Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 15: Sự tương giao giữa các đồ thị hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 15. SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA CÁC ĐỒ THỊ HÀM SỐ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sự tương giao của các đồ thị. 2. Kỹ năng: Nắm vững cách giải và giải thành thạo loại toán: Biện luận số nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường 3. Tư tưởng: - Giáo dục tính khoa học và tư duy logic. - Cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp. IV. TIẾT TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2 GV: Hướng dẫn và gọi học sinh - Xét phương trình: x + 2x - 3 = - III. Sự tương giao của các đồ thị: thực hiện bài tập. x2 - x + 2 Ví dụ: Tìm toạ độ giao điểm của 2 hai đồ thị: y = x2 + 2x - 3 và y = Cho: 2x + 3x - 5 = 0  x1 = 1; x2 - x + 2 x2 = - 5 KQ: Vậy giao điểm của hai đồ thị Với x1 = 1  y1 = 0; với x2 = - 5 đã cho là A(1; 0) và B(- 5; 12)  y2 = 12 Vậy giao điểm của hai đồ thị đã cho là: A(1; 0) và B(- 5; 12) GV: Nêu câu hỏi: Để tìm giao HS: Nêu được cách tìm toạ độ điểm của (C1): y = f(x) và (C2): y giao điểm của hai đường cong = g(x) ta phải làm như thế nào ? (C1) và (C2). GV: Nhận xét , đánh giá. HS: Nhận xét. GV: Nêu khái niệm về phương HS: Theo dõi, lĩnh hội kiến thức. trình hoành độ giao điểm. Ví dụ: HS: Theo dõi, ghi chép. GV: Giới thiệu ví dụ 2. a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ HS: khảo sát sự biến thiên và vẽ GV: Yêu cầu hs lên bảng khảo sát đồ thị. thị hàm số y = f(x) = x3 + 3x2 - 2 b. Biện luận theo m số giao điểm sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 3 2 của đồ thị hàm số y = f(x) = x3 + y = f(x) = x + 3x – 2? A y=m 3x2 – 2 và đường thẳng y = m. y. 2. 1 x. 0 -3. -2. -1. 1. 2. -1. -2. GV: Nhận xét, đánh giá. Hỏi: Yêu cầu cảu câu b? Hỏi: Đồ thị hàm số y=m là đường. B. HS: Nhận xét. HS: Trả lời. HS: đồ thị hs y=m là 1 đường. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ntn? GV: Yêu cầu hs lên bảng vễ đồ thị hàm số y=m lên cùng hệ trục tọa độ? Hỏi: Nhận xét đồ thị hàm số y=m? Hỏi: Khi tham số m thay đổi thì đường thẳng: y=m thay đổi ntn? Hỏi: Tham số m thay đổi ntn thì đt y=m cắt đường cong tại 1 điểm, 2 điểm, 3 điểm? GV: Yêu cầu hs lên bảng biện luận?. Hỏi: Mối lên hệ giữa số giao điểm của đt và đường cong với số nghiệm pt: x3 + 3x2 – 2=m? GVHD: Sử dụng bảng biến thiên của hàm số:. x 2  2x  1 y= với x  [- 2; 2] 2x  1 + Đưa phương trình về dạng:. thẳng song song với trục hoành.. HS: Suy nghĩ, trả lời.. HS: Biện luận: - m>2 hoặc m<-2 thì đt cắt đường cong tại 1 điểm. - m=2 hoặc m=-2 thì đt cắt đường cong tại 1 điểm và tiếp xúc tại 1 điểm. - -2<m<2 thì đt cắt đường cong tại 3 điểm phân biệt. HS: Số giao điểm là số nghiệm của pt. Ví dụ: Biện luận theo m số HS: - Dùng phương pháp đồ thị để nghiệm của phương trình: biện luận số nghiệm của phương x2 - 2(m - 1)x + 1 - m = 0 trên trình đã cho. [- 2; 2] HS: Khảo sát hàm số y =. x 2  2x  1 x 2  2x  1 =m (C) để tìm tương 2x  1 2x  1 1 (với x = không là nghiệm của giao của (C) và đường thẳng y = 2 m trên đoạn [- 2; 2] phương trình. GV: Củng cố: Phương pháp đồ thị HS: Theo dõi, chiếm lĩnh kiến thức. và bài toán biện luận số nghiệm của phương trình 4. Cũng cố: Qua tiết học này cần nắm: Biện luận số nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong sgk- trang 44.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×