Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 41 đến 116 - Trường THCS Xã Hiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu Ngày soạn : Ngaøy daïy:. Ngữ Văn. Tuaàn 11. Tieát 41. BAØI CA NHAØ TRANH BÒ GIOÙ THU PHAÙ ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca ). I. Yeâu caàu: Giuùp hoïc sinh - Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. - Thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. - Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Đọc thuộc phần phiên âm + dịch thơ hồi hương ngẫu nhiên. - Đọc ghi nhớ. Phân tích nội dung và nghệ thuật. 3. Bài mới : Ghi baûng : Nội dung – Phương thức hoạt động : Hoạt động 1 : Đọc văn bản, chú thích diễn cảm đoạn cuối cuøng. - Đọc chú thích và cho biết vài nét về tác giả ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu bố cục : - Em naøo coù theå cho coâ bieát boá cuïc baøi thô goàm maáy phaàn ? coù 2 caùch : - 4 phần  căn cứ vào hình thức cách quãng của bài thơ - 2 phần  phần đầu 18 câu, phần sau 5 câu. Hoạt động 3 : Học sinh đọc lại bài thơ - Mời 1 học sinh đọc lại 5 câu đầu. - Nội dung của khổ thơ đầu nói gì? - Ở đây phương thức nào được biểu đạt? (miêu tả+kết hợp tự sự) - Miêu tả ở chỗ nào, tự sự như thế nào? Như vậy, ở khổ 1 này tác giả cho biết hoàn cảnh mái tranh bị gió thởi bay khắp nơi. Và khi tranh bay như thế chúng ta hình dung được là sức gió rất là mạnh, dữ dội. Đồng thời thấy được sự tiếc của của ông già Đỗ Phủ trước thiên nhiên vô tình. - Đã bao năm tháng bôn ba xuôi ngược, chạy loạn, mưu sinh. Nhờ sự giúp đỡ của bạn bè và người thân Đỗ Phủ mới dựng được căn nhà tranh nho nhỏ. Vậy mà bây giờ ông trời lại chẳng buông tha cho người áo vải * Học sinh đọc khổ 2 : - Đã khổ vì nhà bị tốc mái nhà thơ còn khổ thêm vì lý do gì nữa? ( treû caép tranh) - Ta coù neân traùch treû con thoân nam khoâng? Vì sao? Giáo an ngữ văn 7. 1. Lop11.com. I. Taùc giaû – Taùc phaåm - Đỗ Phủ : ( 712 - 770 - Là nhà thơ nổi tiếng đời đường TQ * sgk II. Boá cuïc : Baøi thô chia laøm 4 phaàn (sgk) III. Bố cục thức biểu đạt (sgk) IV. Phaân tích baøi : 1. Phần 1 : 5 câu đầu Thaùng 8 … möông sa  Miêu tả (kết hợp tự sự)  Caûnh gioù thoåi nhaø toác maùi. 2. Khổ thứ hai : (5 câu tiếp theo) - Treû con … choáng gaäy loøng ấm ức  Sự kết hợp biểu cảm. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. - Trong khổ 2, nhà thơ đã kết hợp các loại văn bản nào? ( học sinh lần lượt trả lời ) * Học sinh đọc khổ 3 : ( 8 câu tiếp) - Đọc với giọng bi thương ai oán. - Tác giả trong khổ này đã kết hợp các kiểu văn bản nào ? - Nỗi khổ của nhà thơ ở đây lại tăng thêm mấy phần? Vì sao? - Em hiểu cơn loạn là như thế nào? - Cách kể, tả ở khổ này có gì giống, khác với 2 khổ trên. Dụng ý của tác giả có đạt được không?  Như vậy, ở 2 khổ trên chỉ có gió mạnh thổi nhà tốc mái và tre con cướp tranh chạy  Tác giả cũng khổ rồi, ấm uất lắm rồi. Vậy mà ở khổ này trời lại mưa, mưa dai dẳng, chẳng dứt, nhà lại dột lung tung khác chi ngoài trới. Chăn mền cũ bị mấy đứa con đạp lung tung, rách nát. Ông trằn trọc không ngủ được vì nhiều nỗi khổ tập kích cùng một lúc, đồng thời ông còn lo cho đất nước lúc li loạn * Học sinh đọc khổ cuối cùng (giọng hân hoan phấn chaán) - Khổ cuối này có gì khác so với 3 khổ trên? - Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Mơ ước của Đỗ Phủ có người cho rằng thật viển vông. Em có tán thành ý kiến đó không? - Qua ước mơ của Đỗ Phủ em hiểu gì về con người ông? * Người đời thường ca ngợi Đỗ Phủ là Thi Thánh  vị thánh làm thơ. Em hiểu đó là Đỗ Phủ làm thơ siêu việt, khác thường như thần thánh, hay là ông có tấm lòng như bậc thánh nhaân? (YÙ kieán 2) * Qua bài học này em rút ra được điều gì? 4. Cuûng coá : Đọc lại bài thơ 5. Daën doø : * Ruùt kinh nghieäm. Giáo an ngữ văn 7. 