Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ôn thi - Đơn điệu của hàm số (phần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.53 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. hoặc Dạng 3 : Dùng đơn điệu hàm số để giải và biện luận phương trình và bất phương trình . Chú ý 1 : Nếu hàm số y  f x luôn đơn điệu nghiêm cách trên D ( hoặc.  . luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến trên D ) thì số nghiệm của phương trình : f x  k sẽ không nhiều hơn một và f x  f y.  .  . . khi và chỉ khi x  y . Chú ý 2:  Nếu hàm số y  f x luôn đơn điệu nghiêm cách trên D ( hoặc.  .  . luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến trên D ) và hàm số y  g x. luôn đơn điệu nghiêm ngoặc ( hoặc luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến ) trên D , thì số nghiệm trên D của phương trình f x  g x.  .  . không nhiều hơn một.  Nếu hàm số y  f x có đạo hàm đến cấp n trên D và phương.  . trình f (k )(x )  0 có m nghiệm, khi đó phương trình. f (k 1)(x )  0 có nhiều nhất là m  1 nghiệm.. Ví dụ 1 : Giải các phương trình. 1. 3x (2  9x 2  3)  (4x  2)( 1  x  x 2  1)  0 3. 2. x 3  4x 2  5x  6  7x 2  9x  4 Giải :. 1. 3x (2  9x 2  3)  (4x  2)( 1  x  x 2  1)  0 (1) Phương trình. . . (1)  3x (2  (3x )2  3)  (2x  1)(2  (2x  1)2  3) (2) Đặt u  3x , v  2x  1, u, v  0 Phương trình (1)  u(2  u 2  3)  v(2  v 2  3). (3). Xét hàm số f (t )  2t  t 4  3t 2 liên tục trên khoảng.  0;  . Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ta có f '(t )  2 . hoặc 2t 3  3t. .  0, t  0  f t đồng biến trên. t 4  3t 2. . . khoảng 0;  . Khi đó phương trình. (3)  f (u )  f (v )  u  v  3x  2x  1  x   Vậy x  . 1 5. 1 là nghiệm duy nhất của phương trình. 5 3. 2. x 3  4x 2  5x  6  7x 2  9x  4 . 3. Đặt y = y  7x 2  9x  4 . Khi đó phương trình cho x 3  4x 2  5x  6  y  2 3 7x  9x  4  y. x 3  4x 2  5x  6  y  3  3 2 y  y  x  3x  4x  2. * có dạng. . . f y  f x 1. 2  3 x  4x  5x  6  y 3  3 y  y  x  1  x  1 *. . . .  a . . Xét hàm f t  t 3  t , t  . . Vì f ' t  3t 2  1  0, t   nên hàm số đồng biến trên tập số thực  . Khi đó a  y  x  1. . Hệ 3 2 x 3  4x 2  5x  6  y x  4x  6x  5  0 * * I   y  x  1 y  x  1.  . .  . Giải phương trình * * ta có tập nghiệm :  1  5 1  5  S  5, , . 2 2  . Ví dụ 2 : Chứng minh rằng phương trình: 2x 2 x  2  11 có nghiệm duy nhất.. Lop12.net. I .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . hoặc Giải :. Cách 1 :. . Xét hàm số y  2x 2 x  2 liên tục trên nửa khoảng 2;  . Ta có: y ' . . x 5x  8 x 2.   0, x . . 2;  . . lim y  lim 2x 2 x  2  . x . x . Bảng biến thiên : x 2 y' y.   . 0. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị của hàm số y  2x 2 x  2 luôn cắt đường thẳng y  11 tại duy nhất một điểm. Do đó phương trình 2x 2 x  2  11 có nghiệm duy nhất . Cách 2:.  . Xét hàm số y  f x  2x 2 x  2  11 liên tục trên nửa khoảng. . 2;  .. . .     