Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Một số đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phan Châu Trinh ĐÀ NẴNG Đề số 13 I. PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu I (2 điểm): Cho hàm số y =. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn thi: TOÁN – Khối D Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề). x-3 . x +1. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Viết phương trình đường thẳng d qua điểm I ( -1;1) và cắt đồ thị (C) tại hai điểm M, N sao cho I là trung điểm của đoạn MN. Câu II (2 điểm):. cos 3x + sin 2 x = 3 ( sin 3 x + cos 2 x ) ìï3 x 3 - y 3 = 4 xy í 2 2 ïî x y = 9. 1) Giải phương trình:. (. 2) Giải hệ phương trình:. ). (. ). Câu III (1 điểm): Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: ( m - 2 ) 1 + x 2 + 1 = x 2 - m có nghiệm. Câu IV (1 điểm): Cho lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' có cạnh đáy là a và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC). a . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' . 2 1 a2 b2 c2 Câu V (1 điểm): Chứng minh + + + ( ab + bc + ca ) ³ a + b + c với mọi số dương a; b; c . a+b b+c c+a 2 bằng. II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) 1. Theo chương trình chuẩn Câu VI.a (2 điểm): 1) Giải bất phương trình: 1 + log 2 x + log 2 ( x + 2 ) > log 2) Tính:. 2. (6 - x). ò ln x dx 2. Câu VII.a (1 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy). Lập phương trình đường thẳng qua M ( 2;1) và tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4 . 2. Theo chương trình nâng cao Câu VI.b (2 điểm): 2 2 ïì y + x = x + y 1) Giải hệ phương trình : í x y +1 ïî2 = 3 cos 2 x - 1 2) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . cos 2 x + 1. æ è. 1ö 2ø. Câu VII.b (1 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy) , cho điểm M ç 3; ÷ . Viết phương trình chính tắc của elip. (. ). đi qua điểm M và nhận F1 - 3; 0 làm tiêu điểm. ============================. Trần Sĩ Tùng Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hướng dẫn: I. PHẦN CHUNG Câu I: 2) Gọi d là đường thẳng qua I và có hệ số góc k Þ PT d : y = k ( x + 1) + 1 .. x-3 = kx + k + 1 có 2 nghiệm phân biệt khác -1 . x +1 ìk ¹ 0 ï 2 Hay: f ( x ) = kx + 2kx + k + 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác -1 Û íD = -4k > 0 Û k < 0 ï f -1 = 4 ¹ 0 î ( ) Ta có: d cắt ( C) tại 2 điểm phân biệt M, N Û PT :. Mặt khác: xM + xN = -2 = 2 xI Û I là trung điểm MN với "k < 0 . Kết luận: PT đường thẳng cần tìm là y = kx + k + 1 với k < 0 . Câu II: 1) PT Û cos 3x - 3 sin 3 x = 3 cos 2 x + sin 2 x Û. 1 3 3 1 cos 3x sin 3 x = cos 2 x + sin 2 x 2 2 2 2. p é x = - + k 2p ê pö pö æ æ 6 Û cos ç 3 x + ÷ = cos ç 2 x - ÷ Û ê 3ø 6ø è è ê x = - p + k 2p êë 10 5 2 2 2) Ta có : x y = 9 Û xy = ±3 . 