Toán
Tiết 85: GIảI TOáN Có LờI VĂN
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết những việc thờng làm khi giải bài toán có lời văn
- Bớc đầu giúp HS tự giải bài toán có lời văn
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Giới thiệu
cách giải và trình
bày bài giải
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
toán : yêu cầu HS đọc và trả lời
các câu hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt, GV
ghi bảng
- ổn định
- HS làm bài :
14 + 3= 13 + 5 =
12 + 5 = 18 3 =
- Nhắc lại tên bài
- Đọc : Nhà An có 5 con gà,
mẹ mua thêm 4 con gà. Nhà
An có tất cả bao nhiêu con gà?
+ Bài toán cho biết nhà An có
5 con gà, mẹ mua thêm 4 con
gà.
+ Hỏi nhà An có tất cả bao
nhiêu con gà.
Tóm tắt:
Có : 5 con gà
Mua thêm : 4 con gà
Có tất cả con gà ?
* Trò chơi giữa tiết
c.Hđ2: Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
- Hớng dẫn HS giải bài toán
- Hớng dẫn HS trình bày bài
giải toán có lời văn :
+ Bài giải
+ Câu trả lời
+ Phép tính
+ Đáp số
* Hát
- Hớng dẫn HS tự nêu bài
toán ,viết số thích hợp vào phần
tóm tắt.
- Hớng dẫn HS tìm phép tính và
trình bày bài giải.
- Cho HS làm bài
- GV sửa bài.
- Tơng tự bài 1
- Tơng tự bài 2
* Thi nối nhanh
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- Muốn tìm số gà phải thực
hiện phép tính cộng: 5 + 4 =
9
Bài giải
Số gà nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 ( con gà)
Đáp số : 9 con gà
* Hát
- Nêu bài toán và điền vào chỗ
chấm, hoàn chỉnh phần tóm
tắt, dựa vào phần tóm tắt hoàn
chỉnh phần bài giải.
- HS tự làm bài
- Tơng tự
- Tơng t
* Thi nối nhanh
Tuần: 22 Thứ hai ngày tháng năm 20
Tiếng Việt
Bài 90 : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố các vần đã học có âm p ở cuối vần
- Đọc, viết chắc chắn các vần có kết thúc là âm p
- Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Nghe, kể và hiểu đợc nội dung câu chuyện Ngỗng và Tép
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng Tiếng Việt
-Tranh: Ngỗng và Tép
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt
động dạy học
phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng
ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC: GV kiểm tra HS đọc, viết bài 89
GV nhận xét, cho điểm
-4 học sinh đọc
-Cả lớp viết bảng con
II. Bài mới:
1.GTB:
2.Ôn tập
-ap
-Ghép vần
-Bảng ôn tập
GT trực tiếp, ghi đầu bài
HS QS khung vần đầu bài và TL
Treo tranh ngọn tháp- yêu cầu HS
tìm tiếng chứa vần ap
GV kẻ bảng nh trong SGK lần lợt
cho HS ghép vần
-HS so sánh các vần
-Vần ap
-Tiếng Tháp áp
-Học sinh ghép
GV ghi bảng
-2 học sinh so sánh
-Từ ứng dụng GV ghi từ lên bảng, gọi HS đọc
GV giải nghĩa từ: ấp trứng; đầy ắp
-4 học sinh đọc: đầy ắp, đón
tiếp, ấp trứng
-Viết bảng con Hớng dẫn học sinh viết từ -Học sinh viết bảng con
3.Luyện tập
a. Luyện đọc: Yêu cầu học sinh đọc lại bảng ôn
tập và từ ứng dụng
Học sinh đọc cá nhân- tập
thể
b. Luyện viết vở: GV hớng dẫn học sinh viết bài
GV lu ý học sinh điểm nối giữa
các chữ, khoảng cách giữa các chữ
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh viết vở
c. Luyện đọc câu: Yêu cầu HS đọc từng câu, phát
hiện tiếng chứa vần ôn
Học sinh đọc cả đoạn thơ
GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
-Học sinh đọc
-Tìm tiếng chứa vần ôn
-Học sinh đọc
-Học sinh quan sát và trả lời
d. Kể chuyện:
Ngỗng và Tép
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và
nói tên câu chuyện
GV kể chuyện qua 4 bức tranh
-HD học sinh kể theo từng tranh
-HS rút ra ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ
chồng biết hy sinh vì nhau
-2 học sinh nêu
-Học sinh quan sát tranh và
nghe kể
-Mỗi học sinh kể 1 bức
tranh
-1 học sinh kể lại toàn bộ
ND câu chuyện
III. Củng cố Dặn
dò:
-Học sinh đọc lại bài trong SGK
-Thi tìm tiếng có vần ôn tập
-Về nhà đọc trớc bài 91: oa- oe
-Học sinh đọc
-Học sinh tìm nhanh
Toán
Tiết 86: XĂNGTIMéT- ĐO Độ DàI
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét.
- Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăngtimét trong các trờng hợp đơn
giản
II. Chuẩn bị
- Thớc có vạch chia cm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b, Hđ1 : giới thiệu
đơn vị và dụng cụ
đo độ dài
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập: Lan có
3 quyển vở, Mai có 5 quyển vở.
Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu
quyển vở.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Hớng dẫn HS quan sát cái thớc
đợc chia vạch cm và giới thiệu
dụng cụ đo độ dài, đợc chia vạch
cm từ 0. Độ dài từ 0 đến 1 là
1cm.
- Xăng ti mét viết tắt là : cm
- ổn định chỗ ngồi
- HS làm bài :
Tóm tắt :
Có : 3 quyển vở
Có : 5 quyển vở
Có tất cả quyển vở ?
Bài giải
Số vở có tất cả là :
3 + 5 = 8 ( quyển vở)
Đáp số : 8 quyển vở
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát thớc kẻ chia vạch
cm và nhận biết về dụng cụ đo
độ dài : thớc
- HS tập đọc và viết kíhiệu đơn
vị đo độ dài : cm
* Trò chơi giữa
tiết
c.Hđ3 : Thực
hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặn
dò
- Gọi HS đọc
- Hớng dẫn HS đo độ dài theo 3
bớc:
+ Đặt vạch 0 của thớc trùng vào
điểm đầu của đoạn thẳng, mép th-
ớc chùng với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở thớc trùng với đầu
kia của thớc đơn vị là cm
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng
* Hát tự do
- Cho HS tự viết theo mẫu.
- Quan sát, nhắc nhở, nhận xét.
- Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm
bài
- GV sửa sai
- Hớng dẫn HS cách nhận biết và
ghi đ hay s, yêu cầu HS giải thích
vì sao.
- Hớng dẫn lại cách đo độ dài
đoạn thẳng
- Cho HS làm bài, đọc kết quả.
GV sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc lại tên đơn vị
đo độ dài
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- Chú ý quan sát và tập thực
hành đo độ dài theo hớng dẫn
của GV
* Hát tự do
- Viết kí hiệu đơn vị đo độ dài
cm theo mẫu
- Tự làm bài
- Sửa sai
- Đọc kết quả, giải thích lựa
chọn của mình : trờng hợp 1
ghi sai vì đặt thớc cha đúng
theo yêu cầu khi đo
- Chú ý
- Thực hành đo độ dài, đọc kết
quả theo nhóm đôi
- Cá nhân, đồng thanh
Đạo đức
Bài 10 : EM Và CáC BạN ( tiết 2)
I.Mục tiêu
Giúp HS hiểu:
- Trẻ em có quyền đợc học tập, vui chơi và giao kết bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với các bạn khi học , khi chơi.
Hình thành cho HS :
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi bản thân và mọi ngời khi học khi chơi
cùng với bạn.
- Hành vi c xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II. Chuẩn bị
- GV tranh minh hoạ.
- HS: Vở bt Đạo đức, bài hát
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a Giới thiệu bài
b. Hđ1:Đóng vai
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS quan sát tranh,
nhận xét một số hành vi nên và
không nên.
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài- ghi bảng
- Yêu cầ các nhóm trao đổi về
nội dung bài tập 3, đóng vai theo
nội dung tình huống trong bài
tập 3.
- Cho HS thảo luận, GV quan
sát, hớng dẫn.
- Y.cầu một số nhóm trình bày
- ổn định chỗ ngồi
- HS quan sát tranh, nhận xét
các hành vi của các bạn.
- Nhắc lại tên bài
- Chú ý
- Thảo luận theo nhóm lớn
- Đại diện các nhóm trình bày
trớc lớp
* Trò chơi giữa
tiet
c. Hđ2 : Vẽ tranh
4. Củng cố, dặn
dò
-Thảo luận cả lớp:
- GV: Em cảm thấy nh thế nào
khi c xử tốt với bạn và đợc bạn
c xử tốt ?
- GV kết luận.
* Hát : Bài Lớp chúng ta
đoàn kết
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh theo
chủ đề : Bạn em
- Cho HS vẽ tranh theo ý thích
- Cho HS trng bày tranh vẽ, yêu
cầu cả lớp quan sát, nhận xét.
