Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI VHDG. 1. Sử thi dân gian: a. Ñònh nghóa: Sử thi dân gian là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. b. Đặc điểm cơ bản của sử thi anh hùng Tây Nguyên. - Nội dung: qua cuộc đời và những chiến công của người anh hùng, sử thi thể hiện sức mạnh, khát vọng của cộng đồng và thời đại. - Nghệ thuật sử dụng nhôn từ: ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phép so sánh và phóng đại đạt hiệu quả thẩm mĩ cao, đậm đà màu saéc daân toäc. c. So sánh sử thi Tây Nguyên, sử thi Hi Lạp và sử thi Aán Độ. - Gioáng nhau: + Miêu tả người anh hùng với sự thông minh, tài trí hơn người. + Ngôn ngữ trang trọng, miêu tả tỉ mỉ, thường sử dụng thủ pháp so sánh(phóng đại hoặc có đuôi dài). - Khaùc nhau: + Sử thi Tây Nguyên: nhấn mạnh sự tài giỏi, tấm lòng vì cộng đồng. + Sử thi Hi Lạp: nhấn mạnh trí tuệ người anh hùng. + Sử thi Aán Độ: nhấn mạnh sự mẫu mực của các nhân vật. d. Nội dung của đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây “. Cuộc chiến giữa hai tù trưởng thể hiện qua các chặng như sau: - Đăm Săn khiêu chiến và Mtao Mxây đáp lại: Trước thái độ quyết liệt của Đăm Săn, Mtao Mxây tỏ ra run sợ - Vaøo cuoäc chieán: + Hiệp 1: Trong khi Mtao Mxây múa khiên trước thì Mtao Mxây vẫn giữ thái độ bình tónh, thaûn nhieân. + Hiệp 2: Đăm Săn múa khiên trước và lập tức Mtao Mxây trốn chạy bước cao bước thấp.Hắn chém Đăm Săn nhưng trượt và vội cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu. Được miếng trầu Hơ Nhị tiếp sức Đăm Săn mạnh hẳn lên. + Hieäp 3: Ñaêm Saên muùa vaø ñuoåi theo Mtao Mxaây vaø ñaâm truùng keû thuø nhöng aùo hắn không thủng và cầu cứu thần linh. + Hiệp 4: Đăm Săn được thần linh giúp sức, đuổi theo và đâm chết kẻ thù. - Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn với dân làng(nô lệ) của Mtao Mxây khi chàng đến từng nhà kêu gọi mọi người đi theo mình. - Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng.(họ sống hòa hợp trong một nhóm ñoâng hôn, giaøu hôn, maïnh hôn). 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch - Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng đối với cá nhân anh hùng. Qua đó, sử thi muốn nói đến ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng Eâ đêmột biểu hiện quan trọng của ý thức dân tộc. - Sử dụng lối so sánh: so sánh tương đồng, có sử dụng từ so sánh(như gió lốc gào..). khi là lối so sánh tăng cấp bằng hàng loạt so sánh liên tiếp( miêu tả tài múa khiên của Đăm Săn, đoàn người đông đảo, thân hình lực lưỡng của Đăm Saên). So saùnh töông phaûn(muùa khieân cuûa Ñaêm Saên vaø Mtao Mxaây). Caùc hình aûnh, sự vật được đem ra làm chuẩn trong so sánh đều lấy từ thế giới thiên nhiên, từ vũ trụ. Dùng vũ trụ để “đo” kích cỡ nhân vật anh hùng là một cách phóng đại để đề cao anh hùng. Nghệ thuật đó rất nổi bật ở sử thi, mang một giá trị thẩm mĩ đặc biệt. Đó là phong cách nghệ thuật của sử thi. 2. Truyeàn thuyeát a. Ñònh nghóa: Truyền thuyết là những tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cư dân của một vùng. b. Ñaëc ñieåm cuûa truyeän An Döông Vöông vaø Mò Chaâu- Troïng Thuûy. - Là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Aâu Lạc nhằm nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù trong việc giữ nước và về cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng. - Cốt lõi lịch sử: An Dương Vương xây thành, chế nỏ, đánh thắng quân Triệu Đà rồi lại để mất nước - Hư cấu: An Dương Vương được thần Kim Quy giúp đỡ, An Dương Vương đi xuống biển, chi tiết “ngọc trai – giếng nước”. - Yù thức đề cao cảnh giác, tinh thần trách nhiệm của An Dương Vương trước vận nước được nhân dân giao phó biểu hiện ở việc: lo xây thành, lo chế tạo vũ khí phòng khi có giặc. Vì lẽ đó, nhà vua đã được nhân dân và thần linh ủng hộ. - Sự mất cảnh giác của An Dương Vương biểu hiện ở việc: vì mơ hồ về bản chất tham lam, độc ác của kẻ thù nên nhận lời kết tình thông hiếu; giặc đã kéo đến vẫn ỷ lại vào vũ khí mà không kịp thời bố trí chống cự. - Sự mất cảnh giác và thái độ cả tin, ngây thơ của Mị Châu trong tình yêu biểu hiện ở hai hành vi: tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình riêng khiến vũ khí lợi hại – bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà không hay biết; chỉ đơn thuần nghĩ đến hạnh phúc cá nhân khi đánh dấu đường chạy cho Trọng Thủy lần theo; nàng bị kết tội một cách đích đáng là giặc. Tuy nhiên vấn đề còn là chỗ nàng trở thành “giặc trong” một cách vô tình chứ không phải do chủ ý. - Tính chất phức tạp về nội dung, bản chất của hình tượng nhân vật Trọng Thủy: trước lúc cầu hôn Mị Châu, có thể Thủy chưa có tình yêu mà chỉ hành động vì ý 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch thức của kẻ làm con phải tuân lời cha, kẻ làm tôi phải tuân lệnh chúa; khi đã sống cuộc sống vợ chồng, giả sử Thủy đã nảy nở tình yêu thì ý thức về nghĩa vụ đối với “ chủ nhân”(tức cha hắn-Triệu Đà) vẫn mạnh hơn; vùa lợi dụng tình yêu để thực hiện mưu đồ, nghĩa vụ bề tôi đối với chủ lại vừa muốn thỏa mãn cả hạnh phúc tính yêu. Tóm lại, Trọng Thủy vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của âm mưu xâm lược. Cái chết của Trọng Thủy là bi kịch của một kẻ “bị kẹt”, bị “thôi thúc” giữa tham vọng xâm lược với tham vọng tình yêu, hạnh phúc cá nhân. Rốt cục, xét về một phương diện nào đó, Thủy cũng ngây thơ, cả tin, mơ hồ về bản chất của chiến tranh xâm lược. - Gía trị nghệ thuật: kết cấu chặt chẽ đến hoàn mĩ; xây dựng nhân vật chứa đầy mâu thuẫn với những mâu thuẫn ấy vừa thuộc về cá nhân vừa phản ánh được những mâu thuẫn gay gắt giữa dân tộc ta với kẻ thù xâm lược; xây dựng những chi tiết nghệ thuật cô đọng và hàm súc có ý nghĩa “nước giếng-ngọc trai”. 