Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 - Năm học 2009 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.95 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. Tieát 01 Ngày soạn:. /. /. VAØO PHUÛ CHUÙA TRÒNH (TRÍCH “THƯỢNG KINH KÍ SỰ”). A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chuùa Trònh 2.Kỹ năng: Phân tích được đoạn trích, cảm nghĩ của HS qua đoạn trích 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng nhân cách qua nhân vật Lê Hữu Trác B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà. D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kieåm tra baøi cuõ: 3.Dẫn nhập bài mới: Lê Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng mà còn được xem là một trong những tác giả văn học có những đóng góp lớn cho sự ra đời và phát triển của thể loại kí sự. Ông đã ghi chép một cách trung thực và sắc sảo hiện thực của cuộc sống trong phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí sự lên kinh). Để hiểu rõ tài năng, nhân cách của Lê Hữu Trác cũng như hiện thực xã hội Việt Nam thế kỉ XVIII, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Noäi dung baøi giaûng sinh Hoạt động 1: I.Tìm hieåu chung: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1.Taùc giaû: -Lê Hữu Trác (1724 – 1791), Hiệu là Hải chung Thượng Lãn Ông, Quê làng Liêu Xá, GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu -HS đọ c muï c I trong huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, noäi dung muïc I cuûa SGK SGK vaø xaù c ñònh noä i traán Haûi Döông (Nay thuoäc huyeän Yeân -Gọi HS đọc phần I/SGK dung chính. Myõ, tænh Höng Yeân) -Học sinh trao đổi, -Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy ngề -Nêu một nét cơ bản về tác giả Lê thảo luận và đại dieän trình baøy: thuốc để truyền bá y học. Hữu Trác - Lê Hữu Trác còn là nhà văn, nhà thơ 2.Tác phẩm: “Thượng kinh kí sự” (Kí - Thượng kinh kí sự đánh dấu sự sự đến kinh đô) phát triển của thể kí VN thời trung -Hoàn thành vào năm 1783 đại. Tác giả ghi lại cảm nhận của -Noäi dung: (SGK) mình bằng mắt thấy tai nghe từ khi nhận được lệnh vào Kinh chữa bệnh cho Thế Tử Cán ngày 12 thaùng gieâng naêm Nhaâm Daàn (1782), cho đến lúc xong việc về tới nhà ở Hương Sơn ngày 2 tháng Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. 11. *GV: GV: - Toång coäng laø 9 thaùng 20 ngày. Tác phẩm mở đầu bằng cảnh sống ở Hương Sơn của một ẩn sĩ lánh đời. Bỗng có lệnh triệu vào kinh -> lên đường. Từ khi mọi sự việc diễn ra theo thời gian và đè naëng leân taâm traïng cuûa taùc giaû. Thượng kinh kí sự khẳng định Lê Hữu Trác còn là một nhà văn. - Đến kinh đô, Lê Hữu Trác được xếp đặt ở nhà người em của Quận Huy – Hoàng Đình Bảo. Sau đó được đưa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho Thế Tử Cán. Đoạn trích này bắt đầu từ đó. * Hoạt động 3: Củng cố Dưới ngòi bút kí sự thiên tài của Lê Hữu Trác, trước mắt người đọc daàn hieän leân quang caûnh phuû chuùa cực kì thâm nghiêm, xa hoa, tráng lệ; cung cách thì đầy quyền uy.. 3.Đoạn trích: “Vào phủ chúa Trịnh” -Nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê ñôn cho Trònh Caùn.. * Hoạt động 3: - HS nghe.. 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Củng cố: GV yêu cầu HS tự tóm tắt những nét chính về giá trị nghệ thuật và nội dung đoạn trích b.Dặn dò: Soạn bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” E.Ruùt kinh nghieäm:. Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. Tieát 02 Ngày soạn:. VAØO PHUÛ CHUÙA TRÒNH (TRÍCH “THƯỢNG KINH KÍ SỰ”) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chuùa Trònh 2.Kỹ năng: Phân tích được đoạn trích, cảm nghĩ của HS qua đoạn trích 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng nhân cách qua nhân vật Lê Hữu Trác B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà. D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kieåm tra baøi cuõ: 3.Dẫn nhập bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Noäi dung baøi giaûng sinh Hoạt động 2: II.Đọc hiểu văn bản: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu VB 1.Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giaû: +Quang cảnh và cuộc sống đầy uy -Học sinh trao đổi, -Quang cảnh ở phủ chúa cực kì tráng quyền của chúa Trịnh được miêu tả thảo luận và đại leä, loäng laãy, khoâng ñaâu saùnh baèng. dieä n trình baø y : nhö theá naøo? -Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa GV: -Quang cảnh và những sinh Trịnh với những nghi lễ, khuôn phép, hoạt trong phủ chúa đã được ghi lại cách nói năng, người hầu kẻ hạ,…cho khaù tæ mæ qua con maét quan saùt cuûa thấy sự cao sang, quyền uy tột đỉnh một người thầy thuốc lần đầu tiên cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa bước vào thế giới mới lạ này. Đó đến cực điểm và sự lộng quyền của là cảnh cực kì xa hoa, tráng lệ, đầy nhaø chuùa. quyeàn uy cuûa nhaø chuùa Dẫn chứng : SGK -Cung cách sinh hoạt trong phủ chuùa: (SGK) -Tác giả tỏ ra dửng dưng trước những +Thái độ của tác giả bộc lộ như quyến rũ của vật chất, ông sững sờ -Học sinh trao đổi, Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. thế nào trước quang cảnh ở phủ thảo luận và đại chuùa? dieän trình baøy: GV: Tất cả những thứ sơn son thieáp vaøng, saäp vaøng gaùc tía, nhaø cao cửa rộng, hương hoa thơm nức, đèn đuốc lấp lánh ..chỉ là phù phiếm, là hình thức che đậy những gì nhơ bẩn ở bên trong. Những thứ đó qua cái nhìn của một ông già áo vải, quê mùa tự nó phơi bày tất cả. Điều đó giúp ta khẳng định Lê Hữu Trác không thiết tha gì với danh lợi, với quyền quý cao sang. Ông khinh thường tất cả. -Học sinh trao đổi, +Hình hài, vóc dáng của Thế tử thảo luận và đại Cán được miêu tả như thế nào? dieän trình baøy: GV: -Thế tử Cán được miêu tả baèng caùi nhìn cuûa moät vò lang y taøi gioûi baét maïch, chaån beänh. Taùc giaû vừa tả vừa nhận xét khách quan. Chuù yù trong ñôn thuoác: “Saùu maïch tế sác và vô lực, hữu quan yếu, hữu xích caøng yeáu hôn. AÁy laø tì aâm hö, vị hỏa quá thịnh, không giữ được khí döông neân aâm hoûa ñi caøn. Vì vậy bên ngoài thì thấy cổ trướng, đó là tượng trưng ngoài thì phù trong thì troáng”. Phaûi chaêng cuyoäc sống vật chất quá đầy đủ, quá giàu sang, phú quý nhưng tất cả nội lực beân trong laø tinh thaàn, yù chí, nghò -Học sinh trao đổi, lực, phẩm chất thì trống rỗng thảo luận và đại +Thái độ của Lê Hữu Trác và dieän trình baøy: phẩm chất của một thầy lang được theå hieän nhö theá naøo khi khaùm bệnh cho Thế tử Cán? Em có suy nghĩ gì về thái độ và phẩm chất aáy? +Bút pháp kí sự của tác giả được thể hiện qua đoạn trích đặc sắc như thế nào? Hãy phân tích những nét đặc sắc đó.. trước quang cảnh của phủ chúavà không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do.. 2.Thế tử Cán và thái độ, con người Lê Hữu Trác: a. Thế tử Cán: -Mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng -Biết khen người giữ phép tắc “Ông naøy laïy kheùo” -Đứng dậy cởi áo thì: “Tinh khí khô heát, maët khoâ, roán loài to, gaân thì xanh, chân tay gầy gò …nguyên khí đã hao mòn, thương tổn quá mức …mạch bị tế sác …âm dương đều bị tổn hại”. b. Lê Hữu Trác: - Lê Hữu Trác là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và già dặn kinh nghieäm -Beân caïnh taøi naêng, oâng coøn laø moät thầy thuốc có lương tâm và đức độ. 3.Nghệ thuật kí sự: -Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý của người đọc, không bỏ sót những chi tiết nhỏ taïo neân caùi thaàn cuûa caûnh vaø vieäc III.Toång keát: (Phần ghi nhớ SGK). Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Củng cố: GV yêu cầu HS tự tóm tắt những nét chính về giá trị nghệ thuật và nội dung đoạn trích b.Dặn dò: Soạn bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” E.Ruùt kinh nghieäm:. Tieát 03 Ngày soạn:20.08. TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân 2.Kỹ năng: Hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung 3.Giáo dục tư tưởng: Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc. B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà. D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kieåm tra baøi cuõ: 3.Dẫn nhập bài mới: Cha ông ta khi dạy con cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày thường sử duïng caâu ca dao: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Để hiểu được điều này, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học : “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Noäi dung baøi giaûng sinh Hoạt động 1: I.Ngôn ngữ – tài sản chung của xã hội: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1.Những yếu tố ngôn ngữ chung: -Caùc aâm vaø caùc thanh (caùc nguyeân aâm, Mục I.Ngôn ngữ – tài sản chung phuï aâm, thanh ñieäu) cuûa xaõ hoäi GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu -HS đọc mục I trong VD: SGK vaø xaùc ñònh noäi +Caùc nguyeân aâm: e, oâ, aâ, u, i… noäi dung muïc I cuûa SGK dung chính. -Gọi HS đọc phần I/SGK +Saùu thanh: 1.ngang, 2.huyeàn, 3.hoûi, 4.ngaõ, 5.saéc, 6.naëng -Tính chung trong ngôn ngữ của -Học sinh trao đổi, -Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và cộng đồng được biểu hiện bằng thảo luận và đại thanh. Giáo viên: Vũ Thị Hương 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. những yếu tố nào?. dieän trình baøy:. VD: Nhaø   / n / h / a /  ,aám 2.   / â // m / . 