theo 3 cột STT Người lao Ích lợi mang động lại cho xã hội. - Đại diện HS trình bày kết quả.. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp trao đổi và tranh luận.. - HS lắng nghe.. - Các nhóm làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS làm bài tập - HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung.. - GV kết luận: + Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. *Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân Bài tập 3: (Bỏ ý c, ý h bỏ từ chế diễu thêm từ coi thường) - GV nêu yêu cầu bài tập 3: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể - HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả. hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 71 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV kết luận: + Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ. - Cả lớp thực hiện. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6- SGK/30 Thứ Ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010 TiÕt 1 To¸n. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Chuyển đổi các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột - GD HS thêm yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : *Bài 1 : - HS nêu đề bài, yêu cầu đề bài. - Gọi học sinh lên bảng điền kết quả - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 3 : (bỏ bài 3a) - Gọi học sinh nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 4 : (Dành cho HS giỏi) - Gọi học sinh nêu đề bài - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét bài học sinh.. Hoạt động của trò - HS thực hiện yêu cầu. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh đọc. - 2 HS lên bảng làm. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - 1 HS đọc. Lớp làm vào vở. + Một HS làm trên bảng. b) TP Hồ Chí Minh là thành phố có diện tích lớn nhất, Hà Nội có diện tích bé nhất. - HS nêu đề bài - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. 72. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 5 - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh + HS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà học bài, làm bài.. - 1 HS đọc. Lớp làm vào vở. + Một HS làm trên bảng. a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất. b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. TiÕt 2 LuyÖn tõ vµ c©u. CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). - GD HS tính tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1 ( phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ. 2 HS đứng tại chỗ đọc. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận. 1. Yêu cầu HS tự làm bài. + HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. bảng. Bài 2 : - HS tự làm bài, phát biểu. Nhận xét, chữa + Đọc lại các câu kể : - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : 73 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? + Chủ ngữ trong câu kể Ai lam gì ? chỉ tên của người, con vật. Bài 4 : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. + Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ. - Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. + HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh những ai đang làm gì ? - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.. + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, của vật trong câu.. - Một HS đọc. - Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành. - HS lắng nghe. + Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt.. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm theo cặp. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - Chữa bài.. - 1 HS đọc, lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét chữ bài trên bảng. - HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng. + Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa, mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường, các bác nông dân đang đánh trâu ra cày ruộng, trên cành cây những chú chim đang chuyền cành hót líu lo. - Tự làm bài, trình bày.. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do 74 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS về nhà học bài và viết một - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) TiÕt 3 KÓ chuyÖn. BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.- Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 HS kể trước lớp. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: HS lắng nghe b. Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể chuyện : - Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ... cả ngày xui xẻo ", nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau ( Cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần; hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn ) + Kể phân biệt lời của các nhân vật. + Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số hung thần, vĩnh viễn ) + GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ. - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, + Lắng nghe, quan sát từng bức tranh minh mô tả những gì em biết qua bức tranh. hoạ. + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ... trong đó có cái bình to + Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm ... được khối tiền. + Tranh 3: Từ trong bình ... hiện thành một con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện thành một con quỉ. 75 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá ... của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số . + Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái bình trở lại biển sâu. * Kể trong nhóm: - HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. - HS kể chuyện theo cặp. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.. TiÕt 4 Khoa häc. TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. - Nhắc nhở HS cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị chong chóng. - Đồ dùng thí nghiệm : Hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ? - HS trả lời. ? Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ? ? Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. b. Hoạt động1: 76 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRÒ CHƠI CHONG CHÓNG - GV tổ chức cho HS báo cáo về việc chuẩn bị . - Yêu cầu HS dùng tay quay chong chóng xem chúng có quay được lâu không. - Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng. + Gợi ý HS trong khi chơi tìm hiểu xem : - Khi nào chong chóng quay? - Khi nào chong chóng không quay? - Khi nào chong chóng quay nhanh? Khi nào chong chóng quay chậm? + Làm thế nào để chong chóng quay? - Tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đi đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt câu hỏi cho HS. - Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả theo nội dung sau:. - Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các tổ viên. - HS thực hiện theo yêu cầu.. + Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trưởng tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ trả lời. - Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất. + Theo em tại sao chong chóng quay ? - Chong chóng quay là do gió thổi. Vì bạn chạy nhanh. + Tại sao khi bạn chạy càng nhanh thì - Vì khi bạn chạy nhanh sẽ tạo ra gió và chong chóng của bạn lại quay càng nhanh ? gió làm quay chong chóng + Nếu trời không có gió em làm thế nào để - Muốn chong chóng quay nhanh khi trời chong chóng quay nhanh ? không có gí thì ta phải chạy. + Khi nào chong chóng quay nhanh ? Quay - Quay nhanh khi gió thổi mạnh và quay chậm chậm khi gió thổi yếu. * Kết luận. + Lắng nghe. c. Hoạt động 2: NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ + GV giới thiệu về các dụng cụ làm thí + HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm nghiệm như SGK sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra lại đồ thí nghiệm của nhóm mình . + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và làm theo + Thực hành làm thí nghiệm và quan sát hướng dẫn sách giáo khoa. các hiện tượng xảy ra. - GV yêu cầu HS TLCH sau: + Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Phần nào của hộp có không khí nóng ? - Phần hộp bên ống A không khí nóng Tại sao ? lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A. + Phần nào của hộp có không khí lạnh ? + Phần hộp bên ống B có không khí + Khói bay qua ống nào ? lạnh. - Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có thí A và bay lên. nghiệm đúng, sáng tạo. + Khói bay ra từ mẩu hương đi ra ống A mà + Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà 78 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động ?. mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A. + GV nêu : Không khí ở ống A có ngọn nến + Lắng nghe. đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, Không khí lạnh thì nặng hơn và đi xuống. Khói từ mẩu hương cháy đi ra ống khói A là do không khí chuyển động tạo thành gió. Không khí chuyển từ nơi lạnh đến nới nóng. Sự chênh lệch của nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. - GV hỏi lại : + HS lần lượt trả lời . + Vì sao lại có sự chuyển động của không - Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí khí ? làm cho không khí chuyển động. + Không khí chuyển động theo chiều như + Không khí chuyển động từ nơi lạnh thế nào? đến nơi nóng. + Sự chuyện động của không khí tạo ra gì ? + Sự chuyện động của không khí tạo ra gió. d. Hoạt động 3: - HS lắng nghe. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN + GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 6 - Trong nhóm thảo luận và lên chỉ từng và 7 trong SGK và trả lời các câu hỏi : bức tranh để trình bày. + Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày? + Hình 6 vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền. + Mô tả hướng gió được minh hoạ trong các + Hình 7 vẽ ban đêm và hướng gió thổi hình? từ đất liền ra biển. - 4 HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi và giải thích các hiện tượng. + Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 - HS trình bày ý kiến. người để trả lời các câu hỏi : + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất + Lắng nghe. liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển ? + GV đến giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. + Gọi nhóm xung phong trình bày, Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu có ) * Kết luận. + Gọi 2 HS lên bảng chỉ tranh minh hoạ và - 2 HS lên bảng trình bày. giải thích chiều gió thổi. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp. - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau. 79 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TiÕt 5 ¢m nh¹c GVC lªn líp Thứ Tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 TiÕt 1 To¸n. HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. - Giúp HS thêm hứng thú trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. - Bộ đồ dạy - học toán 4. - Giấy kẻ ô li. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện yêu cầu. - Học sinh nhận xét bài bạn. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b) Khai thác: Hình thành biểu tượng về hình bình hành: + Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài - Quan sát hình bình hành ABCD để học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, nhận biết về biểu tượng hình bình hành từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Hướng dẫn HS tên gọi về hình bình hành. - 2HS đọc: Hình bình hành ABCD. *Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài. Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành: + HS phát hiện các đặc điểm của hình bình - 1 HS thực hành đo trên bảng. hành. - HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện, ở lớp - HS ở lớp thực hành đo hình bình đọc hỡnh bỡnh hành trong sỏch giỏo khoa và hành trong SGK rỳt ra nhận xột. + Hình bình hành ABCD có: đưa ra nhận xét. - 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và BC. - Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC. - AB = DC và AD = BC - HS nêu một số ví dụ và nhận biết + Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng 80 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> hình bình hành có trong thực tế cuộc sống. + Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành. * Hình bình hành có đặc điểm gì? - Yêu cầu học sinh nhắc lại. c) Luyện tập : *Bài 1 : - HS nêu đề bài - Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành. + GV vẽ các hình như SGK lên bảng. - Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào vở. một số hình bình hành trên bảng. * hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Hai học sinh đọc. - Một HS lên bảng tìm:. H1. H2. H3. H4 - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Vẽ 2 hình như SGK lên bảng. - Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD. - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng sửa bài. - Các hình 1, 2, 5 là các hình bình hành. - Củng cố biểu tượng về hình bình hàn. - 1 em đọc đề bài. - Quan sát hình, thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ. - 1 em sửa bài trên bảng. N M B A. D. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. * Bài 3 : - Gọi học sinh nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. - HS lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng để có các hình bình hành hoàn chỉnh. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò:. H5. C. P. Q. + Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ; QM và PN song song và bằng nhau. - Hai học sinh nhận xét bài bạn. - Hai học sinh đọc thành tiếng. - Lớp thực hiện vẽ vào vở.. 81 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. TẬP ĐỌC: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiểu biết, loài người II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2 (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát, lắng nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng khổ thơ của bài. - HS đọc theo trình tự: - Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng : + Khổ 1: Trời sinh ra ..... ngọn cỏ. Nhưng còn cần cho trẻ + Khổ 2: Mắt trẻ con …. nhìn rõ. Tình yêu / và lời ru + Khổ 3: Nhưng còn cần … chăm sóc. Cho nên mẹ sinh ra + Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... . biết nghĩ. Để bể bồng chăm sóc + Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là trái đất Thầy viết chữ thật to + Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo. " Chuyện loài " / trước nhất .. + Khổ 7 : Cái bảng ... trước nhất. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (SGV) * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: + Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là + Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái người sinh ra đầu tiên ? Đất. Trái Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ. + Khổ 1 cho em biết điều gì? + Cho biết trẻ con là người được sinh ra trước tiên trên trái đất. - Ghi ý chính khổ 1. - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH: 82 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời? + Khổ 2 có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính khổ 2. - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ? - HS đọc các khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì? - Đó chính là ý chính 2 khổ thơ còn lại. - Ghi ý chính khổ 6 và 7. - Gọi HS đọc toàn bài. - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì? + GV kết lại nội dung bài : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, dạy dỗ, chăm sóc. Tất cả những gì tốt đep nhất đều dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em. - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc. - HS đọc diễn cảm từng khổ thơ. - Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. + Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ. +. 1 HS nhắc lại.. +. 1 HS đọc cả lớp đọc thầm TLCH:. + Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc. + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. + Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. + Thầy dạy trẻ học hành. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầmTLCH: + Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em, Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em. Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em. +. HS lắng nghe.. - 2 HS nhắc lại - HS tiếp nối nhau đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 3 HS. - Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.. +. HS cả lớp thực hiện.. TiÕt 3 ChÝnh t¶ (nghe – viÕt). KIM TỰ THÁP AI CẬP I. Mục tiêu: 83 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). - GD HS ngồi viết đúng tư thế. II. Kĩ năng sống: GD: - HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. III. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. - Ba băng giấy viết nội dung BT3 b IV. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm trang 5. - Đoạn văn nói lên điều gì ? + Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. * Hướng dẫn viết chữ khó: - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - Các từ : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên khi viết chính tả và luyện viết. chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển, ... * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc, Trao đổi, thảo luận và tìm từ, - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS, thực ghi vào phiếu. hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các - Bổ sung. nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. - HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: Bài 3: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi - 1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. - 1 HS đọc từ tìm được. b/. Tiến hành tương tự phần a/. - Lời giải viết đúng : sáng sủa - sinh sản 84 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> sinh động. - Lời giải viết đúng: thời tiết - công việc chiết cành. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm - HS cả lớp thực hiện. được và chuẩn bị bài sau. TiÕt 4 KÜ thuËt GV N«ng Xu©n Huynh lªn líp TiÕt 5 TËp lµm v¨n. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). - GD HS biết yêu quí và bảo vệ đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật. Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay đồ vật định tả . Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. + Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS thực hiện. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2 : - 2 HS đọc đề bài. - 2 HS đọc. - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu. - HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở + Nhắc HS : - Các em chỉ viết đoạn bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách như yêu mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học cầu. của em, đó có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài - Tiếp nối trình bày, nhận xét. theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và + Cách 1 trực tiếp : Chiếc bàn học sinh này gián tiếp ) cho bài văn. là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi với - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, tôi đã hai năm nay. + Cách 2 gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình diễn đạt nhận xét chung và cho điểm. 85 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>