Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài soạn Mi thuat 6.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.14 KB, 27 trang )

Tuần: 18 Ngày soạn : ........................................ ...........................................
Tiết : 18 Ngày giảng : ........................................ ...........................................
Bài 18: vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng.
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các họa tiết dân tộc vào trang trí hình vuông và làm đợc bài trang trí hình vuông.
3. Thái độ:
- Thêm yêu nghệ thuật trang trí.
II- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị : - Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí. Một bài trang trí hình vuông của HS.
- Hình minh họa cách trang trí hình vuông.
- HS chuẩn bị : Giấy vẽ, Compa,bút chì, tẩy, thớc , màu.
- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, minh họa, luyện tập.
III- các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1)
2- Kiểm tra bài cũ: (3) Nhận xét bài thi khảo sát chất lợng học kì I.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 (6)
(Hớng dẫn HS quan sát nhận xét)
*
GV
giới thiệu các đồ vật trang trí hình vuông và các bài trang trí
hình vuông.
H- Trang trí những đồ vật dạng hình vuông gọi là trang trí gì?
H- Trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng giống và khác nhau ở
điểm nào?


* Giống nhau: Đều sử dụng các họa tiết hoa lá, chim muông... để
trang trí.
* Khác nhau:
+ Trang trí ứng dụng:Các họa tiết đợc sắp xếp tự do có thể nhiều hoặc ít
họa tiết, màu sắc rực rỡ hoặc êm dịu tùy vào mục đích sử dụng.
+ Trang trí cơ bản: các họa tiết sắp xếp đối xứng qua trục màu sắc
họa tiết đối xứng giống nhau.
H- Em có nhận xét gì về các họa tiết ở 4 góc và các họa tiết đối
xứng qua các trục?
GV kết luận: Trang trí hình vuông cơ bản cần kẻ các trục đối xứng
để vẽ họa tiết và tô màu cho đều.
* Hoạt động 2:Hớng dẫn HS cách trang trí. (5)
GV treo ĐDDH : Hình gợi ý cách trang trí.
H- Dựa vào hình minh họa em hãy nêu cách trang trí hình
I Quan sát, nhận xét..
1. Quan sát và phát các mảng hình đậm nhạt.
- HS quan sát.
- Trang trí ứng dụng.
- các họa tiết ở 4 góc thờng giống nhau về
hình dáng và màu sắc.Các họa tiết ở mảng
chính đối xứng cũng giống nhau về hình dáng
và màu sắc.
II-Cách trang trí.
- HS quan sát.
* Tìm bố cục:
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6
vuông?
GV nhận xét kết luận những nội dung chính.
* Hoạt động 3 :Hớng dẫn HS làm bài (26)
*GV giới thiệu tranh của các HS năm trớc.

Theo dõi gợi ý giúp HS về bố cục họa tiết và màu sắc.
* Hoạt động 4 :Đánh giá kết quả học tập (4)
GV chọn một số bài vẽ khá gợi ý cho HS nhận xét về bố cục, họa tiết,
màu sắc.
GV hớng dẫn HS nhận xét.
*Dặn dò: -Su tầm tranh ảnh về tranh dân gian Việt Nam.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài 19.Thờng thức mĩ thuật: Tranh
dân gian Việt Nam.
- Kẻ các trục đối xứng.
- Phác các hình kỉ hà cho cân đối giữa mảng
chính, mảng phụ.
* Tìm họa tiết và vẽ màu:
- Vẽ họa tiết cho phù hợp với hình dáng của
các hình đã phác.
- Vẽ màu hài hòa, rõ trọng tâm ( có 3 sắc độ
chính:đậm, đậm vừa, sáng) các họa tiết giống
nhau thì màu giống nhau tô màu giống nhau
cùng độ đậm nhạt).
III-Câu hỏi và bài tập.
- Trang trí hình vuông có cạnh 15cm sử dụng từ
4 5 màu.
- HS thể hiện bài vẽ.
- HS nhận xét , tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
riêng.
IV- Rút kinh nghiệm bài dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6
Tuần: 19 Ngày soạn : ........................................ ...........................................
Tiết : 19 Ngày giảng : ........................................ ...........................................