3. Truyeän coå tích: a. Ñònh nghóa: Truyện cổ tích là những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. Có hai loại: cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. b. Vaøi neùt veà truyeän coå tích”Taám Caùm”. - Yếu tố thần kì: có sự xuất hiện của nhân vật Bụt, Tấm hóa thân nhiều lần, yếu tố thần kì thể hiện khát vọng và triết lí của nhân dân ta: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, cái thiện dù trải qua khó khăn gian khổ song vẫn có sức sống mãnh liệt. - Sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con người dì ghẻ với động cơ muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm, muốn tiêu diệt Tấm đến cùng. - Từ sự phản ứng yếu ớt, Tấm đã có những phản ứng mạnh mẽ hơn và quyết liệt hôn. - Từ đoạn truyện về chiếc yếm đỏ đến đoạn truyện về Tấm xem hội phản ánh mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình thường ngày. - Từ đoạn truyện về cái chết của cô Tấm trở đi phản ánh mâu thuẫn vì quyền lợi xã hội nên mâu thuẫn đã biến thành xung đột một mất một còn, rất dữ dội, quyết lieät.  Phản ánh những mâu thuẫn khác nhau trong cuộc sống - Nét đặc sắc về nghệ thuật truyện Tấm Cám: sự chuyển biến của nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại quyền sống và quyền hưởng hạnh phúc chính đáng của mình. 4. Truyện cười a. Ñònh nghóa: 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch Truyện cười là những tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán. b. Đặc điểm của hai truyện cười đã học - Tam đại con gà + Cái xấu bị phê phán trong truyện là sự dốt nát và thói sĩ diện của ông thầy đồ(cái dốt càng cố che đậy càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ). + Dốt đến mức chữ tối thiểu trong sách cũng không biết. + Dốt nhưng lại tự cho mình là giỏi(sau khi khan thổ công) + Khi bieát mình doát thì tìm caùch choáng cheá(giaáu doát). + Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua các tình huống liên tiếp xảy ra, trong quá trình giải quyết tình huống, cái dốt của thầy đồ dần tự lộ ra. - Nhöng noù phaûi baèng hai maøy. + Cái xấu bị phê phán trong truyện là sự tham nhũng thể hiện qua tính hai mặt của quan lại địa phương khi xử kiện. + Lí trưởng nổi tiếng xử kiên giỏi. + Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy lí. + Leõ phaûi – xoøe naêm ngoùn tay. + Leõ phaûi nhaân ñoâi – xoøe naêm ngoùn tay traùi uùp leân naêm ngoùn tay phaûi. Leõ phaûi ño baèng tieàn. + Nghệ thuật gây cười của truyện chính là ở sự kết hợp cử chỉ với lời nói, trong đó có sử dụng lối chơi chữ độc đáo của nhân vật. 5. Ca dao. a. Ñònh nghóa: Ca dao là những lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm con người. b. Đặc điểm của hai chùm ca dao đã được trích dạy trong SGK ngữ văn 10. * Chuøm ca dao than thaân, yeâu thöông tình nghóa - Nội dung cảm xúc của những bài-câu ca dao là nỗi niềm chua xót, đắng cay khi người bình dân nghĩ về số phận, cảnh ngộ và những tình cảm yêu thương, chung thủy của họ trong quan hệ bè bạn, tình yêu và trong mối quan hệ với xóm làng, quê hương, đất nước. - Bài 1,2: Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ. - Bài 3: Duyên kiếp không thành nhưng nghĩa tình vẫn bền vững, sắt son. - Bài 4:Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn. - Bài 5: Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu. - Bài 6:Nghĩa tình gắn bó thủy chung của vợ chồng. - Những cảm xúc trên được bộc lộ vừa chân thành vừa tinh tế, kín đáo qua nghệ thuật diễn đạt giàu hình ảnh, đậm màu sắc dân tộc và dân dã của ca dao(so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhiều hình ảnh mang nghĩa biểu tượng có giá trị biểu cảm cao; 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch Ngoài ra còn là nghệ thuật sử dụng những từ phiếm chỉ, từ láy, hoặc sự thay đổi vaàn, nhòp thô. *Chùm ca dao hài hước - Nội dung là những tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào hoặc tiếng cười châm biếm, phê phán, qua đó thể hiện lòng yêu đời, tâm lí lạc quan, triết lí sống lành mạnh của những người lao động. - Những cảm xúc trên được bộc lộ bằng những lối diễn đạt thông minh, hóm hỉnh(dùng các thủ pháp đối lập, thậm xưng để chế giễu hoặc vui đùa). II. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN QUA CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC. 1. Giaù trò noäi dung - Phản ánh chân thực cuộc sống lao động , chiến đấu để dựng nước và giữ nước cuûa daân toäc. - Theå hieän truyeàn thoáng daân chuû vaø tinh thaàn nhaân vaên cuûa nhaân daân. - Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú, tinh tế và sâu sắc của nhân dân. - Tổng kết những tri thức, kinh nghiệm của nhân dân về mọi lĩnh vực trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình. 2. Giaù trò ngheä thuaät - Xây dựng được những mẫu hình nhân vật đẹp, tiêu biểu cho truyền thống quý baùu cuûa daân toäc. Ví duï: Ñaêm Saêntinh thaàn baát khuaát, duõng caûm,… - VHDG là nơi hình thành nên những thể loại văn học cơ bản và tiêu biểu của dân tộc do nhân dân lao động sáng tạo nên. VHDG là “kho” lưu trữ những thành tựu ngôn ngữ nghệ thuật. III. VAI TRÒ VAØ TÁC DỤNG CỦA VHDG TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CUÛA XAÕ HOÄI VAØ TRONG NEÀN VAÊN HOÏC DAÂN TOÄC. 1. Vai trò và tác dụng trong đời sống tinh thần của xã hội. - VHDG nêu cao những bài học về phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan,… - VHDG góp phần quan trọng bồi dưỡng cho con người những tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ, lối sống tích cực và lành mạnh. 2. Vai troø vaø taùc duïng trong neàn vaên hoïc daân toäc. - Nhiều tác phẩm VHDG đã trở thành những mẫu mực về nghệ thuật của thời đại đã qua mà các nhà văn cần học tập để sáng tạo nên những tác phẩm có giá trị. VD: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tố Hữu,… - VHDG mãi mãi là ngọn nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết về các phương diện đề tài, thể loại, văn liệu,... 