có ít nhất một nghiệm trong khoảng  2; 3  . x  5x  8  f ' x    0, x  2;    f x  liên tục và đồng biến Ta có f 2  11, f 3  7 . Vì f 2 .f 3  77  0  f x  0. x 2 trên đoạn 2; 3 .  . Vậy phương trình cho có nghiệm duy nhất thuộc khoảng 2; 3 . Ví dụ 3 : Giải bất phương trình sau. 5x  1  x  3  4. Giải : Điều kiện : x . 1 5. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . hoặc Xét hàm số f (x )  5x  1  x  3 liên tục trên nửa khoảng 1   ;   5 . Ta có : f '(x ) . 5 2 5x  1. . 1.  0 ,x . 1  f x là hàm 5.  . 2 x 1 1  số đồng biến trên nửa khoảng  ;   và f (1)  4 , khi đó bất 5  phương trình cho  f (x )  f (1)  x  1. Vậy bất phương trình cho có nghiệm là x  1 .. Ví dụ 4 : Giải bất phương trình sau 3 3  2x . 5 2x  1.  2x  6. Giải :. 1 3 x  2 2 Bất phương trình cho 5  3 3  2x   2x  6  f (x )  g(x ) (*) 2x  1 5 Xét hàm số f (x )  3 3  2x  liên tục trên nửa khoảng 2x  1  1 3  ;  2 2 Điều kiện:. Ta có : f '(x ) . 3 3  2x. . 5. 1 3  0, x   ;   f (x ) là 2 2 ( 2x  1)3.  1 3 hàm nghịch biến trên nửa đoạn  ;  . 2 2 Hàm số g (x )  2x  6 là hàm đồng biến trên  và f (1)  g(1)  8  Nếu x  1  f (x )  f (1)  8  g(1)  g(x )  (*) đúng  Nếu x  1  f (x )  f (1)  8  g(1)  g(x )  (*) vô nghiệm.. Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: 1  x . Lop12.net. 3 . 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . hoặc Ví dụ 5 : Giải bất phương trình sau. (x  2)(2x  1)  3 x  6  4  (x  6)(2x  1)  3 x  2 Giải : Điều kiện: x . 1 . 2. Bất phương trình cho  ( x  2  x  6)( 2x  1  3)  4. * .  Nếu 2x  1  3  0  x  5  (*) luôn đúng.  Nếu x  5 Xét hàm số f (x )  ( x  2  x  6)( 2x  1  3) liên tục trên. . khoảng 5; . . Ta có:. f '(x )  (. 1 2 x 2. . 1 2 x 6. )( 2x  1  3) . . x 2  x 6 2x  1. . đồng biến trên khoảng 5;  và f (7)  4 , do đó. *  f (x )  f (7)  x  7 . Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là:. 1  x  7. 2. Ví dụ 6 : Giải bất phương trình sau 3. 2. 2x  3x  6x  16  2 3  4  x Giải : 2x 3  3x 2  6x  16  0  Điều kiện:   2  x  4. . 4  x  0 Bất phương trình cho.  2x 3  3x 2  6x  16  4  x  2 3  f (x )  2 3. * . Xét hàm số f (x )  2x 3  3x 2  6x  16  4  x liên tục trên đoạn  2;4  .. Lop12.net.  .  0, x  5  f x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . hoặc 3(x 2  x  1). Ta có: f '(x ) . 3. . 2. 2x  3x  6x  16.  . . 1. .  0, x  2; 4. 2 4x. . .  f x đồng biến trên nửa khoảng 2; 4 và f (1)  2 3 , do đó. *  f (x )  f (1)  x  1 . Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: 2  x  1 .. Ví dụ 7 : Chứng minh rằng x 4  x  1  0 ,  x Giải : Xét hàm số f (x )  x 4  x  1 liên tục trên  . Ta có f '(x )  4x 3  1 và f '(x )  0  x . 1 3. 4. Vì f '(x ) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua min f (x )  f (. 1 3. ). 1 3. 4 4 4 Vậy f (x )  0 , x .. . 1 3. . 1 3. 4. 1  0. 4. Ví dụ 8 : Giải hệ phương trình  2x  3  1.   2y  3 . 4  y  4 (1) 4  x  4 (2).  x 3  2x  y 2.  3  y  2y  x. 1 2. x 3  3x  y 3  3y (1) 3.  6 6 (2) x  y  1 Giải :. Lop12.net. , do đó.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  2x  3  1.   