5. -Các từ, các tiếng có nghĩa. VD: Nhà, xe, ñi, hoïc… -Các ngữ cố định, thành ngữ, quán ngữ: VD: ếch ngồi đáy giếng, cầm đèn chạy trước ô tô, đẹp hết sẩy… 2.Các quy tắc chung, các phương thức - Tính chung trong ngôn ngữ của -Học sinh trao đổi, chung: cộng đồng còn được biểu hiện thảo luận và đại -Phương thức chuyển nghĩa từ bằng những yếu tố nào? dieän trình baøy: VD: Boä phaän cuûa cô theå Muõi Muõi Caø Mau (Ñòa lí) Muõi quaân -Quy tắc cấu tạo các loại câu: VD: Caùi baøn naøy chaân raát chaéc (Caâu phức) II. Lời nói – sản phẩm riêng của cá Hoạt động 2: nhaân: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mục II.Lời nói – sản phẩm riêng -HS đọc mục II 1.Giọng nói cá nhân: 2.Vốn từ ngữ cá nhân cuûa caù nhaân trong SGK vaø xaùc 3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ñònh noäi dung ngữ chung, quen thuộc noäi dung muïc II cuûa SGK chính. 4.Việc tạo ra các từ mới -Gọi HS đọc phần II/SGK -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại dieän trình baøy: Hoạt động 3: -HS đọc BT 1/SGK III.Luyeän taäp: Hướng dẫn học sinh Luyện tập 13 1.Baøi taäp 1/ SGK 13 1.Baøi taäp 1/ SGK 13 -Học sinh trao đổi, Trong hai caâu thô cuûa Nguyeãn Khuyeán, -Gọi HS đọc BT 1/SGK 13 thảo luận và đại không có từ nào là từ mới. Các từ đều dieän toå trình baøy: quen thuộc với mọi cá nhân trong cộng đồng người Việt. Nhưng có thừ “thôi” (Từ thứ hai) được nhà thơ dùng với nghĩa mới. Thôi vốn có nghĩa chung là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó (Nó thôi học, nó thôi ăn…). Ở đây Nguyễn Khuyến dùng từ “thôi” (thứ hai) trong bài thơ với nghĩa chấm dứt, kết thúc -HS đọc BT 2/SGK cuộc đời, cuộc sống. Đó là sự sáng tạo 2.Baøi taäp 2/SGK 13: 13 nghĩa mới cho từ thôi, thuộc về lời nói -Gọi HS đọc BT 2/SGK 13 -Học sinh trao đổi, cuûa caù nhaân Nguyeãn Khuyeán. thảo luận và đại 2.Baøi taäp 2/SGK 13: dieän toå trình baøy: Hai câu thơ dùng toàn các từ ngữ quen thuộc với mọi người, nhưng sự phối hợp của chúng, trật tự sắp xếp của chúng Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. thật khác thường, là cách sắp đặt của rieâng Hoà Xuaân Höông: -Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy hòn) đều sắp xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) ở trước tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại (từng đám, mấy hòn) -Các câu sắp xếp bộ phận vị ngữ (động từ +thành phần phụ: xiên ngang – mặt đất, đâm toạc – chân mây) đi trước bộ phận chủ ngữ 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Củng cố: Qua BT đã thực hành b.Dặn dò: Chuẩn bị làm bài KT ở lớp E.Ruùt kinh nghieäm: Tieát: 04 + 05 Ngày soạn:. ViÕt bµi lµm v¨n sè 1 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II -Viết được bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh THPT B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Chuẩn bị kiến thức làm bài kiểm tra D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kieåm tra baøi cuõ: 3.Dẫn nhập bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên ghi đề lên bảng ĐỀ: Đọc truyện Tấm Cám, anh chị suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt vaø keû xaáu trong xaõ hoäi xöa vaø nay. Hoạt động 2: Giáo viên theo dõi, quản lý lớp trong giờ kiểm tra -Nhắc nhở HS vi phạm ĐÁP ÁN: II.ĐÁP ÁN: *Yeâu caàu chung: 1.Yeâu caàu kó naêng: -Nêu cảm nghĩ phải có cảm xúc chân thành, sâu sắc về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong truyện Tấm Cám, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay. -Khả năng dùng từ ngữ, hình ảnh để diễn đạt những ý nghĩ và tình cảm của mình -Bài văn đầy đủ bố cục 3 phần -Biết cách sử dụng các phép liên kết đã học ở chương trình ngữ văn THCS 2. Yêu cầu về kiến thức: Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. Học sinh có thể nêu cảm nghĩ theo nhiều cách khác nhau nhưng phải nêu được những cảm nghĩ chân thực cuûa baûn thaân *Yêu cầu cần đạt: -Học sinh cần đảm bảo một số ý sau đây: +Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, người tốt với kẻ xấu là cuộc đấu tranh gian khổ trong mọi thời đại. Nhưng theo xu hướng tiến bộ, cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Truyện cổ tích Tấm Cám chính là sự minh chứng cho cuộc đấu tranh ấy. -Trong cuộc đấu tranh ở truyện cổ tích Tấm Cám, cô Tấm phải đối diện với những thế lực tội ác: Mẹ con Caùm -Trong cuộc sống học tập: Cần cù, chăm chỉ – Lười biếng, gian dối trong thi cử -Trong đời thường: giữa người tốt và kẻ xấu 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Cuûng coá: Noäi dung kieåm tra b.Dặn dò: Soạn bài: “Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận” E.Ruùt kinh nghieäm:. Tieát 06 Ngày soạn:. TỰ TÌNH (BAØI II) (HOÀ XUAÂN HÖÔNG) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ -Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhieen, quê hương đất nước, tâm trạng thời thế. -Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà. D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kieåm tra baøi cuõ: 3.Dẫn nhập bài mới: Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nổi tiếng của VHTĐ Việt Nam. Bà được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. Thơ của bà là tiếng nói đòi quyền sống, là niềm khao khát sống mãnh liệt. Đặc biệt những bài thơ Nôm của bà là cảm thức về thời gian tinh tế, tạo nền cho tâm trạng. “Tự tình” (Bài II) là một trong những bài thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể hiện được những đặc sắc về thơ Nôm của Hồ Xuaân Höông. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung. Noäi dung baøi giaûng I.Đọc tìm hiểu chung: 1.Taùc giaû: -Hoà Xuaân Höông (chöa roõ naêm sinh,. Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. -Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK trang 18. -Trình baøy moät vaøi neùt cô baûn veà cuộc đời nữ thi sĩ HXH. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu VB -Gọi 1- 2 HS đọc bài thơ, các HS khác đọc thầm -GV hướng dẫn HS phân tích 2 câu đề: -Hai câu đề cho thấy tác giả đang ở hoàn cảnh và tâm trạng như thế naøo? GV:Trong bài (tự tình I) âm thanh chỉ làm thức dậy nỗi đau tiềm ẩn trong đáy lòng người cô phụ. Âm thanh lần này như thúc giục thời gian trôi nhanh, chỉ còn đọng lại nỗi buồn tủi, xót xa đơn độc…. -HS đọc phần tiểu năm mất), quê ở làng Quỳnh Đôi daãn SGK vaø xaùc huyeän Quyønh Löu, tænh Ngheä An định nội dung chính. nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thaêng Long. -Học sinh trao đổi, -Cuộc đời, tình duyên của HXH gặp thảo luận và đại nhiều éo le, trắc trở dieän trình baøy: 2.Sự nghiệp sáng tác văn học: -Sáng tác của HXH gồm cả chữ Hán và chữ Nôm (trên 40 bài) -Tự tình (Bài II) nằm trong chùm thơ Tự tình của HXH (chùm thơ gồm 3 baøi) Thể hiện sự cảm thức về thời gian và tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyeân phaän eùo le vaø khaùt voïng soáng, khaùt voïng haïnh phuùc cuûa nhaø thô II.Đọc hiểu văn bản:. -HS đọc bài thơ/SGK 1.Hai câu đề: Nỗi niềm buồn tủi, xót xa cuûa HXH “Ñeâm khuya vaêng vaúng troáng canh doàn Trơ cái hồng nhan với nước non” -Học sinh trao đổi, -Tieáng troáng canh doàn vaêng vaúng trong thảo luận và đại đêm khuya(gấp gáp, liên hồi) vừa thể dieän trình baøy: hiện bước đi dồn đập của thời gian vừa bộc lộ sự rối bời của tâm trạng nữ thi só HXH (Noãi coâ ñôn troáng vaéng moät mình) -Không gian thì rợn ngợp con người caûm thaáy mình quaù nhoû beù, coâ ñôn “Trơ cái hồng nhan với nước non” -Trô laø tuûi hoå, laø beõ baøng. Theâm vaøo đó là “cái hồng nhan” cay đắng, bạc phaän Một nỗi đau bẽ bàng, tủi hổ của người -Phân tích nội dung, ý nghĩahai câu -Học sinh trao đổi, con gái khi duyên tình không đến, thực? thảo luận và đại duyeân phaän khoâng thaønh GV:Hai câu thực nói rõ hơn cảnh dieän trình baøy: 2.Hai câu thực: thực và tình thực của nữ thi sĩ “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh HXH. Nhaø thô ngoài moät mình trong Vaàng traêng boùng xeá khuyeát chöa nỗi cô đơn đối diện với đêm khuya, troøn” vaàng traêng (khuyeát chöa troøn), -Cụm từ “Say lại tỉnh”gợi lên cái vòng caøng thaám thía duyeân phaän cuûa quẩn quanh, tình duyên đã trở thành mình. Ở đây ngoại cảnh cũng là trò đùa của con tạo, càng thấm thía nỗi tâm cảnh, trăng với người đồng Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. nhất với nhau, dùng hình ảnh trăng để nói lên nỗi lòng người. -Hình tượng thiên nhiên trong hai caâu luaän goùp phaàn dieãn taû taâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phaän nhö theá naøo? GV:Reâu laø moät sinh vaät nhoû beù heøn moïn nhöng cuõng khoâng chòu khuaát phuïc meàm yeáu . Noù phaûi moïc xieân, laïi coøn “xieân ngang maët đất” Đá vốn đã rắn chắc lại càng rắn chắc hơn để “đâm toạc chân mây”  Biện pháp đảo ngữ: thể hiện sự phaãn uaát cuûa taâm traïng -Bên cạnh đó, những động từ mạnh xiên, đâm được kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thể hiện sự bướng bænh, ngang ngaïnh  Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây như vạch đất, vạch trời mà hờn trách, không chỉ phaãn uaát maø coøn laø phaûn khaùng. -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại dieän trình baøy:. -Hai câu kết nói lên tâm sự gì của taùc giaû. -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại dieän trình baøy:. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. ñau Vaàng traêng boùng xeá khuyeát chöa troøn” Traêng saép taøn (“boùng xeá”) maø vaãn “khuyết chưa tròn”. Tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua chỉ còn để lại phận haåm duyeân oâi 3.Hai caâu luaän: Noãi nieàm phaãn uaát “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn” Biện pháp đảo ngữ: + Rêu từng đám/ xiên ngang mặt đất + Đá mấy hòn/ đâm toạc chân mây  Thể hiện sự phẫn uất của tâm trạng -Những động từ mạnh xiên, đâm được kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh  Khoâng chæ phaãn uaát maø coøn laø phaûn khaùng. 