Bài 19: thờng thức mĩ thuật
Tranh dân gian việt nam
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc nguồn gốc ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống XH VN.
- HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.
2. Kỹ năng:
- HS so sánh và phân biệt đợc đặc điểm của 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
3. Thái độ:
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý biết giữ gìn và phát huy các giá
trị văn hóa.
II- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị : Tài liệu tham khảo.Tranh dân gian VN NXB mĩ thuật 2001.
Lợc sử mĩ thuật và Mĩ học NXB GD tái bản 2002.
Hình minh họa ở bộ ĐDDH MT: Tranh dân gian VN. Bảng phụ ghi nội dung phần III.
- HS chuẩn bị : Su tầm tranh ảnh về tranh dân gian. Đọc SGK.
- Phơng pháp: Thuyết trình,minh học , vấn đáp, Thảo luận nhóm.
III- các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1)
2- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (2)
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về tranh dân gian (7)
GV treo một số tranh dân gian.
H- Thế nào là tranh dân gian?
H- Những địa phơng nào thờng sản xuất tranh dân gian?
(Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng...)
H- Em hãy kể tên một số tranh dân gian?
H- Thông qua các tranh vừa xem, em có nhận xét gì về các đề tài

trong tranh dân gian? (gần giũ với đời sống nhân dân lao động)
GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2 (20)
(Tìm hiểu hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống)
* Tranh Đông Hồ:
**
GV
treo một số tranh Đông Hồ.
H- Vì sao các bức tranh này đợc gọi là tranh Đông Hồ?
I Vài nét về tranh dân gian.
- Tranh dân gian là loại tranh đợc lu hành rộng
rãi trong dân gian, đợc truyền từ đời này sang
đời khác ( còn gọi là tranh tết, tranh thờ).
- Tranh gà trống, gà mái, Ngũ quả, Vinh hoa,
Phú quý ( tranh tết) Ngũ Hổ, Bà chúa thợng
ngàn...( Tranh thờ).
II-Hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và
HàngTrống.
1. Tranh Đông Hồ:
- Tranh đợc sản xuất từ làng Đông Hồ ( Huyện
thuận Thành Tỉnh Bắc Ninh ).
-Tác giả là những ngời n dân.Tranh thể hiện mối
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6
H-Tác giả của những bức tranh này là ai? Tranh thể hiện điều gì?
H-Nêu quy trình sản xuất tranh Đông Hồ?
H- Quan sát tranh Đông Hồ em có nhận xét gì về màu sắc của
tranh? ( Màu sắc ít nhng vẫn sinh động tơi tắn).
H- Em thấy đờng nét trong tranh Đông Hồ nh thế nào?
GV nhận xét, kết luận.
*. Tranh Hàng trống.

GV giới thiệu một số tranh Hàng Trống.
H- Vì sao những bức tranh này gọi là Hàng Trống?
GVgiới thiệu về phố Hàng Trống.
H- Em hãy nêu quy trình sản xuất tranh Hàng Trống?
H- Em có nhận xét gì về đờng nét trong tranh Hàng Trống?
H- Đề tài trong tranh Hàng Trống là gì?
H- Em có nhận xét gì về nghệ thuật tô màu và màu sắc trong tranh?
GV giới thiệu lối vẽ cản tranh.
* Hoạt động 3( Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian) 6
H- Tranh dân gian có giá trị nghệ thuật nh thế nào?
GV treo bảng phụ: Nội dung phần III
GV Kết luận: Tranh dân gian VN đợc đa số nhân dân a thích, là
một bộ phận của nền văn hóa dân tộc và của nhân loại.Hiện nay
tranh dân gian có nguy cơ bị mai một nên chúng ta cần phải ra sức
giữ gìn và phát triển hơn nữa dòng tranh dân gian.
* Hoạt động 4( Đánh giá kết quả học tập) 6
GV phân lớp thành 8 nhóm và nêu yêu cầu:
H- Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống giống và khác nhau ở điểm nào?
HS thảo luận, trình bày kết quả:
Nội dung Tranh Đông Hồ
- Đối tợng p vụ
- Đờng nét.
- Đề tài.
- Quy trình SX
- Bà con nông dân
- Dứt khoát, đơn giản, to , khỏe.
- Mối liên hệ giữa con ngời với thiên nhiên,
ớc mơ tình camrcuar nhân dân lao động.
- SX hàng loạt bằng nhiều khuôn ván gỗ,
khắc và in trên giấy dó quét màu điệp