2y  3 . hoặc 4  y  4 (1) 4  x  4 (2).  3   x  4 Điều kiện:  2 .  3  y  4  2 Cách 1:. Trừ (1) và (2) ta được:. 2x  3 . 4x . Xét hàm số f (t ) . 2y  3 . 2t  3 . 3. 4y.  3  4  t liên tục trên đoạn   ; 4  .  2 . Ta có: 1.  3   0, t    ; 4  2t  3 2 4  t  2   (3)  f (x )  f (y )  x  y . Thay x  y vào (1) ,ta được: f / (x ) . 2x  3 . 1. . 4  x  4  x  7  2 (2x  3)(4  x )  16. x  3  9  x  0  2 2x  5x  12  9  x   2    x  11 9 x  38 x  33  0   9 11  x   x  3  9 . Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm phân biệt  ,  y  3 11  y   9 Cách 2: 2. Trừ (1) và (2) ta được:.  .  . 2x  3  2y  3  (2x  3)  (2y  3) 2x  3 . 2y  3.  2  (x  y )   2x  3 . . 4 y . 0. 4x. (4  y )  (4  x ) 4 y . 2y  3. . 4x 1 4 y . 0    0*. 4x . Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Vì. hoặc . 1. 2x  3  2y  3 4 y  Thay x  y vào (1) ,ta được: 2x  3 . 4x.  0 nên  *   x  y. 4  x  4  x  7  2 (2x  3)(4  x )  16. x  3  9  x  0  2 2x  5x  12  9  x   2    x  11 9 x  38 x  33  0   9 2. 11   x  3  x  9 . Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm phân biệt  ,   y  3  y  11  9  x 3  2x  y 2.  3  y  2y  x Cách 1 :. 1 2. Xét hàm số f (t )  t 3  2t  f / (t )  3t 2  2  0, t   ..  f (x )  y (1) Hệ phương trình trở thành  .  f (y )  x (2) + Nếu x  y  f (x )  f (y )  y  x (do (1) và (2) dẫn đến mâu thuẫn). + Nếu x  y  f (x )  f (y )  y  x (mâu thuẫn). Suy ra x  y , thế vào hệ ta được. . . x 3  x  0  x x 2  1  0  x  0 vì x 2  1  0..  x  0 Vậy hệ có nghiệm duy nhất  .  y  0 Cách 2: Trừ (1) và (2) ta được: x 3  y 3  3x  3y  0  (x  y )(x 2  y 2  xy  3)  0 2   y 3y 2   (x  y )  x     3  0  x  y 2 4   . Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . hoặc Thế x  y vào (1) và (2) ta. . . được: x 3  x  0  x x 2  1  0  x  0.  x  0 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  .  y  0. x 3  3x  y 3  3y (1) 3.  6 6 (2) x  y  1 Từ (1) và (2) suy ra 1  x , y  1 (1)  f (x )  f (y ) (*) 3. Xét hàm số f (t )  t  3t liên tục trên đoạn [ 1;1] , ta có. . f '(t )  3(t 2  1)  0 t  [ 1;1]  f t nghịch biến trên đoạn [ 1;1] Do đó: (*)  x  y thay vào (2) ta được nghiệm của hệ là:. x y . 1 6. 2. .. Ví dụ 9 : Giải hệ phương trình  1 1 (1) x   y  1.  x y  2x 2  xy  1  0 (2)   1 1 (1) x   y  2.  x y  2y  x 3  1 (2)  Giải :  1 1 (1) x   y  1.  x y  2x 2  xy  1  0 (2)  Điều kiện: x  0, y  0 . Ta có:. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . hoặc y  x 1   (1)  (x  y )  1  0  y   1 . xy    x 2  y  x phương trình (2)  x  1  0  x  1 .. 1  y   phương trình (2) vô nghiệm. x  x  1  x  1 Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm phân biệt  ;  .  y  1  y  1 Bình luận:  1 1 (1) x   y  Cách giải sau đây sai:  . x y  2x 2  xy  1  0 (2)  Điều kiện: x  0, y  0 . Xét hàm số 1 1 f (t )  t  , t   \ {0}  f /(t )  1  2  0, t   \ {0} . t t Suy ra (1)  f (x )  f (y)  x  y ! Sai do hàm số f (t ) đơn điệu trên 2 khoảng rời nhau (cụ thể f  1   f  1   0 ).  1 1 (1) x   y  2.  