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch. Tìm hiểu đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây ( Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên ). Nếu người Thái ở tây bắc tự hào về truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” của họ bao nhiêu thì đồng bào Ê đê Tây Nguyên cũng tự hào về sử thi Đăm Săn bấy nhiêu. Người Thái cho rằng mỗi lần hát tiễn dặn lên gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh đi cày quên cày. Người Ê Đê cho rằng người ta thích nghe truyện Đam San, nghe mài không thôi, nghe kể liền ba bốn lần cũng không biết chán. Để thấy được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu sử thi Đam San với đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.Khái niệm: Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có qui mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn lao diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. Sử thi cổ đại là sản phẩm tinh thần - lễ nghi, nghệ thuật của xã hội thị tộc-bộ lạc, một thể loại một đi không trở lại, phản ánh những kì tích của cộng đồng trong công cuộc xây dựng sự phát triển, chinh phục tự nhiên và chiến đấu chiến thắng mọi kẻ thù của bộ tộc. * Những bộ sử thi của Việt Nam và thế giới Việt Nam. "Đẻ đất đẻ nước" của người Mường, bằng thơ. Bản sưu tầm ở Hoà Bình dài 3887 câu thơ; bản sưu tầm ở Thanh Hóa dài 8503 câu (?) - "Bài ca Đan Sẵn" của người Ê đê. - "Xinh Nhã" của nhiều bộ tộc ở Tây Nguyên, chủ yếu của người Ê đê. - “Y Ban” của nhiều bộ tộc ở Tây Nguyên. - "Đăm Di" của người Ê đê và Giarai. - "Xinh Chơ Niếp" của người Ê đê. - v.v... Thế giới: - "Ramayana" của Ấn Độ gồm có 24.000 câu thơ đôi. - "Mahabharata" của Ấn Độ dài 110.000 câu thơ đôi. - "Ôđixê" của Hi Lạp dài 12.110 câu thơ, tác giả Hômerơ. - "Iliat" của Hi Lạp, dài 15.683 câu thơ, tác giả Hômerơ. - v.v... Những ý kiến về sử thi. 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch - ."Thời đại thịnh vượng nhất của giai đoạn cao trong thời đại dã man được diễn tả trong những bài thơ của Hômerơ, nhất là tập Iliat. ... Bản anh hùng ca của Hômerơ và toàn bộ thần thoại - đó là những di sản chủ yếu mà người Hi Lạp đã đem được từ thời đại dã man sang thời đại văn minh...” (Ăng ghen) - "Chỉ thông qua sức mạnh phi thường của cộng đồng, người ta mới có thể giải thích được vẻ đẹp tuyệt vời và sâu sắc của thần thoạivà anh hùng ca, một vẻ đẹp xây dựng trên sự hoà hợp triệt để giữa nội dung và hình thức..." (Gorki) - "Sử thi anh hùng bao hàm một bức tranh hoàn chỉnh của cuộc sống nhân dân dưới hình thức kể truyện anh hùng về quá khứ. Thế giới sử thi lý tưởng và nhân vật dũng sĩ trong sự thống nhất hài hoà của chúng - đó là những nhân tố chủ yếu của một nội dung sử thi anh hùng". (Mêlêtinxki) 2. Phân loại Sử thi thần thoại. Sử thi anh hùng. 3. sử thi Đam san Đam San thuộc loại sử thi anh hùng . Tác phẩm tuy kể về cuộc sống của cá nhân tù trưởng Đam San nhưng qua đó người nghe nhận ra hình ảnh của cả cộng đồng Ê Đê trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động ở sư thi anh hùng, số phận của các nhân anh hùng thống nhất cao độ đối với số phận của cả thị tộc. Chiến tranh là đề tài nổi bật nhất của sử thi anh hùng. Văn bản tác phẩm nếu được sưu tầm đầy đủ nhất sẽ có 6 cuộc chiến tranh do tù trưởng Đam San lãnh đạo. Tóm tắt tác phẩm Theo tục "nối dây", Đam Săn phải lấy hai chị em Hơ Nhí và Hơ Bhí làm vợ. Anh đã chống lại, nhưng bị trời lấy ống điếu gõ vào đầu 7 lần "Đam Săn chết lịm, rồi Trời cho sống lại". Cuối cùng Đam Săn phải làm theo lời Trời. Đam Săn trở thành tù trưởng giàu mạnh, danh tiếng vang lừng rừng núi, "đầu đội khăn kép, vai mang túi da". Đam Săn đã cùng bộ tộc đánh thắng hai tù trưởng hùng mạnh khác là Mơtao Grứ và Mơtao Mơxây, bắt được nhiều nô lệ, thu được nhiều tài sản quý báu. Ngang tàn coi thường thần linh, Đam Săn chặt cây thần. Chặt mãi cây mới đổ. Cây đổ quật chết cả hai nàng Hơ Nhí và Hơ Bhí. Anh vác rìu đi lên trời, cầu xin Trời cứu sống vợ anh. Đang sống trong yên vui giàu có, Đam Săn lại lên đường đi bắt Nữ thần Mặt Trời để có "hai vợ lẽ... vợ thật đẹp”. Cuộc cầu hôn thất bại, anh trở lại quê nhà, bị chết lún giữa rừng của bà Sun Y Rít. Đam Săn chết, cháu Đam Săn ra đời, lại theo tục "nối dây" đi tiếp hành trình của cậu chàng, dấn thân vào cuộc chiến đấu mới.. 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch 4.Đoạn trích - Vị trí đoạn trích : Đoạn trích thuộc phần giữa của tác phẩm. - Tóm tắt đoạn trích Đam San đột nhập vào nhà và gọi Mtao Mxây xuống đánh. Mtao Mxây múa kiếm trước nhưng vụng về đâm không trúng Đam San. Ông trời bày cho Đam San dùng chày giã gạo đâm vào vành tai của Mtao mxây. Đam San làm theo Mtao Mxây ngã. Đam san cắt đầu Mtao Mxây cắm trên cọc. Dân làng tôi tớ đi theo Đam San mang theo của cải voi ngựa của Mtao Mxây. Lễ cúng thần linh ăn mừng chiến thắng. - Đại ý : Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đam San và mtao Mxây đê giành lại vợ , thể hiện niềm tự hào vè người anh hùng của dân làng. II. PHÂN TÍCH 1.Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đam san Đam San thách thức, đến tận nhà của Mtao Mxây: “Ơ diêng!, Ơ diêng! Xuống đây ta thách nhà ngươi đọ sức với ta đấy”. Mtao Mxây ngạo nghễ: “Ta không xuống đâu, diêng ơi! Tay ta còn bận ôm vợ hai của chúng ta ở trên này cơ mà”. a,Diễn biến cuộc chiến * Hiệp một: Mtao Mxây múa khiên trước. Đam san vẫn giữ thái độ bình tĩnh thản nhiên => bản lĩnh một tù trưởng. Mtao Mxây tỏ ra kém cỏi “khiên hắn kêu lạch cạch như quả mướp khô” Đam San múa “một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh …. Một lần xốc tới nữa chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phái đông qua phía tây”. Trong khi đó Mtao Mxây “ bước thấp bước cao chạt hết bãi tây sáng bãi đông. Hắn vung đao chém phập một cái nhưng chỉ trúng vào một cái chão cột trâu”. Mặc dù đã lộ rõ sự kém cỏi nhưng Mtao Mxây vẫn có những thái độ huyênh hoang. * Hiệp hai: Đam San múa khiên trước, Mtao Mxây hoảng hốt chạy bước thấp bước cao =>vội cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu.. 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch Đam San giành được miếng trầu => sức khoẻ tăng lên => đuổi theo và đâm trúng kẻ thù nhưng cả hai lần đều không thủng =>cầu cứu thần linh. Nhờ có ông trời giúp sức => Đam San chộp ngay một cái chầy mòn ném cúng vào vành tai kẻ thù=>kẻ thù ngã lăn ra đất cầu xin “Ơ diêng! Ơ diêng! Ta làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu, một voi”. Đam San cắt đầu Mtao Mxây bêu ngoài đường” => cuộc đọ sức kết thúc. Ông trời là nhân vật phù trợ cũng như ông tiên, Bụt… đó chỉ là phù trợ còn quyết định chiến thắng phải là Đam San. b, Nghệ thuật miêu tả - Cách miêu tả của người Tây nguyên về nhân vật Đam San trong cuộc chiến giành lại vợ : Miêu tả hành động của Đam San bằng cách so sánh và phóng đại Múa trên cao như gió bão Múa dưới thấp như lốc. - Mtao Mxây : khiên hắn tròn như đầu cú, gươm hắn óng ánh như cái cầu vồng. - Dân làng: Đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiên thần, ùn ùn như kiến như mối, tôi tớ mang của cải về nhiiều như ong di chuyển nước, vò vẽ di chuyển hoa. =>Nghệ thuật phóng đại, so sánh cũng là nghệ thuật tiêu biểu của sử thi. 2. Lễ ăn mừng chiến thắng a, Quang cảnh Nhà Đam San đông ngịt khách. Tôi tớ chật ních cả nhà. Đam San : Rất đẹp, oai phong, dũng mãnh mang khí phách của một tù trưởng hùng mạch. Mở tiệc ăn uống linh đình. Lễ ăn mừng sau chiến thắng của Đam San được miêu tả thông qua các chi tiết sau: Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn , hứng tóc chàng là một cái nong hoa. Chàng uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán… Cả miền Ê đê – Ê ga ca ngợi Đam San là một dũng tướng chắc chết mười mươi cũng không lùi bước, ngực quấn chéo một mềm chiến,… 3. Ý nghĩa của cuộc chiến thắng Cuộc chiến đấu của Đam San với mục đích giành lại gia đình, nhưng lại có ý nghĩa cộng đồng .Đòi lại vợ chỉ là cái cớ là nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc. 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch dẫn đến chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy dnah của cộng đồng. Vì vậy thắng hay bại của người tù trưởng có ý nghĩa rất quan trọng hơn cả. Cho nên lời của dân làng bên phía Mtao Mxây đều tình nguyện đi theo Đam San => trong sử thi không nói nhiều đến cái chết mà lựa chọn nhiều chi tiết ăn mừng. 4. Ý nghĩa đoạn trích Làm sống lại quá khứ hào hùng của người Ê đê Tây nguyên thời cổ đại. Người Tây nguyên tự hào về tổ tiên mình có Đam San, Xinh Nhã,… cũng như người Việt có Phù Đổng Thiên Vương, An Dương Vương,… Đoạn trích thể hiện vai trò quan trọng của người anh hùng với cộng đồng.. Cảm nhận về nhân vật anh hùng Đam San trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây ( Trích Đăm Săn-sử thi Tây Nguyên ) I/Mở bài - Kho tàng văn học dân gian Việt Nam có nhiều sử thi nổi tiếng viết về cuộc đời , số phận chiến công của các tù trưởng anh hùng như Đam San , Đăm Di , Xinh Nhã , … - Trong số đó , tác phẩm được biết đến rộng rãi hơn cả là sử thi Đăm Săn của người Ê đê ở Tây Nguyên . - Trong bộ sử thi hào hùng này , đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây ( SGK Ngữ văn 10 ) được đánh giá là phần văn bản đặc sắc , kể lại chiến công đánh thắng tù trưởng Sắt cứu vợ của người anh hùng Đam San . - Đoạn trích đã xây dựng thành công hình tượng người anh hùng Đăm Săn có vẻ đẹp toàn diện từ ngoại hình , lời nói , hành động đến nhân cách và lí tưởng sống . II/Thân bài . 1/Giới thiệu chung . - Sử thi là thể loại thuộc loại hình tự sự dân gian , có quy mô lớn , ngôn ngữ có vần nhịp , hình tượng hào hùng hoành tráng , kể về những biến cố trọng đại của cộng đồng , lưu truyền bằng phương thức hát –kể khan . Sử thi có hai loại là sử thi thần thoại và sử thi anh hùng . - Sử thi Đam San là sử thi anh hùng tiêu biểu nhất của các dân tộc Tây Nguyên. 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch . Tác phẩm đã tái dựng lại đời sống đầy biến động của cộng đồng người Ê đê cổ đại qua hàng loạt những chiến công của người anh hùng Đam San : đánh thắng các tù trưởng Sắt , Kên Kên , mở mang buôn làng , chặt cây Sơmuk , bắt ông Trời phải làm theo mình , chinh phục nữ thần mặt trời , … - Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây ( SGK Ngữ văn 10 ) nằm ở giữa tác phẩm , kể về chiến công Đam San đánh thắng tù trưởng Sắt cứu vợ, bảo vệ thành công sự ấm no , hòa bình của buôn làng . - Trong Đoạn trích , Đăm Săn đã tỏ rõ mình là người anh hùng qua việc khiêu chiến , giao chiến trong bốn hiệp , chiến thắng Mtao Mxây, thuyết phục tôi tớ Mtao Mxây theo mình và ăn mừng chiến thắng . 