GV nhận xét.
*Dặn dò:Học bài ( phần câu hỏi SGK)
Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
liên hệ khăn khít giữa con ngời với thiên nhiên.
- Sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván
khắc và in trên giấy dó quét màu điệp.
- Tranh có đờng nét đơn giản, khỏe khoắn , dứt
khoát.
2. Tranh Hàng Trống.
* Đồ đồng.
-Tranh đợc sản xuất và bày bán tại phố Hàng
Trống ( Hà Nội).
- Chỉ cần một bản khắc in màu đen làm đờng
viền cho các hình,sau đó trực tiếp tô màu.
- Đờng nét mảnh mai trau chuốc và tinh tế.
- Đề tài: Thờng lấy trong các tích truyện Thần
kì, ca ngợi thiên nhiên, Tranh thờ.
- Nghệ thuật tô màu rất công phu và sáng tạo,
màu thờng dùng là màu phẩm nhuộm với lối
vẽ cản tranh.
III-Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
- Tranh dân gian chú trọng đến bố cục ,đờng
nét, màu sắc.
- Tranh có vẻ đẹp hài hòa, hình tợng có tính
khái quát cao: vừa h vừa thực.
Tranh Hàng Trống
- Tầng lớp trung lu và thị dân.
- Mảnh mai, trau chuốc và tinh tế.
- Trong các tích truyện truyền kì, ca ngợi
thiên nhiên và tranh thờ.

- Chỉ cần 1 bản khắc in nét đờng viền, sau
đó trực tiếp tô màu, màu là phẩm nhuộm.
IV- Rút kinh nghiệm bài dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 20 Ngày soạn : ........................................ ...........................................
Tiết : 20 Ngày giảng : ........................................ ...........................................
Bài 20: vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1 : Vẽ hình)
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS biết đợc cấu tạo của bình đựng nớc, hộp và bố cụ bài vẽ.
2. Kỹ năng:
- HS vẽ đợc hình có tỉ lệ gần giống mẫu.
II- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị : - Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ.
- Mẫu vẽ: Bình đựng nớc, hộp.
- HS chuẩn bị : - Mẫu vẽ: 2 mẫu ( theo nhóm).
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, minh họa, hợp tác nhóm, luyện tập theo nhóm.
III- các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1)
2- Kiểm tra bài cũ: (2)
H- Thế nào là tanh dân gian? Kể tên một số tranh dân gian?
H- Nêu điểm khác nhau giữa 2 dòng tranh dân gian: Đông Hồ và Hàng Trống?
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 (6)

(Hớng dẫn HS quan sát nhận xét)
*
GV
đặt mẫu ở nhiều vị trí kgacs nhau với nhiều bố cục.
GV Yêu cầu 2 nhóm lên bày mẫu cho nhóm mình.
GV hớng dẫn HS quan sát , nhận xét.
H- Bình đựng nớc có những bộ phận nào?
H- Em có nhận xét gì về miệng và đế bình?
H- Hộp đợc đặt nh thế nào?ở vị trí đó ta nhìn thấy mấy mặt của
hộp?
H- Em có nhận xét gì về độ đậm nhạt của bình và hộp?
GV nhận xét,kết luận.
* Hoạt động 2:Hớng dẫn HS cách vẽ. (5)
GV treo ĐDDH : Hình minh họa cách vẽ.
I Quan sát, nhận xét..
- HS quan sát, nhận xét về cách bày mẫu để tìm
ra bố cục hợp lí.
- Có nắp , thân, tay cầm,đáy, miệng.
- Miệng bình rộng hơn đế bình, miệng nhìn
nghiêng là hình bầu dục.
- Hộp đặt chếch, ở vị trí đó ta nhìn thấy 3 mặt
của hộp.
- Độ đậm nhạt của bình chuyển tiếp nhẹ
nhàng tạo khối tròn.Độ đậm nhạt của hộp rõ
ràng hơn.
II-Cách vẽ:
- HS quan sát.
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6
H- Dựa vào hình minh họa em hãy nêu cách vẽ?
* Hoạt động 3 :Hớng dẫn HS làm bài (24)