4.Hai caâu keát :Taâm traïng chaùn chường buồn tủi: “Ngaùn noãi xuaân ñi xuaân laïi laïi Maûnh tình san seû tí con con” -Ngán : chán ngán, ngán ngẩm nỗi đời eùo le, baïc beõo -Xuaân laïi laïi: Xuaân ñi roài xuaân laïi, voøng quay luaån quaån cuûa taïo hoùa Maûnh tình san seû tí con con -Ngheä thuaät taêng tieán laøm cho nghòch cảnh éo le hơn: Mảnh tình đã bé lại coøn san seû chæ coøn moät tí – con con  Xót xa về thân phận người phụ nữ xưa với duyên tình hẩm hiu, cay đắng cuûa mình III.Toång keát: (Ghi nhớ SGK). Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Củng cố: Tâm trạng, thái độ của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương b.Dặn dò: Soạn bài “Thu điếu” – Nguyễn Khuyến E.Ruùt kinh nghieäm:. Tieát 07 Ngày soạn:. CAÂU CAÙ MUØA THU (THU ÑIEÁU) (Nguyeãn Khuyeán) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ -Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời thế -Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ. B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà. D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kieåm tra baøi cuõ:. - Câu hỏi: Đọc bài thơ “Tự tình II” – HXH. Tâm sự của HXH qua bài thơ. 3.Dẫn nhập bài mới: Mùa thu – mùa của thi nhân. Hầu hết các nhà thơ xưa nay, không ít thì nhiều đều có những bài thơ viết về mùa thu. Phải chăng tiết thu se lạnh, gió thu hiu hắt, cảnh thu mơ màng, trăng thu huyền ảo…đã Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. gợi cho nhà thơ niềm cảm xúc dạt dào. Và Nguyễn Khuyến cũng rung cảm trước mùa thu nên ông đã dệt nên bức tranh về mùa thu đậm đà hồn dân tộc – “Câu cá mùa thu”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Noäi dung baøi giaûng sinh Hoạt động 1: I.Đọc tìm hiểu chung: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu 1.Taùc giaû: -Nguyeãn Khuyeán (1835- 1909), hieäu chung -HS đọc phần tiểu Quế Sơn . Quê làng Yên Đỗ – Bình -Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK daãn SGK vaø xaùc Luïc – Haø Nam trang 21 ñònh noäi dung chính. -OÂng xuaát thaân trong moät nhaø nho -Trình baøy moät vaøi neùt cô baûn veà nghèo ở nông thôn cuộc đời nhà thơ Nguyễn Khuyến -Học sinh trao đổi, *GVđịnh hướng: -Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) là thảo luận và đại người hiếu học, học giỏi, đỗ cao; chỉ diện trình bày: ra laøm quan 10 naêm, sau caùo quan veà höu. - Laø moät nhaø nho taøi naêng, coát caùch thanh cao, có lòng yêu nước thương dân, nhưng bất lực trước thời cuộc, bất hợp tác với kẻ thù. - Ông là người thâm trầm, độ lượng, kín đáo, mực thước; ông gắn bó máu thịt với miền quê Yên Đổ và người daân ngheøo khoù. 2.Sự nghiệp sáng tác văn học: 2.Sự nghiệp sáng tác văn học: - Gồm cả chữ Hán và Nôm. -Học sinh trao đổi, -Saùng taùc cuûa Nguyeãn Khuyeán goàm caû - Nội dung: + Tình yêu quê hương thảo luận và đại chữ Hán và chữ Nôm (trên 800 bài) đất nước, cuộc sống nghèo khổ, diện trình bày: -Noäi dung: SGK thuần hậu của người dân. + Đả kích bonï thực dân, tầng lớp thống trị.  Laø nhaø thô cuûa queâ höông laøng caûnh Vieät Nam. 3.Taùc phaåm: 3.Taùc phaåm: -Caâu caù muøa thu naèm trong chuøm thô Hỏi: Xuất xứ của bài thơ “Câu cá -Học sinh trao đổi, Noâm goàm ba baøi vieát veà muøa thu: Thu thảo luận và đại muøa thu”? ñieáu, Thu vònh, Thu aåm. Baøi thô naèm trong chuøm thô Noâm ba dieän trình baøy: bài nức tiếng của NK viết về mùa thu: Thu ñieáu, Thu vònh, Thu aåm. Hoạt động 2: II.Đọc hiểu văn bản: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu VB 1.Caûnh thu: -Gọi 1- 2 HS đọc bài thơ, các HS -Không khí mùa thu được gợi lên từ sự -HS đọc bài thơ khác đọc thầm dòu nheï, thanh sô cuûa caûnh vaät Hoûi: Caûm nhaän chung cuûa em veà baøi +Màu sắc: nước trong veo, sóng biếc, -Bài thơ có 2 bức trời xanh ngắt thô? Giáo viên: Vũ Thị Hương 12 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. -GV hướng dẫn HS phân tích cảnh thu. tranh: bức tranh thiên nhiên và bức tranh taâm traïng con Hỏi:Cảnh thu trong bài thơ được thể người. hiện qua những hình ảnh nào? Nhận -Học sinh trao đổi, xét bức tranh thu này? thảo luận và đại dieän trình baøy: GV: -Điểm nhìn: Từ chiếc thuyền câu trong ao thu nhỏ hẹp giữa làng Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần: (Từ chieác thuyeàn caâu trong ao thu nhoû hẹp giữa làng, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền câu. Từ một khung ao heïp, khoâng gian muøa thu, caûnh saéc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động) - Màu sắc: nước trong veo, sóng biếc, trời xanh ngắt. DC:+Khoâng gian: tónh