2/ Vẻ đẹp bên ngoài . - Trước hết , Đăm săn là người có vẻ đẹp ngoại hình hoàn mĩ theo quan niệm của người Ê đê cổ đại . Vẻ đẹp của chàng được miêu tả bằng những mĩ từ trang trọng , giọng điệu sùng kính, thái dộ ngưỡng mộ , tự hào . - Đam San có giọng nói hào sảng , vang dộng khi ra lệnh cho tôi tớ chuẩn bị lễ vật cúng thần , mời tất cả buôn làng , ra lệnh đánh chiêng trong khắp buôn . - Chàng có hình dáng phi thường , vạm vỡ , khẻo đẹp , đậm chất tự nhiên Tây Nguyên . Tóc chàng dài thả xuống đầy cái nong hoa ; bắp chân to bằng cây xà ngang , bắp đùi to bằng ống bễ , sức ngang sức voi đực , hơi thở ầm ầm tựa sấm , mắt long lanh như chim ghếch ăn hoa tre . - Trang phục của chàng oai nghiêm , thể hiện sức mạnh , uy quyền và sự giàu có : ngực quán chéo một tấm mền chiến , khoác tấm áo chiến , có đủ gươm giáo . - Chàng nhiều của cải , sung túc , có chiêng đống , voi bầy , la nhiều , bạn bè như nêm như xếp , các tù trưởng khác khiêng lễ vật đến kết thân , cả thần linh cũng biết tiếng tăm của chàng . =>Chàng là niềm tự hào của cả bộ tộc . Vẻ đẹp của chàng hoang dã , gần tự nhiên . Sự giàu có , phồn vinh của chàng cũng là sự hùng mạnh của buôn làng . 3/ Vẻ đẹp nhân cách và lí tưởng sống . a/Trong cuộc giao chiến - Tài năng , phẩm chất anh hùng của Đăm Săn thể hiện rõ nhất trong cuộc giao chiến với Mtao Mxây , trong tư thế đối lập hoàn toàn với kẻ thù . - Mục đích chiến đấu : Đam San chiến dấu với Mtao M xây nhằm mục đích chính đáng là cứu vợ bảo vệ hạnh phúc gia đinh , bảo vệ danh dự cá nhân và cộng đồng , bảo vệ giữ gìn sự bình yên , phồn thịnh của buôn làng . - Khiêu chiến :. 11 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch + Đam San chủ động tự tin khiêu chiến , đến tận chân cầu thang nhà Mtao M xây thách đấu mặc dù kẻ thù có lợi thế đất nhà , giàu có , được trang bị vũ khí tinh xảo , có bề ngoài uy nghi đáng sợ . + Đăm Săn khôn ngoan , tỉnh táo dùng lời khích dụ , đe dọa buộc kẻ thù phải rời hang ổ . Chàng ban đầu thách đọ dao , rồi dọa đốt sàn , gọi mỉa mai tù trưởng Sắt là “diêng” ( bạn- nhắc lại việc trước đây tù trưởng Sắt giả vờ kết bạn với Đam San để dò la về chàng ) , tỏ vẻ khinh bỉ không thèm đánh lén kẻ nhát gan Mtao M xây . + Sự tự tin , đường hoàng của Đăm Săn đối lập hoàn toàn với thái độ sợ sệt , khoe khoang của tù trưởng Sắt giàu có . - Giao chiến : + Đăm Săn được miêu tả trong thế so sánh với Mtao M xây . Tác giả dân gian thường miêu tả Mtao M xây trước để làm nền tôn vinh tài năng , sức mạnh của Đăm Săn . + Cuộc chiến diễn ra trong bốn hiệp . Hiệp 1 , Đăm Săn nhường kể thù múa khiên trước ; hiệp 2 : cả hai cùng múa khiên , Mtao M xây chém trượt Đăm Săn ; hiệp 3 Đăm Săn đớp được miếng trầu của vợ , đam trúng Mtao M xây nhưng hắn không chết ; hiệp 4 : ông Trời mách nước Đăm Săn giết được kẻ thù . + Trong cuộc giao chiến , bất cứ lúc nào Đăm Săn cũng tỏ ra chủ động , tự tin , bình tĩnh , dũng mãnh , chiến đấu kiên cường , hành động kiên quyết . + Chàng múa khiên rất khỏe , đẹp , nhanh : một lần xốc tới vượt một đồi tranh , một lần xốc tới vượt một đồi lồ ô , vun vút qua phía đông , phía tây ; múa khiên như gió bão gió lốc , khiến chòi lẫm đổ lăn lóc , cây cối chết rụi , khiến ba lần quả núi rạn nứt , ba đồi tranh bật rễ bay tung . + Đăm Săn trong trận chiến luôn nhận được sự giúp đỡ của con người và thần thánh . Người vợ ném cho Đăm Săn miếng trầu khiến chàng tăng sức mạnh , ông trời mách kế dùng chày mòn ném vào vành tai đối phương giúp chàng tiêu diệt kẻ thù . + Đam San kiên quyết , dứt khoát tiêu diệt đến cùng kẻ thù , không tha thứ cho kẻ cướp vợ , phá buôn làng cho dù hắn hèn nhát kêu xin . + Trái hẳn với Đăm Săn , Mtao Mxây rất kém cói , hèn nhát . Lúc đầu hắn huyênh hoang tự nhận mình là học trò của thần Rồng ,là tướng quen đi xéo nát đất thiên hạ nhưng khi giao chiến thì hắn múa khiên lạch xạch như quả mướp khô , được nhường đánh trước thì đâm trượt Đăm Săn , khi yếu thế thì chạy trốn quanh chuồng lợn , chuồng trâu , khi bị thua thì cầu xin giữ lại tính mạng . =>Trong đoạn giao chiến , Đăm Săn hiện lên là người anh hùng tài giỏi , quả cảm , giàu tinh thần thượng võ , Đăm Săn chính là kết tinh sức mạnh ,vể đẹp, ý chí , khát vọng của cả cộng đồng .Ngôn ngữ tả hành động chiến đấu của Đăm. 12 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch Săn giàu nhịp điệu , hình ảnh , chất thơ , sử dụng nhiều phép so sánh cường điệu , liệt kê trùng điệp dày đặc . b/ Với tôi tớ của Mtao M xây . - Sau khi chiến thắng , Đăm Săn không tiến hành giết chóc đẫm máu mà thuyết phục , kêu goi tôi tớ của Mtao m xây theo chàng . Thái độ kêu gọi của chàng rất nhiệt thành , tận tình , vồn vã , thuyết phục ba lần , chàng trực tiếp đến gõ cửa từng nhà để kêu gọi . - Lời kêu gọi thể hiện l tưởng anh hùng của Đăm Săn : thống nhất các buôn làng , khát vọng hòa bình , phồn vinh , giàu mạnh , thống nhất lợi ích cá nhân chàng và lợi ích của cả buôn làng . - Đáp lại lời kêu gọi của Đăm Săn , tôi tớ của Mtao M xây nô nức đem theo của cải về với chàng . Điều đó thể hiện uy tín của Đăm Săn với cộng đồng , khát vọng hòa bình , giàu mạnh của chàng phù hợp với nguyện vọng chung của dân làng cũng như người Ê đê cổ đại . III/ Kết bài . - Đoạn trích ca ngợi người anh hùng Đăm Săn có sức mạnh phi thường , trọng danh dự , sống có lí tưởng , chiến đấu quả cảm anh dũng , bảo vệ hạnh phúc gia đình gắn với bảo vệ sự bình yên , phồn thịnh của bộ tộc . - Đoạn trích có ngôn ngữ trang trọng , giàu hình ảnh , chất thơ , nhạc điệu , lời kể hấp dẫn qua chiến công của Đăm Săn đã làm sống lại quá khứ hào hùng của người Ê đê .. Ra ma buộc tội ( Trích Ramayana- Sử thi Ấn Độ ). I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Nguồn gốc tác phẩm. Theo truyền thuyết câu chuyện về hoàng tử Ra ma được lưư truyền trong dân gian từ xưa về sau được tu sĩ Bàla môn tên là Vamiki – người có nguồn cảm hứng đặc biệt và trí nhớ kì lạ ghi lại bằng văn vần bằng tiếng Xăngcrít vào khoảng thế kỉ III trước công nguyên. 