3. (. · Khi: xy = 3 , ta có: x3 - y 3 = 4 và x . - y. (. ). 3. ) = -27. Suy ra: x3 ; - y 3 là các nghiệm của phương trình: X 2 - 4 X - 27 = 0 Û X = 2 ± 31 Vậy nghiệm của Hệ PT là x = 3 2 + 31, y = - 3 2 - 31 hoặc x = 3 2 - 31, y = - 3 2 + 31 .. (. ). 3 3 · Khi: xy = -3 , ta có: x3 - y 3 = -4 và x . - y = 27. ( ). Suy ra: x3 ; - y 3 là nghiệm của phương trình: X 2 + 4 X + 27 = 0 Câu III: Đặt t =. ( PTVN ). x 2 + 1 . Điều kiện: t ³ 1 . PT trở thành: ( m - 2 )( t + 1) = t 2 - m - 1 Û m = t +. Xét hàm số: f ( t ) = t +. 1 t+2. ( t ³ 1). t 2 + 4t + 3 1 1 = Þ f '(t ) = 1 2 2 t+2 (t + 2) (t + 2). 4 é t = -1 (loại ) f ¢(t ) = 0 Û ê . Dựa vào BBT, ta kết luận m ³ . 3 ë t = -3 (loại ) ì BC ^ AM Câu IV: Gọi M là trung điểm BC, hạ AH vuông góc với A¢M. Ta có: í Þ BC ^ ( AA ' M ) Þ BC ^ AH . î BC ^ AA ' a Mà AH ^ A ' M Þ AH ^ ( A ' BC ) Þ AH = . 2 1 1 1 a 6 = + Þ AA ' = . Mặt khác: 2 2 2 4 AH A' A AM 3a 3 2 Kết luận: VABC . A ' B ' C ' = . 16 a2 ab ab 1 Câu V: Ta có: =a³a=aab (1) a +b a+b 2 2 ab b2 1 c2 1 ³bbc (2), ³cca (3). b+c 2 c+a 2 a2 b2 c2 1 Cộng (1), (2), (3), ta có: + + + ab + bc + ca ³ a + b + c a +b b+c c+a 2 Tương tự:. (. II. PHẦN TỰ CHỌN 1. Theo chương trình chuẩn. Trần Sĩ Tùng Lop12.net. ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu VI.a: 1) Điều kiện: 0 < x < 6 .. (. ). BPT Û log 2 2 x 2 + 4 x > log 2 ( 6 - x ) Û 2 x 2 + 4 x > ( 6 - x ) Û x 2 + 16 x - 36 > 0 Û x < -18 hay 2 < x 2. 2. So sánh với điều kiện. Kết luận: Nghiệm của BPT là 2 < x < 6 .. ì 2 ìu = ln x 2 ïdu = dx 2) Đặt í . Suy ra : I = ò ln x 2 dx = x ln x 2 - ò 2dx = x ln x 2 - 2 x + C Þí x îdv = dx ïîv = x x y Câu VII.a: Gọi A ( a;0 ) , B ( 0; b ) là giao điểm của d với Ox, Oy, suy ra: d : + = 1 . a b ì2 1 ï + =1 ì2b + a = ab Theo giả thiết, ta có: í a b . Û í ab = 8 î ï ab = 8 î · Khi ab = 8 thì 2b + a = 8 . Nên: b = 2; a = 4 Þ d1 : x + 2 y - 4 = 0 . · Khi ab = -8 thì 2b + a = -8 . Ta có: b 2 + 4b - 4 = 0 Û b = -2 ± 2 2 . + Với b = -2 + 2 2 Þ d 2 : (1 - 2 x ) + 2 (1 + 2 ) y - 4 = 0. + Với b = -2 - 2 2 Þ d3 : (1 + 2 x ) + 2 (1 - 2 ) y + 4 = 0 . 2. Theo chương trình nâng cao 2 2 ïì y + x = x + y Câu VI.b: 1) í x y +1 ïî2 = 3. (1). (*).. (2). éy = x ë y = 1- x. Từ (1) ta có: y 2 + x = x 2 + y Û ( y - x )( y + x - 1 = 0 ) Û ê. ì x = log 2 3. ï ìy = x 3 . · Khi: y = x thì (*) Û í x x +1 Û í î2 = 3 ï y = log 2 3 î. 3. ì x = log 6 9 ìy = 1 - x · Khi: y = 1 - x thì (*) Û í x 2- x Û í î2 = 3 î y = 1 - log 6 9 1 Þ F ( x ) = x - tan x + C cos 2 x x2 y2 Câu VII.b: PTCT elip (E) có dạng: 2 + 2 = 1(a > b > 0) . a b 2 2 ìa - b = 3 ìïa2 = 4 x2 y 2 ï . Vậy (E): + =1 Ta có: í 3 Û í 1 4 1 ïîb2 = 1 ï 2 + 2 =1 î a 4b 2) Ta có: f ( x ) = - tan 2 x = 1 -. =====================. Trần Sĩ Tùng Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×