x y  2y  x 3  1 (2)  Cách 1: Điều kiện: x  0, y  0.. x  y x y 1    (1)  x  y   0  (x  y )  1  1 0  xy xy y  .    x x  1  x  y phương trình (2)    x  1  5 .  2.  y . 1 phương trình (2)  x 4  x  2  0. x. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> . hoặc Xét hàm số f (x )  x 4  x  2  f / (x )  4x 3  1  0  x . 1 3.  1  3 f  2  0, lim  lim    x  x  34 43 4  f (x )  0, x    x 4  x  2  0 vô nghiệm.. Cách 2: Điều kiện: x  0, y  0.. x  y x y 1   (1)  x  y   0  (x  y )  1  0   y   1 . xy xy    x x  1  x  y phương trình (2)    x  1  5 .  2.  y . 1 phương trình (2)  x 4  x  2  0. x.  Với x  1  x  2  0  x 4  x  2  0 .  Với x  1  x 4  x  x  x 4  x  2  0 . Suy ra phương trình (2) vô nghiệm. Vậy hệ phương trình có 3 nghiệm phân biệt  1  5  1  5 x   x  1  x   2 2   .  y  1  1  5  1  5  y  y    2 2 Ví dụ 10: Giải các hệ phương trình  2x y  1  x2  2y  1. z  1  y2  2z  x  1  z 2. Lop12.net. 4. ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . hoặc y 3  9x 2  27x  27  0  2. z 3  9y 2  27y  27  0 x 3  9z 2  27z  27  0 . Giải :  2x y  1  x2  2y  1. z  1  y2  2z  x  1  z 2 Giả sử x  y  z. . Xét hàm số : f t . . f t . 2t ,xác định trên D   \ 1 .Ta có 1  t2.  . 2(t 2  1)  0, x  D  f t luôn đồng biến trên D . (1  t 2 )2. .  . . . Do đó : x  y  z  f x  f y  f z  y  z  x . Mâu thuẫn, do đó điều giả sử sai . Tương tự x  y  z không thoả . Vậy x  y  z. .  . Hệ cho có nghiệm : x ; y; z  0; 0; 0. . y 3  9x 2  27x  27  0  2. z 3  9y 2  27y  27  0 x 3  9z 2  27z  27  0  y 3  9x 2  27x  27  0 y 3  9x 2  27x  27  3  3 2 2 z  9y  27y  27  0  z  9y  27y  27 x 3  9z 2  27z  27  0 x 3  9z 2  27z  27  . Xét hàm số đặc trưng : f (t )  9t 2  27t  27  f '(t )  18t  27. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . hoặc  3 3  f '(t )  0, t  2 f '(t )  0  18t  27  0  t    2  f ' t  0, t  3  2. . 3  Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   và nghịch biến trên khoảng 2    3  27 3 3  ;  .Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại t   f    2 2  2 4. 27 27  9x 2  27x  27  4 4  3 3 x    3 27 3 3  4 2  y3  y    3 4 4 2 z  3  3 3  4 2. Và f (t ) .  f (x )  y  Vậy x , y, z thuộc miền đồng biến, suy ra hệ phương trình  f (y )  z  f (z )  x  là hệ hoán vị vòng quanh. Không mất tính tổng quát giả sử x  y  f (x )  f (y )  y 3  z 3  y  z  f (y )  f (z )  z 3  x 3  z  x x y z x x y z. Thay vào hệ ta có: x 3  9x 2  27x  27  0  x  3 . Suy ra: x  y  z  3. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 81 1. Giải phương trình 81sin10 x  cos10 x  * 256 2. Giải các phương trình. . 1. (7  5 2)cos x  (17  12 2)cos. 3. x.  cos 3x. 2    2. e t a n x  cosx =2 ,x   - ;  .  2 2. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> . hoặc 3. 2003x  2005x  4006x  2. 4. 3x  1  x  log 3(1  2x ) 3. Giải các phương trình 1. log3. . 1 x  3x  2  2    5. . . 2. . . . 3x x 2 1. . . 2 *. . 2. x  3  log3 x  5  log5 x  3   x  2   x   3 3. log2  x    2 2  4. Giải hệ phương trình:. x . 3 4. 