*GV theo dõi , giúp HS quan sát mẫu và nhắc các em vẽ theo
trình tự các bớc nh đã hớng dẫn.
* Hoạt động 4 :Đánh giá kết quả học tập (5)
GV chọn một số bài vẽ tơng đối tốt gần giống mẫu và hớng dẫn HS
nhận xét về bố cục, tỉ lệ hình vẽ...
GV nhận xét, biểu dơng tinh thần học tập của các em.
*Dặn dò:
- Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật dạng hình trụ và hình hộp
- Bài vẽ hình tiết 1. Gôm, bút chì, giấy vẽ.
- Mẫu vẽ: Bình đựng nớc và hộp nh tiết 1.
* Tiến hành theo 4 bớc:
- Vẽ khung hình chung: nhìn mẫu ớc lợng tỉ lệ
chiều cao so với chiều ngang rộng nhất.
- Tìm khung hình riêng của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ các bộ phận: ( miệng, đế bình, mặt
hộp...) và vẽ phác nét chính bằng nét thẳng
mờ.
- Vẽ chi tiết.
III-Câu hỏi và bài tập.
- Vẽ cái bình đựng nớc và cái hộp ( vẽ hình).
- HS quan sát mẫu và hoàn thành các bớc dựng
hình.
- HS nhận xét , tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
riêng.
IV- Rút kinh nghiệm bài dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6
Tuần: 21 Ngày soạn : ........................................ ...........................................

Tiết : 21 Ngày giảng : ........................................ ...........................................
Bài 21: vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2 : Vẽ đậm nhạt)
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS hiểu và phân biệt đợc độ đậm nhạt của bình đựng nớc và hộp. Biết cách phân mảng đậm nhạt.
2. Kỹ năng:
- HS diễn tả đợc tơng đối độ đậm nhạt với 4 mức độ chính:Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng.
II- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị : - Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt.
- Một số bài vẽ của HS các năm trớc.
- HS chuẩn bị : - Mẫu vẽ: Bình đựng nớc và hộp nh tiết 1.
- Bài vẽ hình ở tiết 1.
- Bút chì, tẩy.
- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, minh họa, luyện tập theo nhóm.
III- các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1)
2- Kiểm tra đồ dùng học tập: (1)
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 (6)
(Hớng dẫn HS quan sát nhận xét)
*
GV
yêu cầu HS bày mẫu nh bài 20.
GV điều chỉnh ánh sáng ( đóng , mở của phòng học để mẫu vẽ có
độ đậm nhạt rõ ràng.
H- Em có nhận xét gì về độ đậm nhạt của bình đựng nớc và hộp?
H- Độ đậm nhạt của bình chuyển tiếp nh thế nào?

GV hớng dẫn HS quan sát, nhận xét đậm nhạt ở mẫu từ ba vị trí
khác nhau.
* Hoạt động 2:Hớng dẫn HS cách vẽ. (5)
GV treo ĐDDH : Hình minh họa cách vẽ đậm nhạt.
H- Dựa vào hình minh họa em hãy nêu cách vẽ đậm nhạt?
I Quan sát, nhận xét..
- HS các nhóm lên bày mẫu.
- HS quan sát.
- Độ đậm nhạt của bình nớc và hộp khác
nhau.
- Phần đậm nhạt ở thân bình chuyển tiếp mềm
mại, không rõ ràng.
- HS quan sát , nhận xét theo vị trí ngồi của
các em.
II-Cách vẽ:
- HS quan sát.
- HS trả lời.
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6
* Hoạt động 3 :Hớng dẫn HS làm bài (23)
*GV theo dõi ,hớng dẫn các em điều chỉnh lại hình vẽ, phác mảng
đậm nhạt, so sánh độ đậm nhạt của các mảng.
* Hoạt động 4 :Đánh giá kết quả học tập (4)
GV chọn và đặt một số bài vẽ gần với mẫu. Hớng dẫn HS nhận xét về
độ đậm nhạt.
GV nhận xét, biểu dơng ,động viên HS.
*Dặn dò:
- Tìm hiểu các hoạt động trong dịp tết và ngày xuân.
- Chuẩn bị : Giấy vẽ, Gôm, bút chì, màu.
- Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc hình
dáng của bình.

