Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo Án Lớp 1 - Tuần 12 - Vũ Thị Nhàn - Trường Tiểu học Quảng Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 47: en,. ên ( tiết 1 + 2). I. Mục tiêu - Đọc được : en ,ên ,lá sen ,con nhện ; từ và câu ứng dụng - Viết được: en ,ên ,lá sen ,con nhện. - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài 46: ôn ,ơn. - Viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca * Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm ( BĐ: đọc vieỏt đúng, rõ ràng: 10đ) 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1:Dạy vần mới en - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: en và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần en muốn có tiếng “sen” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “sen” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng sen rồi muốn có từ lá sen ta cần thêm tiếng gì? Đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. ên - Cho HS quan sát tranh. Hoạt động của học sinh -Hs đọc sgk . -Hs viết bảng con .. - Quan sát tranh và trả lời - Hs ghép vần en . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm s đứng trước vần en . - Hs ghép tiếng sen. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng lá đứng ở trước tiếng sen - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. -1-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Ghi vần: ên và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần ên muốn có tiếng “nhện” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “nhện” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng nhện rồi muốn có từ con nhện ta cần thêm tiếng gì? đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ.. - Quan sát tranh và trả lời. - Cho hs so sánh 2 vần:en-ên.. - Giống : âm n ở cuối ; khác :e-ê .. - Hs ghép vần ên . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm nh đứng trước vần ên . - Hs ghép tiếng nhện. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng con đứng ở trước tiếng nhện - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh.. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác - Hs đọc từ , tìm tiếng mang vần mới . định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: mũi tên . Hoạt động 3: Luyện viết - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về - Hs viết bảng con : en ,ên ,lá sen ,con độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. nhện. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc a/Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. b/ Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. c/ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK.. - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh - Ốc sên ,dế - 1 số hs khá, giỏi đọc . - Hs khá ,giỏi đọc . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh. -2-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? - Nêu câu hỏi về chủ đề. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 4. Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: in, un.. - Con chó , con mèo . - Bên phải, bên trái , ... - Hs luyện nói . - Hs luyện viết vào vở: en ,ên ,lá sen, con nhện. - HS thi tìm - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 45. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, Phép trừ một số cho số 0. - Biết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ; II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4. B¶ng phô - Học sinh : Bộ đồ dùng học Toán, SGK, VBT. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tính: 4 + 1 + 0 = 5- 3-1 = 5- 1-3 = 3. Bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1/64: HS tự làm rồi đổi bài chéo cho nhau để chữa. Hoạt động của học sinh - Làm bảng con 4+1+0=5 5- 3-1 =1 5- 1-3 =1 - Nắm yêu cầu của bài.. Bài 2/64: Cho HS làm bảng con 2 cột đầu.. - HS làm bài 4+1=5 5–2=3 2+0=2 3–2=1 1–1=0 2+3=5 5 – 3 = 2 4 – 2 = 2 2 – 0 = 2 4 – 1= 3 - Làm bảng con 3+1+1=5 5–2–2=1. Bài 3/64: Số ? - Cho HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu : Số -3-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ghi bảng 3 +  = 5, em điền số mấy vào ô trống? vì sao? Bài 4/64: HS tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính thích hợp. - Số "2", vì 3 + 2 = 5 3+2=5 4–1=3 5–1=4 2+0=2 - a) 2 + 2 = 4 b) 4 – 1 = 3 - 3 nhóm thi đọc. Hoạt động 2: thi đọc lại bảng cộng, trừ 3, 4, 5. 