2. x  x 2  2x  2  3y 1  1  1.  2 x 1 y  y  2y  2  3  1. (x , y  ). (1  42x y )512x y  1  22x y 1 (1) 2.   3 2 y  4x  1  ln(y  2x )  0 (2)  x y e  2009   y 2  1 1 có 5. Chứng minh rằng hệ phương trình  x e y  2009   x2  1 đúng 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện x  1, y  1 .. . . ln(1  x )  ln(1  y )  x  y 1 6. Giải hệ phương trình  2 2 2x  5xy  y  0 2 7. Giải các hệ phương trình x 3  3x  3  ln(x 2  x  1)  y   1. y 3  3y  3  ln(y 2  y  1)  z  3 2 z  3z  3  ln(z  z  1)  x. . Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . hoặc  2  x  2x  6 log3 (6  y )  x  2.  y 2  2y  6 log3 (6  z )  y  2  z  2z  6 log 3 (6  x )  z  Hướng dẫn : 1. Đặt t  sin 2 x ; 0  t  1 . Khi đó phương trình *  81t 5  (1  t )5 . . 81 , t  0;1 256. Xét hàm số f (t )  81t 5  (1  t )5 liên tục trên đoạn  0;1 , ta có: 4 4 f '(t )  5[81t  (1  t ) ],t  0;1. 81t 4  (1  t )4 1  f '(t )  0   t  4 t   0;1. 1 81 Lập bảng biến thiên và từ bảng biến thiên ta có: f (t )  f ( )  4 256 Vậy phương trình có nghiệm 1 1 1  t   sin2 x   cos 2x   x   k  (k  Z ) . 4 4 2 6 2.. 1. (7  5 2)cos x  (17  12 2)cos. 3. x.  cos 3x. 1. (7  5 2)cos x  (17  12 2)cos. 3. x.  cos 3x. (7  5 2)cos x  (17  12 2)cos. 3. x.  cos 3x.  (1  2)3 cos x  (1  2)4 cos. 3. x.  4 cos 3 x  3 cos x.  (1  2)3 cos x  3 cos x  4 cos 3 x  (1  2)4 cos. Lop12.net. 3. x.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> . hoặc . . f ' t  1. t.    t liên tục trên  ,ta có 2  ln 1  2   1  0, t    f t  là hàm số . Xét hàm số : f t  1  2 t. . đồng biến trên  , nên ta có f 3 cos x  f 4 cos 3 x. . .  3 cos x  4 cos3 x  cos 3x  0  x . . . .  k  ,k   6 3. 2    2. e t a n x  cosx =2 ,x   - ;   2 2 2 Xét hàm số : f (x )  e t a n x  cosx liên tục trên khoảng.    x  - ; .  2 2 Ta có. f '(x )  2 t a n x .. 1 cos2x. e. t a n2 x.  tan2x  2e  cos 3x    sin x  sin x   cos3x  . 2. Vì 2e t a n x  2  cos 3x  0 Nên dấu của f '(x ) chính là dấu của sin x . Từ đây ta có f (x )  f (0)  2 Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  0 . 3. 2003x  2005x  4006x  2. Xét hàm số : f (x )  2003x  2005x  4006x  2 liên tục trên  . Ta có: f '(x )  2003x ln 2003  2005x ln 2005  4006. f ''(x )  2003x ln2 2003  2005x ln2 2005  0 x  .  .  f "(x )  0 vô nghiệm  f ' x  0 có nhiều nhất là một nghiệm ..  . Do đó phương trình f x  0 có nhiều nhất là hai nghiệm và. . . f 0  f 1  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm. x  0, x  1 4. 3x  1  x  log 3(1  2x ). Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> . hoặc 1 2 Phương trình cho x .  3x  x  1  2x  log 3 (1  2x )  3x  log 3 3x  1  2x  log 3(1  2x ) *. . . . Xét hàm số: f (t )  t  log3 t liên tục trên khoảng 0;  , ta có. 1  0, t  0  f t là hàm đồng biến khoảng t ln 3 0;  nên phương trình. . . f ' t 1.   *  f (3x )  f (1  2x )  3x  2x  1  3x  2x  1  0 * *  Xét hàm số:. f (x )  3x  2x  1  f '(x )  3x ln 3  2  f "(x )  3x ln2 3  0. .  f (x )  0 có nhiều nhất là hai nghiệm, và f (0)  f 1  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm x  0, x  1 . 3.. 1. log3. . 1 x 2  3x  2  2    5. . 3x x 2 1. . 2 *. Điều kiện x 2  3x  2  0  x  1  x  2 Đặt u  x 2  3x  2, u  0 Phương trình 1 u 2. 1 *  log 3 u  2    5. . . . 1 2  2  log3 u  2    .5u  2, u  0 * * 5. . . 1 2 Xét hàm số : f u  log 3 u  2    .5u liên tục trên nửa khoảng 5  0;  , ta có :.  . . . . Lop12.net.  .