- Vẽ đậm nhạt.
III-Câu hỏi và bài tập.
- Vẽ cái bình đựng nớc và cái hộp
( vẽ đậm nhạt).
- HS nhìn mẫu đối chiếu so sánh các mảng đậm
nhạt và thể hiện bài vẽ.
- HS nhận xét , tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
riêng.
IV- Rút kinh nghiệm bài dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6
Tuần: 22 Ngày soạn : ........................................ ...........................................
Tiết : 22 Ngày giảng : ........................................ ...........................................
Bài 22 : vẽ tranh
đề tài ngày tết và mùa xuân
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê hơng trong ngày
tết và mùa xuân.
2. Kỹ năng:
- HS vẽ hoặc cắt dán giấy màu một tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.
3. Thái độ:
- HS yêu quê hơng đất nớc thông qua việc tìm tòi, tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân
II- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị : - Bộ tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.
- Một số bài vẽ của HS các năm trớc.
- HS chuẩn bị : - Giấy vẽ, bút chì, màu hoặc giấy màu, kéo, hồ dán.
- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III- các hoạt động dạy học:

1- ổn định tổ chức: (1)
2- Kiểm tra đồ dùng học tập: (1)
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 :Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (7)
*
GV
giới thiệu các tranh, ảnh về ngày tết và mùa xuân.
H- Em có nhận xét gì về nội dung đề tài?
H- Nêu một số hoạt động, hình ảnh về ngày tết và mùa xuân?
H- Không khí của ngày tết và mùa xuân nh thế nào?
H- Những loài hoa và đồ vật nào luôn gắn liền với hình ảnh ngày
tết và mùa xuân?
GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2:Hớng dẫn HS cách vẽ. (5)
GV giởi thiệu các tranh ảnh.
H- Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài? áp dụng ở bài này nh thế nào?
I Quan sát, nhận xét..
- HS quan sát.
- Đa dạng và phong phú với nhiều hình ảnh
khác nhau.
- Có nhiều hình ảnh: Lễ hội, thăm hỏi, chúc
tụng, đi chợ tết, đón giao thừa, hội làng, múa
nớc...
- Nhộn nhịp , đông đúc, mọi ngời nô nức đi
sắm tết, đi chơi, gia đình sum họp, nhiều hoạt
động vui chơi giải trí...
- Các loài hoa: Hoa mai, hoa đào... bánh tét,
bánh chng, phong bì lì xì...

II-Cách vẽ:
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6
* Hoạt động 3 :Hớng dẫn HS làm bài (25)
*GV theo dõi ,gợi ý HS tìm nội dung, tìm bố cục, cách vẽ hình và
vẽ màu.
* Hoạt động 4 :Đánh giá kết quả học tập (4)
GV chọn 1 số bài hoàn chỉnh gợi ý HS nhận xét.
GV nhận xét, biểu dơng ,động viên HS.
*Dặn dò:
- Su tầm một số kiểu chữ in hoa nét đều.
- Chuẩn bị : Giấy vẽ, Tẩy, bút chì, màu, thớc kẻ.
- Vẽ phác bố cục: Hình chính, hình phụ.
- Vẽ hình.
- vẽ màu
- Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc hình
dáng của bình.
- Vẽ đậm nhạt.
III-Câu hỏi và bài tập.
- Vẽ hoặc cắt dán một bức tranh về đê tài ngày
tết và mùa xuân.
- HS nhận xét , tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
riêng.
IV- Rút kinh nghiệm bài dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trờng THCS Nguyễn Du Trịnh Ngọc Quý Giáo án Mi thuât 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×