- GV kết luận
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- Nhận xét kết quả thảo luận
của các nhóm bạn
- Trả lời câu hỏi :
+ HS tự trả lời
* Hát tập thể kết hợp múa
minh hoạ
- Chú ý lắng nghe
- Vẽ tranh theo chủ đề : Bạn em
- Trng bày tranh vẽ trên mặt
bàn
- Chú ý lắng nghe
- Tự liên hệ
Tự nhiên xã hội
Bài 22: CÂY RAU
I. Mục tiêu
Giúp HS biết:- Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau.
- Nói đợc ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa sạch rau trớc khi
ăn.
- HS có ý thức ăn rau thờng xuyên và ăn rau đã đợc rửa sạch.
II. Chuẩn bị-GV: Tranh minh hoạ, cây rau thật
- HS: Vở bài tập TN-XH, một vài cây rau thật có đầy đủ các bộ phận
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
1. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hđ1: Quan sát
cây rau
Mục tiêu: HS biết
tên các bộ phận
của cây rau, phân
biệt các loại rau.
-ổn định lớp
- Gọi HS trả lời một số câu hỏi:
+Ngời đi bộ phải đi ở vị trí nào
trên đờng ở thành phố? ở nông
thôn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu cây rau mình
mang đến: đây là cây rau cải, nó
đợc trồng ở ngoài vờn.
- Cây rau của em mang đến tên
gì? Đợc trồng ở đâu?
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hớng dẫn HS thảo luận theo
nhóm đôi:quan sát cây rau và trả
lời câu hỏi:
+ Hãy chỉ các bộ phận: thân, lá,
rễ của cây rau ?Bộ phận nào ăn đ-
ợc? Em thích ăn loại rau nào?
- ổn định chỗ ngồi
+ HS tự trả lời
- Chú ý quan sát, lắng nghe.
- HS tự giới thiệu về cây rau
của mình
- Nhắc lại tên bài
- HS thảo luận nhóm đôi :
quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ các bộ phận: thân , lá,
rễ. Thân, lá ăn đợc
- HS tự thảo luận và trả lời
* Trò chơi giữa
tiết
d.Hđ 3: Thảo luận
nhóm lớn làm
việc với SGK
Mục tiêu: HS biết
lợi ích của việc ăn
rau và rửa rau trớc
khi ăn.
4. Củng cố, dặn
dò
- Cho HS thảo luận, GV quan sát
hớng dẫn.
- Gọi một số nhóm trình bày.
- GV kết luận: có rất nhiều loại
rau
* Tổ chức cho HS hát
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn:
quan sát tranh và trả lời câu hỏi
trong SGK
- Cho HS thảo luận
- Gọi một số nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
-GV kết luận
+ Em thờng ăn các loại rau nào?
+ Tại sao ăn rau lại tốt ?
+ Trớc khi ăn rau ta phải làm gì?
* Trò chơi: Đố bạn rau gì
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- Một số nhóm trình bày
- Lắng nghe
* Hát tập thể
- Chia nhóm , thảo luận theo
yêu cầu của GV
+ HS tự trả lời
+ HS tự trả lời
+ Vì ăn rau sẽ cung cấp đủ
chất vitamin và chất xơ cho cơ
thể.
+ Phải rửa sạch rau trớc khi ăn
* Thi đua theo nhóm
- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe
Thứ năm ngày tháng năm 20
Tiếng Việt
Bài 93 : oan, oăn
I. Mục tiêu:
-Nhận biết đợc cấu tạo vần :oan- ăn
-Đọc, viết đợc vần: oan, ăn; từ: giàn khoan, tóc xăn
-Đọc đúng từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh giàn khoan. Phiếu bé ngoan (vật thật)
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
Bài 92: oai- oay
II. Bài mới
1.GTB
2.Nội dung
a.Nhận diện vần
oan
-GV nhận xét, cho điểm
-GV nhận xét, sửa sai
-Giới thiệu trực tiếp
-GV gắn vần oan lên bảng.
So sánh: oan oai
-Có vần oan muốn có tiếng khoan
con làm gì?
-GV ghép tiếng khoan lên bảng
-GV giới thiệu tranh giàn khoan
từ khoá
4 HS đọc lại bài trong
SGK
-Cả lớp viết bảng: thoại,
xoáy
-2 HS nhắc lại tên bài
-P/tích, đánh vần, đọc
trơn, ghép
-1 HS TL, cả lớp ghép:
khoan
-Đánh vần, đọc trơn
tiếng: khoan
-Cá nhân- tập thể
-Học sinh đọc lại từ
-Cá nhân- tập thể: oan-
khoan- giàn khoan
b. Nhận diện vần
oăn
-Qui trình tơng tự.