laëng, vaéng người, vắng tiếng (Ngõ trúc quanh -Hoïc sinh phaùt hieän co khaùch vaéng teo) – Caùc chuyeån chi tieát naøy động rất nhẹ, rất khẽ không đủ tạo âm thanh: sóng hơi gợn, mây lơ lửng, lá khẽ đưa. Tiếng cá đớp mồi rất nhỏ càng làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật)  Lấy động để nói tónh (Moät thuû phaùp quen thuoäc cuûa thô coå phöông Ñoâng) -GV hướng dẫn HS phân tích tình thu Hỏi:Tình thu được thể hiện như thế naøo trong baøi thô? -Học sinh trao đổi, GV: Qua cảnh thu ta thấy được tình thu của thi nhân, bức tranh tâm trạng thảo luận và đại dieän trình baøy: của con người được bộc lộ kín đáo maø saâu saéc - Tâm hồn tĩnh lặng ,mới cảm nhận được những âm thanh rất khẽ. Cái động rất nhỏ của ngoại cảnh được cảm nhận bởi sự tĩnh lặng tuyệt đối cuûa taâm caûnh. -Nói chuyện câu cá nhưng thực ra khoâng chuû yù vaøo vieäc caâu caù. Noùi. +Đường nét chuyển động: sóng “hơi gợn tí”, lá vàng “khẽ đưa vèo”, tầng mây “lơ lửng”, ngõ trúc quanh co +Hoøa saéc taïo hình:ao thu nhoû, thuyeàn câu bé tẻo teo, dáng người ngồi câu cũng nhỏ. Cảnh sắc trong bức tranh được tạo nên bởi các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng của chieác laù thu ->Cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buoàn. +Không gian: tĩnh lặng, vắng người, vaéng tieáng (DC) -> Caûnh thu dòu nheï, thanh sô, xinh xaén, mang caùi hoàn cuûa laøng queâ Baéc Boä Vieät Nam.. 2.Tình thu: -Coõi loøng nhaø thô yeân tónh, vaéng laëng (Tĩnh lặng trong sự cảm nhận độ trong veo của nước, cái “hơi gợn tí” của sóng, độ rơi khe khẽ của lá, âm thanh tiếng cá đớp mồi dưới chân bèo) -Noãi coâ quaïnh, uaån khuùc trong taâm hoàn nhaø thô  Tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín. Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. câu cá nhưng thực ra là để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng -Noãi coâ quaïnh, uaån khuùc trong taâm hoàn nhaø thô theå hieän moät taám loøng yeâu thieân nhieân tha thieát, moät taám lòng yêu nước thầm kín. Trong bức tranh thu, xuất hiện nhiều gam màu xanh gợi cảm giác se lạnh. Cái se lạnh của cảnh thu, ao thu, trời thu thaám vaøo taâm hoàn nhaø thô hay chính cái lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan toả ra cảnh vật? Dường như Nkhuyến muoán ngoài trong tónh laëng maø traàm tö mặc tưởng, hoà cái cô đơn trống trải cuûa loøng mình vaøo caùi coâ tòch, trong treûo cuûa muøa thu laøng queâ. OÂng caùo quan veà höu mang naëng maëc caûm baát lực trước thời cuộc. Trong bài thơ Di chúc, ông có những câu thơ đau đến từng chữ: Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời.. -Lieân heä moái quan. hệ giữa ngoại cảnh Cho nên, trong bài thơ thấm đẫm tâm và tâm cảnh trong sự rối bời trước thời thế của ông. vaên chöông “Caûnh naøo caûnh chaúng ñeo saàu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!” (Truyeän Kieàu - NDu). Hỏi:Trình bày những thành công về ngheä thuaät cuûa NK trong baøi thô “Caâu caù muøa thu” - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, chính xaùc, uyeån chuyeån, coù khaû naêng dieãn tả những biến thái tinh vi của sự vật, -Học sinh trao đổi, uaån khuùc khoù giaõi baøy trong taâm thảo luận và đại traïng. dieän trình baøy: - Vần eo – tử vận – rất oái ăm, khó làm được NK dùng rất thần tình, phù hợp với bài thơ góp phần diễn tả khoâng gian vaéng laëng, thu nhoû daàn, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cuûa caù nhaân. - Buùt phaùp quen thuoäc thô ca phöông Đông: lấy động tả tĩnh. -> Góp phần Việt hoá thơ Đường luaät.. 3.Thaønh coâng veà ngheä thuaät: -Ngôn ngữ giản dị, trong sáng và tinh teá -Cách gieo vần độc đáo “eo” (trong veo, teûo teo, ñöa veøo, vaéng teo, chaân beøo) -Lấy động nói tĩnh -> Góp phần Việt hoá thơ Đường luật.. Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. -HS đọc phần ghi Hoạt động 3: III.Toång keát: nhớ SGK (Ghi nhớ SGK) Hướng dẫn học sinh tổng kết -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Củng cố: Nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Khuyến b.Dặn dò: Soạn bài “Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận” E.Ruùt kinh nghieäm:. Tieát 8 Ngày soạn:. PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DAØN Ý BAØI VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận và vai trò của văn nghị luận trong đời sống 2.Kĩ năng: Nắm được cách thức phân tích đề văn nghị luận, biết cách lập dàn ý một bài văn nghị luận 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu thích học phân môn làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà. D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kieåm tra baøi cuõ: Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. 