2. Xuất xứ đoạn trích Ở chương 78 (gặp gỡ) tác giả đã dự báo cuộc tái ngộ của Rama và Xita có điều không bình thường. Điều không bình thường đó thể hiện qua không khí chuẩn bị và tâm trạng chờ đợi gặp gỡ của Rama và Xita. Tâm trạng của hai người không giống nhau, có phần đối nghịch nhau. Cứu được Xita giải phóng đảo. 13 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch lanka, tiêu diệt kẻ thù đúng lúc hết hạn đi đày => nếu tác phẩm dừng lại ở đây thì chỉ là một sử thi bình thường => tác giả đa xtạo ra bước ngoặt lớn trong quá trình diễn biến truyện ở chương 79.=> không khí gặp gỡ giống như một phiên tòa thật nặng nề và cũng từ đây tâm trạng của nhân vật được bộc lộ sắc nét nhất. 3. Vị trí đoạn trích Khúc ca thứ 6 chương 79 4. Bố cục Đoạn 1: … Ra-va-na đâu có chịu được lâu”: cơn giân dữ và diễn biến tâm trạng của Rama. Đoạn 2: còn lại: tự khẳng định mình và diễn biến tâm trạng của Xita. 5. Đại ý Miêu tả quá trình diễn biến tâm trạng của hoàng tử Rama và Xita sau khi Rama cứu được Xita. II. ĐỌC HIỂU 1.Diễn biến tâm trạng của Rama - Cùng với sự giú đỡ của những người bạn hảo hán như Ha nu man (tướng khỉ) và Vi-phi sa-na (em quỷ vương Va-ra-na từng khuyên anh trả Xita cho Rama không được chàng từ bỏ người anh sang chiến đấu bên phe Rama). - Rama nói với tất cả mọi người. Đó là anh em bạn hữu với quân đội của loài khỉ Va na ra Rama khẳng định chiến thắng và tài năng của mình. Rama bộc lộ rõ lý tưởng chiến đấu, sức mạnh của cả cộng đồng. - Tự đề cao sức mạnh chiến đấu, người anh hùng Rama còn bộc lộ thái độ, tâm trạng : “Thấy người đẹp với gương mặt bông sen, với những cuộn tác lượn sóng đứng trước mặt mình, lòng Rama đau như dao cắt” - Giải quyết xong xung đột lớn có tính cộng đồng, Rama tự giải quyết xung đột cá nhân. => nghi ngờ đức hạnh của Xita => tính ích kỉ bộc lộ dần dần. - Ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng của Rama :. 14 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch Gọi Xita bằng lời lẽ không bình thường: “Hỡi phu nhân cao quý” => ngôn ngữ thiếu sự âu yếm chân thành mà lạnh lùng kênh kiệu. Rama nói với Xita trước mặt mọi người: “Phải biết chắc điều này: chẳng phải vì nàng mà ta đánh thắng kẻ thù với sự giúp đỡ của bạn bè. Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, để xoá bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm của ta. Nay ta phải nghi ngờ tính cách của nàng. Vì nàng đã lưu lại nhà một kẻ xa lạ. Giờ đây nàng đang đứng trước mặt ta nhưng trông thấy nàng ta không chịu nổi, chẳng khác nào ánh sáng đối với một kẻ đau mắt” .Như vậy từ sự tức giận ghen tuông đến nghi ngờ đức hạnh. “Người đã sinh trưởng trong một gia đình cao quý có thể nào lấy về một người vợ từng sống trong nhà một kẻ khác. Đơn giản mụ ta là một vật để yêu đương”. “Ta không cần đến nàng nữa, nàng muốn đi đâu tuỳ ý”. =>Mâu thuẫn giữa danh dự dòng họ và tình yêu => Từ sự nghi ngờ trinh tiết, đức hạnh đến việc Rama không nhận và ruồng bỏ Xita => sỉ nhục Xita bằng cách gợi ý nàng đến với bất cứ một người khác. Rama sinh trưởng trong một gia đình quý tộc đã dám hy sinh tình yêu vì bổn phận người anh hùng, một ông vua mẫu mực => Ruồng bỏ Xi ta trước hết vì danh dự dòng họ sau vì ghen tuông Chàng yêu hết mình nhưng cũng ích kỉ, ghen tuông cực độ, có lúc oai phong lẫm liệt nhưng cũng có lúc tầm thường nhỏ nhen, có lúc cương quyết rắn rỏi nhưng có lúc mềm yếu. Bản chất cái tôi có lúc sáng/ tối; tốt /xấu; thiện/ ác luôn tồn tại trong con người Rama. - Trước hành động của Xita. Thái độ của Rama khi Xita bước lên giàn lửa thiêu không nói một lời => tỏ thái độ kiên quyết, dám hy sinh tình yêu để bảo vệ danh dự. Hãy nhìn vào thái độ cử chỉ của chàng “Rama vẫn ngồi, mắt dán xuống đất lúc đó mon chàng khủng khiếp như thần chết vậy” Động cơ và thái độ của Rama là đúng không sai. Song thấu lí mà không đạt tình, coi trọng lý tính chất cộng đồng trong sử thi là ở chỗtưởng, danh dự mà coi nhẹ tình cảm đó. Chúng ta cần hài hoà giữa danh dự bổn phận và tình cảm riêng trong Rama. Thực lòng Rama không khinh thường Xita nhưng vì trước đông đủ mọi người chàng không muốn gánh chịu những tai tiếng nên nổi cơn giận dữ, tính chất cộng đồng trong sử thi là ở chỗ đó. Đoạn trích đẩy nhân vật Rama vào tình Ramahuống ngặt nghèo đòi hỏi có sự lựa chọn quyết liệt. Danh dự hay tình yêu tuy cáchg lựa chọn chưa thấu tình đạt lý nhưng bộc lộ phẩm chấtchọn danh dự cao quý của một anh hùng, một. 15 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch đức vua mẫu mực. => Dù là quân vương (thần thánh) nhưng Rama cũng chỉ là một con người => ngòi bút của tác giả thật sắc sảo, tinh tế. Oâng đã lột tả được một Rama rất người khiến cho nhân vật sử thi vượt qua