So sánh: oan- oăn
c. Đọc từ ứng dụng -GV gắn từ ứng dụng lên bảng
-GV gạch chân tiếng đó và giải
nghĩa: khoẻ khoắn, xoắn thừng
-1 HS đọc và tìm tiếng
chứa vần oan, oăn
-HS luyện đọc CN- tập
thể
d. Viết bảng GV hớng dẫn viết bảng: oan- oăn
khoan- xoăn
-Học sinh viết bảng con
3.Luyện tập HS đọc lại bài trên bảng
a. Luyện đọc câu
ứng dụng
-GV gạch chân tiếng đó và giải
thích ý nghĩa câu ca dao đó
-1 HS đọc câu ứng dụng
và tìm tiếng có vần mới
-HS luyện đọc: CN- tập
thể
b. Viết vở: HD học sinh viết bài vào vở -1 học sinh đọc bài viết
-Học sinh viết bài vào
vở
c. Luyện nói -GV nêu câu hỏi gợi ý
+Tranh vẽ gì?
+ ND 2 bức tranh cho con biết gì
về 2 bạn?
+ Thế nào là con ngoan? thế nào là
trò giỏi?
+Con đã làm gì để trở thành con
ngoan trò giỏi?
-1 HS đọc tên bài luyện
nói
-Học sinh thảo luận về
chủ đề con ngoan, trò
giỏi
4. Củng cố Dặn
dò
Trò chơi: thi tìm nhanh
-Về đọc lại bài
-Chuẩn bị bài sau: Bài 94
-Cả lớp hát: Đi học về
Sau đó tìm xem trong bài
hát vừa rồi có tiếng nào
chứa vần hôm nay học.
Toán
Tiết 88 : LUYệN TậP
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn .
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị cm.
II. Chuẩn bị
- GV: đồ dùng dạy học Toán,tranh minh hoạ bài toán.
- HS: SGK, vở bt Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập
Bài 1
* Trò chơi giữa tiết
Bài 2
Bài 3
Bài 4
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập: Nam có
3 cái kẹo, Minh có 4 cái kẹo. Hỏi
cả hai bạn có tất cả mấy cái kẹo?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
HƯớNG DẫN HS LàM BàI TậP
- Gọi HS tự đọc đề bài toán, quan
sát tranh vẽ.
- Hớng dẫn HS :
+ Nêu lời giải
+ Đặt phép tính cho bài toán
+ Ghi đáp số
-Cho HS làm bài
- GV sửa sai, cho HS đọc lại toàn
bộ phần tóm tắt và bài giải.
* Thi làm cho bằng nhau
- Cho HS thực hành tơng tự nh bài
1
- Tơng tự nh bài 2
- GV nêu yêu cầu bài toán và lu ý
HS cách ghi kết quả có đơn vị cm.
- ổn định chỗ ngồi
- Làm bài trên bảng lớn, HS
ghi phép tính ở bảng con.
Tóm tắt
Nam : 3 cái kẹo
Minh ; 4 cái kẹo
Có tất cả: cái kẹo?
Bài giải
Số kẹo có tất cả là:
3 + 4 = 7 ( cái kẹo)
Đáp số : 7 cái kẹo
- Nhắc lại tên bài
- 2 3 HS đọc đề bài, cả
lớp đọc thầm và quan sát
tranh vẽ.
Tóm tắt
Có : 4 bóng xanh
Có : 5 bóng đỏ
Có tất cả: quả bóng ?
- HS giải bài toán theo cá
nhân :
Bài giải
Số quả bóng có tất cả là:
4 + 5 = 9 ( quả bóng)
Đáp số : 9 quả bóng
- Sửa sai, cá nhân đồng
thanh đọc lại tóm tắt và bài
giải.
* Thi làm cho bằng nhau
- HS làm bài
- HS tự làm bài
- Chú ý quan sát mẫu
- Làm bài theo nhóm đôi:
4. Củng cố, dặn dò
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV sửa sai
* Trò chơi : Tìm kết quả đúng
- GV nêu luật chơi
- Cho HS thi đua tìm kết quả đúng
của bài toán.
- Tổng kết, tuyên bố thắng thua
- Dặn dò, nhận xét tiết học
2cm + 3cm = 5cm
7cm + 1 cm = 8cm
* Thi đua giữa các nhóm
- Tìm kết quả đúng theo nội
dung bài toán GV nêu.
-Nhận xét