Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 10: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thái Hoàng _ THPT Gia Phù Ngày soạn : 04/11/2009 Tiết 26. Giáo án tự chọn 12 Ngày dạy :06/11/2009dạy lớp 12A1 Ngày dạy : 07/11/2009dạy lớp 12C2. Tiết 10. HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT I.MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức -Củng cô lại được định nghĩa, công thức tính đạo hàm và các tính chất của nó -Củng cô các dạng bài tập .Trên cơ sở đó tiếp thu kiến thức tiếp theo 2.Về kỹ năng: - Biết vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm mũ để tính đạo hàm của một số hàm có liên quanmột cách tương đối thành thạo -Nắm vững dạng đồ thị của hàm số mũ ,hàm số lôgarit và các tính chất của nó 3.Về tư duy và thái độ - Rèn tư duy logic, quy lạ về quen, tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, khả năng khái quát hóa. -Thái độ cẩn thận chính xác, khoa học. - Tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án , SGK, phiếu học tập bảng phụ 2. Học sinh: Vở ,giấy nháp, đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: */ Ổn định lớp : (1’) 1.KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) a, Câu hỏi : Hãy nêu tính đơn điệu của hàm số mũ và hàm số lôgarit . Áp dụng xét tính đơn  5 điệu hàm số y =    3 . x. b, Đáp án Hàm số y = ax có TXĐ : D = R và Nếu : a>1 hàm luôn đồng biến 0<a<1 hàm luôn nghịch biến Hàm số y = logax có TXĐ : D =  0;   và Nếu : a>1 hàm luôn đồng biến 0<a<1 hàm luôn nghịch biến  5 Áp dụng : Ta có 0<   <1 . Vậy hàm số y =  3 . x.  5   luôn nghịch biến trên R  3 . 2. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ SO SÁNH (17’) 1,Hãy so sánh mỗi số sau với số 1 2,Hãy so sánh x với số 1 a, .  5 b,    5 . 2,7. x. b, log 1 x  1, 7. a, log3x = -0,3. 3. 3,Hãy so sánh các cặp số sau 2. 1,5. 1 1 a,   và   5 5. b, (0,2)-3 và (0,2)-2. c, log0,30,07 và log30,2 d, 5lg 0,11 và  0,5 . Lop12.net. ln(0,3).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thái Hoàng _ THPT Gia Phù. Giáo án tự chọn 12. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: ( Mỗi nhóm làm 1 ý ). - Từng nhóm phân tích lời. - Cho từng nhóm TB. GHI BẢNG. giải rồi giải ( sau 5’ ) cử đại diện TB lời giải bài 1,2 +,N1:  2,7 <  0 =1 x. 0.  5  5 +, N2:   <   =1  5   5 . +, N3: log3x = -0,3  x  30,3 < 30 =1 +, N4: log 1 x  1, 7 - HS nhận xét – Kết luận. -HS nêu nhanh KQ câua,b bài 3 -Hướng dẫn câu c, bài 3. 3 1,7. 0. 1 1  x  <   = 1 3 3. - Nêu KQ và giải thích -HS giải theo sự hướng dẫn của GV. +, So sánh từng vế với 0. -Hướng dẫn câu d, bài 3 + So sánh 2 vế với số 1. -HS giải theo sự hướng dẫn của GV. 3c, Ta có: log0,30,07 > log0,3 =0 (*) log30,2 < log31 = 0 (*’) Từ (*) và (*’) thì log0,30,07 > log30,2 3d,Ta có: lg(0,11)<lg1 nên 5lg 0,11 < 5lg1 = 50 =1 ln3 <ln1 nên ln(0,3) ln1  0,5 >  0,5 =(0,5)0 =1 Vậy 5lg 0,11 <  0,5 . ln(0,3). HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ DẠNG BÀI TẬP TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ (20’) Tìm txđ của các hàm số sau: a, y = log 1 3. x4 x4. b, y = log 3 x  2. c, y = log 1 (5  x)  1 4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: ( Mỗi nhóm làm 1 ý ) -Yêu cầu HS nêu phương pháp giải cho từng phần. - Thảo luận theo nhóm nêu. - Cho từng nhóm TB lời. PP giải cho từng phần dưới sự hướng dẫn của GV a, Hàm số XĐ khi. 2. GHI BẢNG. a, y = log 1 3. x4 x4. Hàm số xác định khi 0. Lop12.net. d, y = log 4 x 5  . x4 >0 và x + 4  x4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Thái Hoàng _ THPT Gia Phù giải. x4 >0 và x + 4  0 x4. b, Hàm số XĐ khi x>0 và log3x -2  0 c,Hàm số XĐ khi log 1 (5  x)  1  0 và 5-x 4. >0 d,Hàm số XĐ khi 4 – x2 >0 và khác 1 (Sau 7’ TB lời giải). Giáo án tự chọn 12  x  4  x  4. b, y = log 3 x  2 x  0  log 3 x  2  0. Hàm số XĐ khi  x  0  log 3 x  log 3 9 x  9 TXĐ  9 ; +  ). c, y = log 1 (5  x)  1 4. Hàm số XĐ khi 5  x  0  log 1  5  x   1  0  4 x  5 1   log  5  x   log 1 4 4  14 19    ;5  4  d, y = log 4 x2 5.   Hàm số XĐ khi. - HS nhận xét – Kết luận. 2 4  x  0 2  x  2    2  x   3 4  x  1.  2  x  3   3  x  3  3  x  2 TXĐ(-2;  3 )  (  3 ; 3 )  ( 3 ;2). 4. Củng cố (3’) - Khi giải bài toán tìm tập XĐ của hàm số cần chú ý vấn dề gì? -Ôn lại dạng bài tập về so sánh và dạng bài tìm TXĐ của hàm số 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn dạng bài toán về tính đạo hàm của hàm số, dạng bài vẽ đồ thị. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×