4. Củng cố - dặn dò : - Gv cñng cè néi dung bµi. - Yªu cÇu hs vÒ nhµ lµm bµi tËp ë - Về làm bài tập VBT . - ChuÈn bÞ baøi sau: Phép cộng trong - Chuẩn bị bài mới phạm vi 6. - Nhận xét giờ học. Đạo đức Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì,Quốc ca của tổ quốc VN. - Nêu được : khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . - Tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc VN II. Đồ dùng dạy học - Học sinh:Vở bài tập, lá cờ Việt Nam. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Đối với anh chị trong gia đình em phải cư xử như thế nào ? - Với em nhỏ, em cư xử như thế nào ? 3. Bài mới: - Nêu yêu cầu bài học Hoạt động 1: Đàm thoại tranh bài 1 Cách tiến hành: Yêu cầu quan sát tranh bài 1 - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Các bạn đó là người nước nào ? Vì. Hoạt động của học sinh - 2 hs lên bảng trả lời . - Lễ phép - Nhường nhịn. - HS nắm yêu cầu - Hoạt động cá nhân - Quan sát tranh - Giới thiệu về mình -4-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sao em biết ? Kết luận: Các bạn nhỏ đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. Hoạt động2:Đàm thoại nội dung tranh 2 Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết những người trong tranh đang làm gì ? - Họ đứng chào cờ với tư thế như thế nào? - Vì sao khi chào cờ họ lại đứng nghiêm trang ? - Tranh 3: vì sao họ lại cùng nhau vui sướng nâng lá cờ ? - Giới thiệu lá cờ của Việt Nam - Giới thiệu Quốc ca - Tư thế khi đứng chào cờ Kết luận: Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, tình yêu Tổ quốc. Hoạt động 3 :Thế nào là đứng nghiêm trang Cách tiến hành: Quan sát tranh 3, nêu bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ ? - Trong lớp ta bạn nào khi chào cờ chưa nghiêm trang ? Kết luận: Khi chào cờ cần đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa. 4. Củng cố, dặn dò. - Thi đứng chào cờ nghiêm trang nhất. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập hát bài Quốc ca. - Chuẩn bị tiết 2 của bài : Nghiêm trang khi chào cờ.. - Người Nhật, Việt Nam,..., nhìn cách ăn mặc của họ... - Theo dõi. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Họ đang chào cờ. - Nghiêm trang - Tôn kính quốc kì - Niềm tự hào dân tộc... - Theo dõi - Theo dõi. - Hoạt động cá nhân - Tự quan sát tranh và trả lời - Tự liên hệ để thấy cần học tập bạn tốt, bạn chưa thực hiện tốt cần sửa chữa ngay.. - Cả lớp thi - Lắng nghe - Về nhà thực hiện - Chuẩn bị bài sau. -5-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 48: in,. un ( tiết 1 + 2). I. Mục tiêu - Đọc được : in , un, đèn pin, con giun ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: in, un, đèn pin, con giun. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài 47: en, ên. - Viết: en, ên, lá sen, con nhện. *Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm (BĐ: vieỏt ủuựng ủeùp, đọc đúng to, rõ rµng: 10®) 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Dạy vần mới in - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: in và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần in muốn có tiếng “pin” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “pin” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng pin rồi muốn có từ đèn pin ta cần thêm tiếng gì? Đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ.. Hoạt động của học sinh -Hs đọc sgk . -Hs viết bảng con .. - Hs ghép vần in . - Hs đọc,đánh vần:cá nhân-đồng thanh - Thêm âm p đứng trước vần in . - Hs ghép tiếng pin. - Cá nhân- đồng thanh . - Tiếng đèn đứng ở trước tiếng pin - Đèn pin - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh.. un - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: un và nêu tên vần ; hướng - Hs ghép vần un . dẫn HS ghép . -6-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần un muốn có tiếng “giun” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “giun” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng giun rồi muốn có từ con giun ta cần thêm tiếng gì? đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cho hs so sánh 2 vần:in-un. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: nhà in,mưa phùn,vun xới Hoạt động 3: Luyện viết - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc a/Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. b/ Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. c/ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. Hoạt động 2: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? - Nêu câu hỏi về chủ đề. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 4. Củng cố - dặn dò. - Hs đọc,đánh vần:cá nhân-đồng thanh - Thêm âm gi đứng trước vần un . - Hs ghép tiếng giun. - Cá nhân- đồng thanh . - Tiếng con đứng ở trước tiếng giun - Con giun - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh - Giống :âm n ở cuối ; khác :i-u . - Hs đọc từ , tìm tiếng mang vần mới . - HS đọc cá nhân – đồng thanh - Lắng nghe - Hs viết bảng con : in, un, đèn pin, con giun. - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh - Đàn lợn - 1 số hs khá, giỏi đọc . - Hs khá ,giỏi đọc . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh. - Lớp học . - Nói lời xin lỗi. - Hs luyện nói . - Hs luyện viết vào vở : in, un, đèn pin, con giun. -7-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 49: iên, yên.. - HS thi tìm chữ - Lắng nghe - Về chuẩn bị bài mới. Toán Tiết 46. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng 6, biết làm tính cộng trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ; II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4, Bộ đồ dùng học toán. - Học sính: Bộ đồ dùng toán. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Tính: 4 + 1 =…, 3 + 2 =…, 1 + 4 = … * GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong pham vi 6 Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập các phép cộng trong phạm vi 6 . a)- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài b)- Hình thành các phép tính - Treo tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán. Hoạt động của học sinh - 3 HS lên bảng. - Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài .. - Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ? - Cho học sinh đếm số hình tam giác ở - 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời là 6 hình tam giác - Học sinh viết số 6 vào phép tính bên - Gợi ý 5 và 1 là 6 trái của hình vẽ trong sgk - Giáo viên viết: 5 + 1 = 6 (bảng lớp ) - học sinh lần lượt đọc lại : 5 + 1 = 6 - Hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình tam giác với 1 hình tam giác cũng giống như 1 hình tam giác với 5 hình - Học sinh tự viết số 6 vào chỗ chấm tam giác đọc đó 5 cộng 1 cũng bằng 1 +5 - Giáo viên Viết : 1 + 5 = 6 - Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính - 4 em đọc -8-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hướng dẫn học sinh hình thành các công thức : 4 + 2 = 6 , 2 + 4 = 6 , 3 + 3 = 6 (tiến hành tương tự như trên ) Hoạt động 2 : Học công thức Mt : Học sinh học thuộc bảng cộng phạm vi 6 - Gọi học sinh đọc bảng cộng - Học thuộc theo phương pháp xoá dần - Giáo viên hỏi miệng : 4+2=?, 3+? =6 5+1=? , ?+5=6 Hoạt động 3 : Thực hành Mt:Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 o Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) - yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi 1 học sinh chữa bài chung o Bài 2 : Tính . - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài tập vào vở Bài tập toán . - Gọi 1 em chữa bài chung. - 6 em đọc - Học sinh đọc- đt nhiều lần cho đến khi thuộc công thức - Học sinh trả lời nhanh. - Học sinh nêu cách làm 5 2 3 1 +1 +4 +3 +5 6 6 6 6. 4 +2 6. 0 +6 6. - Nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào vở 4+2=6 5+1=6 5+0=5 2+4=6 1+5=6 0+5=5. o Bài 3 : Tính - Gọi từng học sinh nêu cách làm và - HS nêu cách làm bài - Học sinh tự làm bài và chữa bài làm bài 4+1+1= 6 5+1+0=6 3+2+1= 6 4+0+2=6 o Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - Học sinh quan sát tranh và nêu bài - Học sinh nêu cách làm - Cho học sinh tự làm bài ( miệng ) toán và phép tính phù hợp + a) Có 4 con chim thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ? 