mọi ước lệ cứng nhắc và khuôn sáo. 2.Diễn biến tâm trạng của Xita. Trước lời lẽ buộc tội của Rama Xita đã thể hiện thái độ và tâm trạng qua nét mặt, lời lẽ, hành vi . “Khiêm nhường đứng trước Rama” bộc lộ niềm vui và hạnh phúc của nàng sau khi được Rama cứu khỏi vòng tay của quỷ vương. Sự tức giận và thái độ lời lẽ của Rama => Xita ngạc nhiên đến sững sờ “mở tròn đôi mắt đẫm lệ” và “đau đớn đến nghẹt thở như một cây dây leo bị vòi voi quật nát” , nước mắt nghẹn ngào. Xita nói với Rama bằng sự thanh minh và khẳng định tấm lòng chung thuỷ của mình :Số phận của thiếp đáng chê trách. .Nhưng cái gì nằm trong sự kiểm soát của thiếp, tức trái tim thiếp đây là thuộc về chàng. Điều ấy có nghĩa một người phụ nữ mềm yếu làm sao cưỡng lại được sức mạnh quyền lực của quỷ dữ. Chỉ có tái tim và tình yêu của nàng vẫn dành cho Rama. Phải chăng Xita muốn khẳng định tấm lòng chung thuỷ của mình. Xita không dừng lại ở đó, nàng phê phán Rama bằng những lời lẽ hết sức cụ thể : “Hồi chàng phai Ha-nu-man tới dò tin tức về thiếp, có sao chàng không gửi cho thiếp lời nhắn nhủ chàng từ bỏ thiếp” và “Chàng chẳng cần phải mạo hiểm để có thể nguy hại đến thân mình và bạn hữu của chàng khỏi phải chịu những phiền muộn đau khổ”. Lời trách móc ấy mạnh mẽ hơn: “Hỡi đức vua! Như một người thấp hèn bị cơn giày vò, người đang nghĩ về thiếp như một phụ nữ tầm thường” và “vì không thể suy xét cho đúng đắn, chàng đã không hiểu được bản chất của thiếp. Chàng không nghĩ đến vì sao hồi thanh niên chàng cưới thiếp”. Ta nhận thấy diễn biến trong tâm trạng của nàng : từ mừng rỡ đến ngạc nhiên ;từ tin yêu đén thất vọng; từ bối rối đến điềm tĩnh; từ đau khổ đến tuyệt vọng => một người phụ nữ bản lĩnh, đáng khâm phục. Nàng nói với Lắc-ma-na (em trai của Rama) => bình thản bước vào giàn hoả sau khi cầu nguyện thần lửa chứng giám. Nghi lễ thử lửa là sự kiểm chứng đức hạnh con người nên Xita chỉ còn cách bước lên ngọn lửa thiêu để thể hiện lòng chung thuỷ của mình. Thần lửa Anhi không xâm phạm đến nàng mà trong ngọn lửa thân hình nàng lại càng rực rỡ hơn như đoá sen nở xoè, khoe nhị vàng toả hương thơm ngát. Xita nhảy vào giàn hoả thiêu là chi tiết mang tính huyền thoại.=> càng làm cho con người nhân cách của Xita thêm toả sáng.Nàng không chết => (tăng. 16 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch thêm tính bi hùng cho sử thi) nàng không bị lửa thiêu vì phẩm chất của nàng. Lửa thử vàng. Nàng đúng là vàng mười 3. Nghệ thuật Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. Tính cách của Rama: trọng danh dự, hy sinh cả tình yêu. Xita: chứng minh, khẳng định tấm lòng thuỷ chung nên đã hy sinh tình yêu. Cả hai đều hy sinh tình yêu để bảo vệ danh dự và nhân phẩm. Tác phẩm mang đậm đà tính giáo huấn, tính xung đột gắy gắt về đạo lý, tính đa dạng về hệ thống nhân vật. III. TỔNG KẾT. “Rama buộc tội” đặt nhân vật vào tinh thế thử thách ngặt nghèo đòi hỏi sự lựa chọn quyết liệt, bộc lộ sâu sắc bản chất con người. Rama vào sinh ra tử, chiến đấu với quỷ dữ giành lại người vợ yêu quí nhưng cũng dám hy sinh tình yêu vì danh dự, bổn phận một người anh hùng, một đức vua mẫu mực. Như một người vợ lý tưởng xứng đáng với Rama Xita cũng sẵn sàng đem thân mình thử lửa để chứng minh tình yêu và đức hạnh thuỷ chung. Tác giả đã miêu tả xung đột tâm lý của Rama và XiTa trong cuộc gặp lại đầy thử thách và éo le. Tâm trạng hai người cứ biế đổi theo nhịp điệu đối thoại. Đỉnh điểm của xung đột là cảnh Xita nhảy vào lửa, mâu thuẫn được cởi nút. Tính cách của Ra ma và Xita ở đây cũng được khẳng định nhất quán. Qua đoạn trích ta hiểu một vài nét đặc trưng trong cách thể hiện nhân vật anh hùng của sử thi Ấn Độ .Bắt buộc xảy ra chiến tranh, nhưng tác phẩm không coi trọng miêu tả chiến tranh mà miêu tả xung đột giữa cái thiện và cái ác, đạo lý và phi đạo lý. Rama là người anh hùng hiện diện cho cái thiện và đạo lý. Quỷ vương là hiện diệncho cái xấu, phi đạo lý. Đoạn trích đã thể hiện tính xung đột găy gắt về đạo lý. Rama xuất hiện từ thế giới thần linh, mang yếu tố nửa người, đã xuất hiện nhiều trong thần thoại và truyền thuyết cùng với Xita và Ha-nu-man. Qua nhân vật anh hùng Rama, ta nhận thấy sử thi Ấn Độ nặng về giáo huấn. Đó là trọng danh dự sẵn sàng hy sinh tình yêu, đem thân bảo vệ đạo lý lẽ phải.. Uy lít xơ trở về 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch Tác phẩm Ô-đi-xê ra đời vào thời kì con người Hi Lạp chuẩn bị mở rộng địa bàn hoạt động ra biển cả. Chiến tranh giữa các bộ lạc đã qua đi rồi giờ đây chỉ còn là những kí ức. Trong sự nghiệp khám phá và chinh phục thế giới biển cả bao la và bí hiểm đó ngoài lòng dũng cảm đòi hỏi phải có những phẩm chất cần thiết như thông minh, tỉnh táo, mưu chước, khôn ngoan. Hình tượng Ô-đi-xê chính là lí tưởng hoá sức mạnh của trí tuệ Hy Lạp. Mặt khác, Ô-đi-xê ra đời khi người Hy Lạp sắp bước vào ngưỡng cửa của chế độ chiếm hữu nô lệ. Từ đây con người giã từ chế độ công xã thị tộc với lối sống thành từng cộng đồng để thay vào đó tổ chức gia đình. Hôn nhân một vợ một chồng xuất hiện. Nó đòi hỏi tình cảm quê hương, gia đình gắn bó, thuỷ chung giữa vợ chồng. Hô-me-rơ là một thiên tài dự đoán cho thời đại ông. Cả hai ý tưởng trí tuệ và tình yêu thuỷ chung được thể hiện trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: Hô-me-rơ sống vào thế kỷ thứ IX trước công nguyên. Nơi ông sinh ra ven bờ biển tiểu á. Ông là tác giả của hai cuốn sử thi nổi tiếng I-li-át và Ô-đi-xê. Oâng đã tái hiện lại sự kiện cách ông ba thế kỷ và là một nghệ sĩ mù đi lang thang khắp đất nước Hy Lạp để kể về tác phẩm của mình. 2. Vị trí đoạn trích: Nằm trong chương khúc 23 sau khi Ô-đi-xê rời đất Phen-xi và được nữ thần Atê-na giúp đỡ đã trở về quê hương I-tát. Tại đây chàng đã tiêu diệt 108 bọn cầu hôn và gặp lại Pê-nê-lốp-người vợ yêu quý của chàng. 