3.Dẫn nhập bài mới: Trong chương trình ngữ văn THCS, chúng ta đã làm quen với văn nghị luận, đặc biệt là đã rèn luyện được một số kĩ năng như: cách lập luận, cách xây dựng luận điểm, luận cứ…Trong tiết học này, chúng ta sẽ rèn luyện thêm một kĩ năng nữa nhằm tránh trường hợp lạc đề, xa đề khi làm bài: kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung baøi giaûng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I/SGK: phân tích đề -Gọi HS đọc phần I/SGK trang 23. -Đề nào có định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai ?. -Vấn đề nghị luận của mỗi đề laø gì?. -Phạm vi bài viết đến đâu ? Dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực đời sống xã hội hay văn hoïc?. - Học sinh đọc phần I/SGK trang 23 -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: -Đề 1 có định hướng cụ theå noäi dung nghò luận.Hai đề còn lại đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai -Đề 1: Việc chuẩn bị haønh trang vaøo theá kæ mới -Đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong Tự tình (Baøi II) -Đề 3: Vẻ đẹp của bài thô Caâu caù muøa thu (Thu ñieáu) cuûa Nguyeãn Khuyeán. I.Phân tích đề: 1.Đề số 1: -Phân tích đề : Đây là dạng đề định hướng rõ các nội dung nghị luận +Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới +Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vuõ Khoan, coù theå suy ra: *Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới. *Người Việt Nam cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế. *Phaùt huy ñieåm maïnh, khaéc phuïc ñieåm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vaøo theá kæ XXI -Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao taùc laäp luaän bình luaän, giaûi thích, chứng minh, dùng dẫn chứng thực tế XH laø chuû yeáu. -Phạm vi đề 1: là những 2.Đề số 2: vấn đề liên quan đén khả năng thực hành khi: -Phân tích đề: -Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của “chuaån bò haønh trang HXH trong bài Tự tình (Bài II) vào thế kỉ mới” -Dẫn chứng cần sử dụng - Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trong bài là những vấn traïng cuûa HXH: noãi coâ ñôn, chaùn đề thuộc đời sống XH chường, khát vọng được sống hạnh -Phạm vi đề 2 và 3 : là những vấn đề liên quan phúc… - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng đến nội dung và nghệ tbuật của hai bài thơ: Tự thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ HXH tình (Baøi II) vaø Caâu caù muøa thu (Thu ñieáu) -Dẫn chứng: Các tư liệu Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phaàn II/SGK: Laäp daøn yù -GV hướng dẫn HS lập dàn ý đề số 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong Tự tình (Bài II) -Phân chia nhóm để thực hiện yeâu caàu treân. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập -Gọi HS đọc BT 1/SGK 24 Phân tích đề và lập dàn ý đề sau: Caûm nghó cuûa anh chò veà giaù trò hiện thực sâu sắc của đoạn trích : “Vaøo phuû chuùa Trònh” (Trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác). về XH về cuộc đời của hai nhà thơ nhưng ở mức độ vừa phải -HS đọc phần ghi nhớ *Ghi nhớ (SGK trang 24) SGK II.Laäp daøn yù: -Đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong Tự tình (Bài II) Gợi ý: 1.Mở bài: Giới thiệu về vị trí, tài năng và những đóng góp của HXH về thơ -Nhóm 1: Phần mở bài Nôm. Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong Tự tình (Bài II) 2.Thaän baøi: a.Noãi buoàn tuûi, xoùt xa cuûa nhaø thô -Nhóm 2: Phần thân bài b.Niềm phẫn uất và sự phản kháng maõnh lieät caûu HXH c.Khao khaùt cuoäc soáng bình yeân vaø haïnh phuùc 3.Kết bài: Cảm thông cuộc đời và số phaän ngang traùi, eùo le cuûa HXH. Traân -Nhoùm 3: Phaàn keát baøi trọng khát vọng cao đẹp của nhà thơ. III.Luyeän taäp: BT 1/SGK 24: 1.Phân tích đề: Đây là dạng đề định hướng rõ nội dung nghị luận - HS đọc BT 1/SGK 24 -Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích Thượng kinh kí sự -Học sinh trao đổi, thảo của Lê Hữu Trác) luận và đại diện trình -Yeâu caàu veà noäi dung: baøy: +Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc soáng xa hoa nhöng thieáu sinh khí cuûa những người trong phủ chúa Trịnh, tiêu biểu là thế tử Trịnh Cán +Thái độ phê phán nhẹ nhàng, mà thấm thía cũng như dự cảm về sự suy tàn đang tới gần của triều Lê- Trịnh theá kæ XVIII. -Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dùng dẫn chứng trong vaên baûn “Vaøo phuû chuùa Trònh” 2.Laäp daøn yù: Gợi ý: a.Mở bài: Giới thiệu về Lê Hữu Trác và vị trí đoạn trích “Vào phủ chúa Giáo viên: Vũ Thị Hương 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. Trònh” b.Thaân baøi: -Sự tái hiện bức tranh sinh hoạt trong phuû chuùa qua caùc chi tieát -Thái độ của tác giả với cuộc sống nơi phuû chuùa -Cách thức miêu tả, ghi chép của tác giả giúp người đọc hình dung được cuộc sống xa hoa ở thời đại Lê Hữu Traùc -Đánh giá về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích c.Keát baøi: Tóm lược những nội dung đã trình bày E.Cuûng coá - Ruùt kinh nghieäm:. Tieát 9 Ngày soạn:. Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Nắm được yêu cầu của thao tác lập luận phân tích 2.Kĩ năng: Vận dụng những thao tác lập luận phân tích để phân tích một vấn đề XH hoặc văn học 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu thích học phân môn làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở. C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà. Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi: Anh (Chò) haõy neâu quaù trình laäp daøn yù baøi vaên nghò luaän? 3.Dẫn nhập bài mới: Trong bài văn nghị luận, thao tác lập luận phân tích giữ vai trò quan trọng, quyết định phần lớn đến sự hình thành công của bài văn. Thao tác lập luận phân tích nhằm mục đích gì, cách thức tiến hành như thế nào, bài học hôm nay sẽ làm rõ những vấn đề ấy Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phaàn I/SGK -Gọi HS đọc phần I/SGK trang 25. - Học sinh đọc phần I/SGK trang 25 -Xác định nội dung ý kiến đánh giá -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện của ác giả đối với nhân vật Sở Khanh? (Luaän ñieåm( YÙ kieán, quan trình baøy: nieäm) ? -Để thuyết phục người đọc, tác giả đã phân tích ý kiến của mình như theá naøo?. -Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn trích?. -Trên cơ sở phân tích VD 1 – Hãy trình baøy muïc ñích cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích laø gì?. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phaàn II/SGK: Caùch phaân tích -Gọi HS đọc VD 2/SGK trang 26. -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy:. -HS tham khaûo phaàn ghi nhớ SGK để trình baøy.. Noäi dung baøi giaûng I.Muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích: 1.VD 1/SGK trang 25. -Luận điểm được thể hiện trong đoạn văn: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của sự đồi bại trong XH. -Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm (Các yếu tố được phân tích): -Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính. -Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại, bất chính đó: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo, trở mặt một cách trơ tráo, thường xuyên lừa bịp, tráo trở. -Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp, tráo trở của Sở Khanh, người lập luận đã tổng hợp và khái quát bản chất của hắn: “…mức cao nhất của tình hình đồi bại trong XH này” 2. Muïc ñích cuûa phaân tích laø laøm roõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu truùc vaø caùc moái quan heä beân trong, bên ngoài của đối tượng (Sự vật, hiện tượng) II.Caùch phaân tích:. - HS đọc VD 2/SGK Giáo viên: Vũ Thị Hương Lop11.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn 11- N¨m häc 2009-2010. -Hãy lần lượt phâm tích cách phân chia đối tượng trong mỗi đoạn trích treân?. trang 26 -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy:. -Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp được thể hiện trong mỗi đoạn trích ?. GV nhaán maïnh: Trong quaù trình laäp luaän, phaân tích luôn gắn liền với khái quát tổng hợp: sức mạnh của đồng tiền, thái độ, cách hành xử của các tầng lớp XH đối với đồng tiền và thái độ của Nguyễn Du đối với XH đó. -Khi phaân tích chuùng ta caàn chuù yù những vấn đề gì?. -HS tham khaûo phaàn ghi nhớ SGK để trình baøy.. 1.VD 1 (Phaàn I) -Phân chia dựa trên cơ sở, quan hệ nội bộ trong bản thân đối tượng- những bieåu hieän veà nhaân caùch baån thæu, baàn tiện của Sở Khanh -Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Từ việc phân tích làm nổi bật những biểu hiện bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát lên giá trị hiện thực của nhân vật này- bức tranh về nhà chứa, tính đồi bại trong XH đươn thời. 2.VD 2 (Phaàn II): -Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu (Sức mạnh tác oai taùc quaùi) -Phaân tích theo quan heä keát quaûnguyeân nhaân: +Nguyeãn Du chuû yeáu vaãn nhìn veà maët tác hại của đồng tiền (Kết quả) +Vì một loạt hành động gian ác, bất chính đều do đồng tiền chi phối …(giải thích nguyeân nhaân) -Phaân tích theo quan heä nguyeân nhaân – kết quả: Phân tích sức mạnh tác quái của đồng tiền  Thái độ phê phán và khinh bỉ của Nguyễn Du khi nói đến đồng tiền. 3.Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tieâu chí, quan heä nhaát ñònh (quan heä giữa các yếu tố tạo nên đối tượng , quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích -Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, Giáo viên: Vũ Thị Hương 20 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×