<span class='text_page_counter'>(18)</span> f ' (u ) . hoặc 1 1 2  5u . ln 5.2u  0, u  0  f u đồng biến (u  2)ln 3 5.  . . . trên nửa khoảng  0;  và f 1  2  u  1 là nghiệm phương.  . trình * * ..  3 5 x  2 thoả Khi đó x 2  3x  2  1  x 2  3x  1  0    3 5 x   2 điều kiện.. . . . . . . 2. x  3  log3 x  5  log5 x  3   x  2   Điều kiện : x  5 Khi đó phương trình :. x  3 log x  5   log x  3   x  2  log x  5   log x  3   xx  23 3. 5.  . 3. . . . 5. . Xét hàm số f x  log 3 x  5  log5 x  3 liên tục trên khoảng.  5;   và có 1.  . f' x . 1. . x  5 ln 3 x  3  ln 3 biến trên khoảng  5;   .. . Xét hàm số g x .  . g' x . 5. . x 3. . 2. .  0, x  5  f x luôn đồng. x 2 liên tục trên khoảng 5;  và có x 3. . . .  0, x  5  g x nghịch biến trên khoảng.  5;   . . . Mặt khác g 8  f 8  2 , do đó phương trình cho có nghiệm duy nhất x  8 . x   3 3. log2  x    2 2 . x . 3 4. 2. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> . hoặc Điều kiện : x  0 . Đặt t . x,t  0. 3 t 2 t   3 Phương trình cho  log2  t    2 4  2  0, t  0 2  3 t 2 t   3 Xét hàm số : f t  log2  t    2 4  2 liên tục trên nửa 2  khoảng  0;  . Ta có :. . . 3. t 2 t  1 4  (2t  1)2 . ln 2  0, t  0  f t luôn   3  t   . ln 2 2  1 1 đồng biến trên nửa khoảng  0;  và f    0  t  là nghiệm 2 2. . . f' t . . . duy nhất của phương trình f t  0. t. 1 1 1  x  x  . 2 2 4. 4. x  x 2  2x  2  3y 1  1  1.  2 x 1 y  y  2y  2  3  1 Đặt u  x  1, v  y  1. (x , y  ).  2 v u  u  1  3 (I ) viết lại  (II ) 2 u v  v  1  3  Xét hàm số : f x  x  x 2  1 và g x  3x liên tục x   , ta.  .  . có.  . f ' x 1. x 2. x 1. . x2  1  x 2. x 1. . x x 2.  0, x  . x 1.   g  x   3x đồng biến x   .  f x đồng biến x   .. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> . hoặc  2 v u  u  1  3  f u  g v   f u  f v g u g v  v  v 2  1  3u  f v  g u .   .  .   . . .  . .  . .  . Nếu u  u  f u  f v  g v  g u  v  u vô lý . Tương tự nếu v  u cũng dẫn đến vô lý.  . Do đó hệ II. u  u 2  1  3u 1  3u ( u 2  1  u ) (1)     u  v u  v. Đặt: g u  3u ( u 2  1  u ) liên tục u   ..  .  u  Ta có g '(u )  3u ln 3( u 2  1  u )  3u   1  2   u 1   1     0, u   g '(u )  3u  u 2  1  u   ln 3   2    u 1.    nhất của 1 . Nên  II   u  v  0 . Vậy (I )  x  y  1. Do đó g u đồng biến u   và g 0  1  u  0 là nghiệm duy. (1  42x y )512x y  1  22x y 1 (1) 2.   3 2 y  4x  1  ln(y  2x )  0 (2) Đặt t  2x  y . Khi đó phương trình (1) trở thành: t t  1 4   5       1  2.2t *  5   5     t t  1 4   Xét f t  5      , g t  1  2.2t  5   5    . . . . Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×