4+2=6 - Giáo viên nhận xét, bổ sung sửa + b)Có 3 ô tô màu trắng và 3 ô tô màu chữa bài toán cho hoàn chỉnh xanh .Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ? 3+3=6 4. Củng cố - dặn dò: - Gv cñng cè néi dung bµi. - Yªu cÇu hs vÒ nhµ lµm bµi tËp ë - Về nhà làm bài tập -9-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VBT . - ChuÈn bÞ baøi sau: Phép trừ trong - Chuẩn bị bài mới. phạm vi 6. - Nhận xét giờ học. Thủ công Bài 12. ÔN TẬP : KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY I. Mục tiêu - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy. - Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài 4,5,6,7,8,9 để cho học sinh xem lại. - Hs: Giấy thủ công các màu, bút chì, giấy trắng làm nền, hồ dán , khăn lau tay. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giaựo vieõn 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra đồ dùng của hs. Hoạt động của hoùc sinh * ẹeồ đồ dùng lên bàn.Toồ trửụỷng kiểm tra, báo cáo lại với giáo vieân.. 3. Bµi míi: a .Giới thiệu bài b. ¤n taäp. * ¤ân laïi chöông xeù daùn giaáy * Em nêu tên vật, cây, con vật, quả đã được xé? c. Thùc hµnh - Trong caùc hình treân em thích hình naøo? Vì sao? - Treo quy trình xeù, daùn moät soá hình leân baûng. - Theo dõi ,giúp đỡ bước HS quên.. * Theo dõi ,giúp đỡ HS còn chậm.. * Theo doõi laéng nghe. * Neâu noái tieáp:hình vuoâng hình chữ nhật,hình tam giác… - Neâu theo yù thích.VD hình con gà con ngộ nghĩnh đáng yeâu.Hình quaû cam troøn deã xeù. Hình tam giaùc deã tröng baøy thaønh hình ảnh đẹp. - Thích hình naøo neâu quy trình xeù dán hình đó. Học sinh khác theo doõi boå sung cho baïn. * Xeù hình maø em thích,moãi em đều phài hoàn thành một sản. - 10 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> phaåm.. d. Tröng baøy saûn phaåm * Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.Yêu cầu trung bày theo nhóm sản phaåm. - Hướng dẫn nhận xét đánh giá.. * Tröng baøy thaønh saûn phaåm khaùc nhau.Treo leân treân baûng trieån laõm - Nhận xét,đánh giá chéo nhóm về số lượng hình,kỹ thuật xé,hình 4.Cuûng coá – daën doø: aûnh - Gv cñng cè néi dung bµi. - Laéng nghe. - Yªu cÇu hs vÒ nhµ tËp xÐ d¸n h×nh m×nh - Về nhà thực hiện thÝch. - ChuÈn bÞ bµi sau: Các quy ước cơ bản về - Chuẩn bị bài mới gấp giấy và gấp hình. - Gv nhËn xÐt tiÕt häc. Thể dục Bài 12. THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. - Biết cách đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông. - Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. - Làm quen với trò chơi( động tác chuyền bóng có thể chưa đúng cách). II. Địa điểm và phương tiện - Sân trường. - GV chuẩn bị 1 còi. - 2- 4 quả bóng nhỡ ( bằng nhựa, cao su, hoặc bằng da). III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của giaựo vieõn Hoạt động của hoùc sinh 1. Phần mở đầu: - G phổ biến nội dung, yêu cầu bài - Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng học. dọc. - Khởi động - Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại" 2. Phần cơ bản: * Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra - HS đứng theo đội hình vòng tròn như - 11 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trước, đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Đứng kiễng gót, hai tay chống hông. GV dùng khẩu lệnh hô cho học sinh tập. Sau mỗi lần tập, G nhận xét, sửa chữa động tác sai cho H. - Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng + Lần 1 : GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. - GV kiểm tra uốn nắn cho H, sau đó dùng khẩu lệnh " thôi!" để H đứng bình thường - GV cho H tập 3 - 5 lần. G sửa chữa động tác sai cho H. -Ôn trò chơi: "Chuyền bóng tiếp sức" 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài. lúc khởi động. - HS tập 2 lần - H đứng theo 2 hàng ngang như lúc khởi động. - Tập 1 - 2 lần, 2 x 4 nhịp Cho H tập theo 4 nhịp. - HS đứng TTĐCB Từ TTĐCB đưa chân trái ra sau, mũi chân chạm đất, đồng thời hai tay ra trước, lên cao thẳng, lòng bàn tay hướng vào nhau. Cho HS tập theo 4 nhịp,. - H chơi. - H đứng vỗ tay và hát. -Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những S còn mất trật tự.. Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 49: iên,. yên ( tiết 1 + 2). I. Mục tiêu - Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Biển cả. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học - 12 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của giaựo vieõn 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài 48: in ,un. - Viết: in, un, đèn pin,con giun. * Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm ( BĐ: đọc vieỏt đúng, rõ ràng: 10đ) 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Dạy vần mới iên - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: iên và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần iên muốn có tiếng “điện” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “điện” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng điện rồi muốn có từ đèn điện ta cần thêm tiếng gì? Đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. yên - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: yên và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần yên muốn có tiếng “yến” ta có cần thêm dấu gì không? Đặt ở đâu? - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng yên rồi muốn có từ con yến ta cần thêm tiếng gì? đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ.. Hoạt động của hoùc sinh -Hs đọc sgk . -Hs viết bảng con .. - Hs ghép vần iên . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm đ đứng trước vần iên và dấu thanh nặng dưới chân chữ ê . - Hs ghép tiếng điện. - Cá nhân- đồng thanh . - Tiếng đèn ở trước tiếng điện - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh.. - Hs ghép vần yên . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - HSTL : dấu sắc ở trên chữ ê - Cá nhân- đồng thanh . - Tiếng con đứng ở trước tiếng yến - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - 13 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho hs so sánh 2 vần:iên-yên. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: cá biển, yên ngựa, yên vui... Hoạt động 3: Luyện viết - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc a/Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. b/ Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. c/ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. Hoạt động 2: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? - Nêu câu hỏi về chủ đề. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 4. Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uôn, ươn.. - Giống :âm n ở cuối; khác âm đôi: iê-yê - Hs đọc từ , tìm tiếng mang vần mới . - Lắng nghe - Hs viết bảng con : iên, yên, đèn điện, con yến.. - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh - Đàn kiến bò trên cành cây - 1 số hs khá, giỏi đọc . - Hs khá ,giỏi đọc . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh. - Biển . - Biển cả - Hs luyện nói . - Hs luyện viết vào vở : iên, yên, đèn điện, con yến. - HS thi tìm - Lắng nghe - Về học bài và xem trước bài mới. Toán Tiết 46. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ 6, biết làm tính trừ trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - 14 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4. - Học sinh: bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giaựo vieõn Hoạt động của hoùc sinh 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc bảng cộng trong phạm - 3 HS đọc - 3 HS lên bảng làm bài vi 6 . 5 1 4+2= 2+2+1= + + 1 5 2+4= 2+3+0= + Gọi HS nhận xét sửa bài trên bảng + GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6. Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập bảng trừ . - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình yêu cầu học sinh nêu bài toán - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu “ 6 bớt 1 còn 5 “ - Giáo viên viết : 6 – 1 =5 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu được : 6–5=1 - Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 = 1 - Gọi đọc cả 2 công thức + Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức 6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3 = 3 (Tiến hành tương tự như trên ) Hoạt động 2 : Học thuộc công thức Mt : Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi 6 - Gọi học sinh đọc cá nhân . - Cho đọc đt nhiều lần đến thuộc - Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6. - Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài : 3 em - Có tất cả 6 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? - Học sinh viết số 5 vào chỗ chấm - Học sinh đọc lại : 6 – 1 = 5 - Nêu bài toán và ghi được : 6 – 5 = 1 - Học sinh đọc lại : 6 - 5 = 1 - 6 em đọc. - 6 em đọc bảng trừ - Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc - Học sinh xung phong đọc thuộc - 15 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Biết làm tính trừ trong phạm vi 6 o Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Học sinh nêu cách làm - Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số - Tự làm bài và chữa bài 6 6 6 6 6 6 thẳng cột -3 -4 -1 -5 -2 -0 3 2 5 1 4 6 o Bài 2 : Tính - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài - Học sinh nêu cách làm bài - GV củng cố quan hệ cộng, trừ . - Học sinh tự làm bài ( miệng )lần lượt mỗi em 1 cột 5+1=6 4+2=6 3+3=6 6–5=1 6–2=4 6–3=3 6–1=5 6–4=2 6–6=0 o Bài 3 : Tính - Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Học sinh nêu cách làm bài - Cho học sinh lên bảng làm bài - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. 6–4–2=0 6–2–1=3 6–2–4=0 6–1–2=3 o Bài 4 : Viết phép tính thích hợp: - Học sinh quan sát tranh và nêu bài - Nêu bài toán: - a) Dưới ao có 6 con vịt. 1 con vịt lên toán . - Giáo viên bổ sung để bài toán được bờ . Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ? 6 - 1 = 5 hoàn chỉnh. - b) Trên cành có 6 con chim. 2 con bay đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ? - Gọi 2 học sinh lên bảng viết phép tính 6 - 2=4 phù hợp với bài toán 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Phép trừ trong phạm vi 6 - Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ phạm - 3 HS đọc vi 6 - Nhận xét tiết học- Tuyên dương học - Lắng nghe sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng - Về nhà làm bài tập trừ 6 – Làm bài tập ở vở Bài tập - Chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập - Về chuẩn bị bài sau. - 16 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 50: UÔN-ƯƠN( tiết 1 + 2) I. Mục tiêu - Học sinh đọc được : uôn, ươn,chuồn chuồn, vươn vai; từ và câu ứng dụng - Viết được: uôn, ươn,chuồn chuồn, vươn vai. - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giaựo vieõn Hoạt động của hoùc sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài 49: iên ,yên. -Hs đọc sgk . - Viết: iên, yên, đèn điên , con yến -Hs viết bảng con . 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1: uôn - Ghi vần: uôn và nêu tên vần ; hướng dẫn ghép - Nhận diện vần mới học. - Hs ghép vần uôn . - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần . - Hs đọc, đánh vần :cá nhân-đồng thanh - Có vần uôn muốn có tiếng “chuồn” - Thêm âm ch đứng trước vần uôn . ta làm thế nào? - Ghép tiếng “chuồn” trong bảng cài. - Hs ghép tiếng chuồn. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Cá nhân- đồng thanh . - Có tiếng chuồn muốn có từ chuồn - Tiếng chuồn chuồn cần thêm tiếng gì ? - Đọc từ mới. - Chuồn chuồn(Cá nhân- đồng thanh) . - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân- đồng thanh. ươn - Ghi vần: ươn và nêu tên vần ; hướng dẫn ghép - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần . - Có vần ươn muốn có tiếng “vươn” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “vươn” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh. - Hs ghép vần ươn . - Hs đọc, đánh vần :cá nhân-đồng thanh - Thêm âm v đứng trước vần ươn . - Hs ghép tiếng vươn. - 17 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> vần - Có tiếng vươn muốn có từ vươn vai cần thêm tiếng gì ? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cho hs so sánh 2 vần: uôn-ươn. - 1 HS đọc lại toàn bài. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng,gọi HS xác định vần mới,sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: ý muốn ,con lươn . Hoạt động 3: Luyện viết - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc a/Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. b/ Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. c/ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. Hoạt động 2: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 4. Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôn tập.. - Cá nhân- đồng thanh . - Tiếng vai - Vươn vai (Cá nhân- đồng thanh) . - Cá nhân- đồng thanh - Giống :âm n ở cuối ; khác :uô-ươ . - Hs đọc từ ,tìm tiếng mang vần mới .. - Hs viết bảng con : uôn, ươn,chuồn chuồn, vươn vai. - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh - 1 số hs khá, giỏi đọc . - Hs khá ,giỏi đọc . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh. - 1 số con vật bay. - Chuồn chuồn, châu chấu ,cào cào. - Hs luyện nói . - Hs luyện viết vào vở: uôn,ươn,chuồn chuồn, vươn vai - HS thi tìm chữ vừa học - Lắng nghe - Chuẩn bị bài ôn tập. - 18 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Toán Tiết 47. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống. - Làm bài tập: 1(dòng1),2(dòng1),3(dòng1),4(dòng1),5.Lưu ý:các bài còn lại dành cho HS khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 5. - Học sinh : Bộ đồ dùng học Toán. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giaựo vieõn 1. Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc bảng trừ phạm vi 6 + 2 học sinh lên bảng : 6–2= 6 - 2-2= 6–3= 6 - 3-2= + Học sinh dưới lớp làm bài trên bảng con theo bố trí của giáo viên. + Nhận xét sửa bài, cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 6. Mt : Học sinh nắm được tên bài học ôn lại bảng cộng trừ . - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - Gọi đọc cá nhân .  Bảng cộng phạm vi 6  Bảng trừ phạm vi 6  Bảng cộng trừ phạm vi 6 - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh học thuộc bài Hoạt động 2 : Thực hành. Mt : Củng cố làm toán cộng trừ phạm vi 6 o Bài 1 : Tính ( cột dọc ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài. Hoạt động của hoùc sinh. - 3 HS đọc bài - 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bảng con.. - Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài - Học sinh đọc thuộc lòng - 4 học sinh - 4 học sinh - 2 học sinh. - Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài - 19 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo viên nhắc nhở các em viết số 5 6 4 6 3 6 +1 -3 +2 -5 +3 -6 thẳng cột - Gọi 1 HS đọc kết quả 6 3 6 1 6 0 - 1 HS đọc lớp theo dõi. o Bài 2: (Biểu thức ). - Em hãy nêu cách làm - HS nêu cách làm bài: Tính kết quả của phép tính đầu. Lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại. - Học sinh tự làm bài vào vở BT 1+3+2=6 6–3–1=2 6–1–2 =3 - Hướng dẫn sửa chung - 1 học sinh lên bảng sửa bài o Bài 3 : Điền dấu < , > , = - Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập. - Học sinh tự làm bài và chữa bài - 3 học sinh lên bảng chữa bài 2+3<6 3+3=6 6+2>5. - GV chữa bài o Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hướng dẫn học sinh dựa trên cơ sở - Học sinh làm bài trên bảng con bảng cộng trừ để tìm số thích hợp điền - 3 học sinh lên bảng chữa bài 3 + 2 =5 3 + 3 = 6 0+5=5 vào chỗ trống - Giáo viên nhận xét hướng dẫn thêm o Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài - Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và viết phép tính phù hợp toán và phép tính thích hợp - Hướng dẫn học sinh nêu nhiều bài  Có 4 con vịt, có thêm 2 con vịt. toán và phép tính khác nhau Hỏi có tất cả mấy con vịt ? - Giáo viên chú ý sửa những từ học sinh 4 + 2=6 dùng chưa chính xác để giúp học sinh  Có 6 con vịt,Chạy đi hết 2 con đặt bài toán đúng vịt.Hỏi còn lại mấy con vịt ? 6 -2 =4  Có 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi có mấy con vịt chạy đi ? Hoạt động 3 : Trò chơi 6– 4 = 2 Mt : Rèn học sinh tính nhanh nhạy trong toán học - Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính liên tục. Học sinh mỗi đội cử 5 em lần lượt ghi số vào ô trống .Tổ - Mỗi tổ cử 5 đại diện để tham gia nào ghi nhanh đúng là tổ đó thắng. chơi - 20 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×