3. Bố cục -Đoạn 1: từ đầu đến “Người giết chúng”: tác động của nhũ mẫu với nàng Pênê-lốp. -Đoạn 2: tiếp đó đến “Người kia gan dạ”: tác động của Tê-lê-mác v?i mẹ. -Đoạn 3: còn lại: cuộc đấu trí qua thử thách giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, gia đình đoàn tụ. 4. Đại ý: Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp trước hai tác động và cuộc đấu trí để thử thách Ô-đi-xê. II. ĐỌC HIỂU: 1.Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp: - Chờ đợi chồng hai mươi năm trời dằng dẵng. 18 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch + Tấm thảm ngày dệt, đêm tháo để làm kế trì hoãn sự thúc bách của bon cầu hôn. + Cha mẹ đẻ của nàng thúc giục tái giá. - Nàng không bác bỏ ý của nhũ mẫu mà thần thánh hoá sự việc: “Đây là một vị thần đã giết bọn cầu hôn danh tiếng, một vị thần bất bình vì sự láo xược bất kham và những hành động nhuốc nhơ của chúng… nên chúng phải đền tội đó thôi”. Còn về phần Uy-lít-xơ thì ở nơi đất khách quê người chàng đã hết hy vọng trởi lại đất A-cai, chính chàng cũng nghĩ mình đã chết rồi. Thái độ ấy thể hiện nàng trấn an nhũ mẫu và cũng là cách để tự trấn an mình. - Tâm trạng của nàng “rất đỗi phân vân” nó biểu hiện ở dáng điệu cử chỉ, trong sự lúng túng tìm cách ứng xử: “Không biết nên đứng xa xa hay nên lại gần ôm lấy đầu, cầm lấy tay người mà hôn”. Nàng dò xét, suy nghĩ, tính toán mung lung ngưng cũng không giấu được sự bàng hoàng xúc động: “Ngồi lặng yên trên ghế hồi lâu, lòng sửng sốt, khi thì đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng dưới bộ áo quần rách mướp”. - Nàng Pê-nê-lốp xúc động nói với con trai mình: “Lòng mẹ kinh ngạc quá chừng. Mẹ không sao nói được một lời, mẹ không thể hỏi han, cũng không thể nhìn thẳng mặt người. Nếu quả thật đây chính làUy-lít-xơ, bây giờ đã trở về thì con có thể tin chắc rằng thế nào cha con và mẹ cũng sẽ nhận ra nhau một cách dễ dàng, vì cha và mẹ có những dấu hiệu riêng chỉ hai người biết với nhau, còn người ngoài không ai biết hết”. Nàng nói với con trai nhưng cũng là nói với Uy-lít-xơ đang ngồi trước mặt. => Cách nói thật tế nhị, khéo léo. Nàng giấu đi sự thử thách, nhưng chắc chắn tâm trí nàng liên tưởng tới “dấu hiệu riêng ấy- chiếc giường”. - Pê-nê-lốp là con người trí tuệ, thông minh và tỉnh táo biết kìm nén tình cảm của mình. Nàng còn là con người thận trọng. Với nàng lúc này thận trọng không thừa. Nàng là con người tỉnh táo mà tế nhị, kiên quyết mà thận trọng. - Nghệ thuật miêu tả của Hô-me-rơ không hề mổ xẻ tâm lý nhân vật mà đưa ra dáng điệu, cử chỉ, cách ứng xử, xây dựng đối thoại. Lời nói mang tính lập luận, song rất chất phác, hồn nhiên của người Hi Lạp thời cổ. 2. Thử thách và sum họp - Pê-nê-lốp là người đưa ra thử thách. Dáu hiệu của sự thử thách được đưa ra qua lời của nàng thật tế nhị và khéo léo. Đó là lừoi nói với Tê-lê-mác cũng như nói với Ô-di-xê => nàng không nói ra chiếc giường. Bởi chiếc giường nàgy cưới là kỉ vật còn giữ lại nhiều điều bí mật chỉ có hai vợ chồng biết, người ngoài không thể biết.. 19 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Thị Nga – THPT Phúc Trạch - Người chấp nhận là Ô-đi-xê. Từ khi đặt chân về ngôi nhà của mình sau 20 năm xa cách, chàng đã kìm nén mọi xúc động của tình vợ chồng cha con =>thể hiện sự thông minh khôn khéo qua thái độ và hành động. Giả vờ làm hành khất. Kể chuyện về chồng Pê-nê-lốp cho nàng nghe. Tiêu diệt 108 kẻ cầu hôn láo xược. Khi nghe Pê-nê-lôp nói với con trai, chàng “mỉm cừơi”. Đây là cái nói với conmỉm cười đồng tình chấp nhận, và chàng tin vào trí tuệ của mình. trai “đừng là rầy mẹ. Mẹ còn muốn thử thách cha tại cái nhà này. Thế nào rồi mẹ con cũng nhận ra, chác chắn là như vậy”.--> sự tế nhị, khôn khéo. Nói với con nhưng cũng đồng thời nói với Pê-nê-lôp Mục đích cao nhất của chàng là vợ nhận ra mình nên chành không nôn nóng như con trai. Với cái đầu lạnh chàng cố nén cái cháy bỏng, sục sôi trong lòng để có thái độ bình tĩnh, tự tin. Ô-đi-xê nhờ nhũ mẫu khiêng cho một chiếc giường: “già ơi! Hãy kê cho tôi một chiếc giường như tôi ngủ một mình bấy lâu nay” Nàng sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng => đây là sự thử thách bắt đầu. Câu nói ấy làm Ô-đi-xê chột dạ giật mình => buộc chàng phải lên tiếng Ô-đi-xê đã miêu tả tỉ mỉ, chi tiết về chiếc giường.--> muốn nhắc lại tình yêu, tình vợ chồng chung thuỷ, nhưng kỉ niệm đẹp của vợ chồng 20 năm về trước =>chàng đã giải mã dấu hiệu riêng mà vợ mình đặt ra. Nàng “bủn rủn chân tay”, “bèn chạy lại nứơc mắt chan hoà ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”=> cử chỉ thể hiện tình cảm của nàng với người chồng thân yêu sau 20 năm trời xa cách. Nàng nói với chồng vì sao từ lâu nàng tự khép cửa lòng mình trước bất cứ ai. Đây là cử chỉ, hành động, lời nói của một người vợ nhất mực thuỷ chung. Những lời của nàng vừa là khẳng định, vừa như thanh minh cho tấm lòng trong sạch thuỷ chung của mình. Pê-nê-lôp dùng sự khôn ngoan để xác minh sự thật. Ô-đi-xê bằng trí tuệ nhạy bén đáp ứng được điều thử thách ấy => sự gặp gỡ của hai tâm hồn, hai trí tuệ, cả hai đều thắng không có người thua. 3.Ý nghĩa đoạn trích. 20 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×