2. Lop11.com.  Cảnh đời đói khổ xót xa 3. Khổ thứ ba : (8 câu kế) “ giaây laùt… sao cho troùt?”  Miêu tả kết hợp với biểu caûm.  Noãi khoå doàn daäp taäp kích nhaø thô. 4. Khoå cuoái : (5 caâu cuoái) “Ước … cũng được”  Biểu cảm trực tiếp.  Ước mơ cao cả chứa chan loøng vò tha vaø tinh thaàn nhaân đạo của nhà thơ.. *. Ghi nhớ : sgk. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Tuaàn 11. Tieát 43. Ngày soạn : Ngaøy daïy:. Ngữ Văn. TỪ ĐỒNG ÂM. I. Yeâu caàu: Giuùp hoïc sinh - Hiểu được thếnào là từ đồng âm. - Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm. - Có thái độ cẩn trọng, tránh nhầm lẫn từ gần âm với từ đồng âm II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ? - Sử dụng từ trái nghĩa nhằm mục đích gì?. Giáo an ngữ văn 7. 3. Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Nội dung – Phương thức hoạt động Ghi baûng Hoạt động 1 : Giáo viên ghi ví dụ lên bảng I. Thế nào là từ đồng âm VD1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên VD ( ghi những ví dụ lên baûng) VD2 : Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng Nghĩa của từ lồng trong 2 ví dụ trên có giống nhau không? Em hãy giải thích nghĩa của 2 ừ trên. + Lồng 1 : Đôïng từ + Lồng 2 : Danh từ  Cái chuồng hnỏ đan bằng tre, nứa dùng để nhốt chim. - Ngoài từ lồng em còn biết từ nào nữa không? + đường : ăn + đường : đi - Em có nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của những từ trên (phát âm giống nhau và nghĩa khác nhau)  Từ đồng aâm. * Ghi nhớ : sgk. Cô mời 1 em đọc cho cô phần ghi nhớ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm - Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng II. Sử dụng từ đồng âm : VD : ghi VD leân baûng trong 2 câu trên? (ngữ cảnh) - Câu “đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hieåu thaønh maáy nghóa? (2 nghóa :ñem caù veà kho (aên); ñem veà cất trữ trong kho) - Em hãy thêm vào câu này 1 vài từ để câu trở thành đơn nghóa. + Ñem caù veà kho tieâu * Ghi nhớ : sgk + Ñem caù veà kho ñoâng laïnh. * Như vậy, để tránh đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tieáp. - Mời 1 em nhắc lại cho cô phần ghi nhớ. Bây giờ chúng ta cùng làm bài tập.. Giáo an ngữ văn 7. 4. Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Bài tập 1 : Tìm từ đồng âm Thu 1 : muøa thu Tranh 1 : coû tranh Thu 2 : Thu tieàn Tranh 2 : tranh giaønh Cao 1 : cao thaáp Tranh 3 : đàn tranh Cao 2 : cao hoå coát Sang 1 : sang trang Ba 1 : soá 3 Sang 2 : sang đò Ba 2 : ba meï nam 1: nam nhi nam 2 : người nước nam Baøi taäp 2 : ñaët caâu : - Hai anh em ngồi vào bàn bạc mãi mới ra một vấn đề - Con saâu laån saâu vaøo buïi raäm - Năm nay, năm anh em đều phát tài cả Bài tập 3 : Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm (vạc đông) Nếu là viên quan sử kiện, em đặt lại hoàn cảnh giao tiếp ban đầu của anh chàng và người hàng xóm : mượn vạc để làm gì? 4. Củng cố : Đọc lại ghi nhớ 5. Dặn dò : Học bài, soạn trước bài mới : Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu caûm. * Ruùt kinh nghieäm. Giáo an ngữ văn 7. 5. Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Tuaàn 11. Tieát 44. Ngày soạn :. Ngaøy daïy:. Ngữ Văn. CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I. Yeâu caàu: Giuùp hoïc sinh - Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận duïng chung - Nhận rõ các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và vai trò của chúng - Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : (khoâng) 3. Bài mới : Nội dung – Phương thức hoạt động :. Giáo an ngữ văn 7. 6. Lop11.com. Ghi baûng. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Hoạt động 1: Cho học sinh đọc lại bài thơ: Nhà tranh bị gió Thu phaù - Nhaéc laïi boá cuïc cuûa baøi thô ? ( bố cục gồm 4 phần ứng với 4 đoạn) - Hãy chỉ ra những yếu tố tự sự và miêu tả có trong từng đoạn và nói rõ ý nghĩa của chúng. + Đoạn 1 : tự sự ( 2 dòng đầu ) Mieâu taû ( 3 doøng sau)  Taïo boái caûnh chung + Đoạn 2 : Tự sự kết hợp với biểu cảm  Uất ức vì già yếu. + Đoạn 3 : Tự sự kết hợp với miêu tả ( 6 câu đầu) Bieåu caûm ( 2 caâu sau)  Noãi khoå nhieàu beà cuûa nhaø thô. + Đoạn 4 : Biểu cảm trực tiếp  Tình cảm cao thượng, vị tha. - Như vậy để biểu lộ hoàn cảnh của mình tác giả dùng phương thức biểu đạt gì? (tự sự, miêu tả) - Yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ có tác duïng gì?  Từ kể và miêu tả nhà thơ bộc bạch nỗi niềm của mình, noãi thoáng khoå khi nhaø tranh bò gioù thu phaù naùt. Hoạt động 2 : học sinh đọc đoạn văn trong sgk - Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn treân vaø caûm nghó cuûa taùc giaû? - “ Những ngón chân … xoa bóp khỏi”  Miêu tả. - “ bố đi chân đất … Bố đi xa lắm”  Tự sự. - “ Boá ôi ! … thaønh beänh”  Caûm nghó. - Nếu không có các yếu tố miêu tả, tự sự thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không ? ( khoâng) - Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?. I. Tìm hieåu baøi 1. Vaên baûn 1 : Baøi ca Nhaø tranh bò gioù Thu phaù ( Ghi theo baûng) 2. Vaên baûn 2 : Boá toâi “ Những ngón chân…xoa bóp khoûi”  mieâu taû “ Bố đi chân đất … bố đi xa lắm”  tự sự Boá ôi … thaønh beänh  caûm nghó  Miệu tả, tự sự  gợi cảm xuùc. *. Ghi nhớ : học sgk.  Tự sự và miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm, cảm xúc, do II. luyện tập : tình caûm caûm xuùc chi phoái.. Giáo an ngữ văn 7. 7. Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Baøi taäp 1 : Keå laïi baøi thô: Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù baèng vaên xuoâi bieåu caûm. (học sinh làm nói lên trước lớp) 4. Cuûng coá : - Đọc lại ghi nhớ 5. Daën doø : - Laøm baøi taäp soá 2 veà nhaø - Hoïc baøi. Chuaån bò baøi tieáp theo : Caûnh khuya Raèm Thaùng Gieâng * Ruùt kinh nghieäm. ====================================================================== =========. Tuaàn 12. Tieát 45. Ngày soạn : Ngaøy daïy:. Ngữ Văn. CAÛNH KHUYA RAÈM THAÙNG GIEÂNG HOÀ CHÍ MINH I. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn với lòng yêu nước, pgong thái ung dung cuûa Hoà Chí Minh bieåu hieän trong 2 baøi thô. - Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : (khoâng) 3. Bài mới : - Giới thiệu : Chủ Tịch Hồ Chí Minh vốn là một con người với tâm hồn nghệ sĩ. Mặc dù Người từng viết “ngâm thơ ta vốn không ham”, mặc dù hồi đầu kháng chiến chống Thực dân Pháp, ở chiến khu Việt Bắc, bận trăm công nghìn việc nhưng có khi giữa đôi phút nghỉ trong đêm khuya thanh tĩnh, nơi rừng sâu, núi thẳm tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe tiếng hát, dõi theo một mảnh trăng xa, Người lại làm thơ. Hai bài thơ chữ Việt, chữ Hán chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này chính là hai trường hợp hiếm hoi như thế. - Giáo viên cho học sinh xem những bức tranh, ảnh Bác Hồ làm việc, ngắm trăng ở Việt Baéc. Giáo an ngữ văn 7. 8. Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Nội dung – Phương thức hoạt động Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc, giải thích từ 1. Baøi caûnh khuya Caâu 1 nhòp : 3/4 Caâu 2+3 nhòp : 4/3 Caâu 4 nhòp : 2/5 2. Baøi raèm thaùng gieâng - Đọc phiên âm chữ hán :4/3 - Ñòch thô : 2/2/2, 2/4/2. Học sinh đọc chú thích - Em hieåu gì veà taùc giaû Hoà Chí Minh? * Chuùng ta ñi vaøo phaân tích 2 baøi thô. - Đọc lại cho cô hai bài thơ. Hai bài đều miêu tả cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Vieät Baéc. Em haõy nhaän xeùt caûnh traêng trong moãi baøi coù neùt đẹp như thế nào? Bài thơ 1: Được Bác viết trong hoàn cảnh nào? Miêu tả cảnh gì? Cảnh ấy ở đâu? - Ở câu đầu có biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng? (so saùnh) - So saùnh caùi gì? ( tieáng suoái trong nhö tieáng haùt xa) - Taùc duïng cuûa ngheä thuaät so saùnh trong caâu thô naøy? ( So sánh tiếng suối với tiếng hát là lấy con người làm chuû, laøm cho aâm thanh cuûa thieân nhieân. Tieáng suoái xa cuõng trở nên gần gũi, thân mật như con người, giống con người treû trung, rong treûo ).  Vậy mở đầu bài thơ là âm thanh tiếng suối róc rách, văng vẳng đâu đây, mơ hồ bên tai nhà thơ, khiến Người tưởng như có giọng hát ngọt ngào nào đó của ai vang vọng trong ñeâm traêng khuya tónh laëng. - Cuõng coù nhieàu caâu thô hay taû tieáng suoái tieáng haùt baèng biện pháp so sánh, em nào có thể tìm cho cô trong những bài thơ mà các em đã học? “ Coân sôn suoái chaûy rì raàm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” (coân sôn ca) Hay : “Tiếng suối trong như nước ngọc tuyền” (tiếng sáo thieân thai) - Nhưng nhìn chung tất cả đều tả tiếng suối chưa cụ thể, chưa gần gũi sống động như câu thơ của Bác. - Ở câu 2 các em có phát hiện ra nghệ thuật gì được sử duïng hay khoâng ?  Điệp từ “lồng” - Tác dụng của điệp từ “lồng” ?  Điệp từ được sử dụng thật hay, bởi nó khiến cho bức tranh đêm trăng rừng khuya không chỉ lớp lang, tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp quấn quýt mà còn tạo nên vẻ đẹp lung linh ảo huyền, chỗ đậm, chỗ nhạt, bóng cây cổ thụ lấp lóang ánh trăng lại có Giáo an ngữ văn 7. 9. Lop11.com. Ghi baûng : I. Taùc giaû, taùc phaåm Sgk II. Tìm hieåu vaên baûn 1. Caûnh trong thô Hoà Chí Minh - “ Tieáng suoái trong nhö tieáng haùt xa Traêng loàng coå thuï boùng loàng hoa”  So sánh, điệp ngữ - “Kim daï nguyeân tieâu nguyeät chính vieân Xuaân giang, xuaân thuûy tieáp xuaân thieân”  Điệp ngữ.  Cảnh trăng đẹp ở chiến khu Vieät Baéc theå hieän tình yeâu thieân nhiên sâu đậm của Bác. 2. Taâm traïng cuûa nhaø thô - “ Cảnh khuya như vẽ người chöa nguû Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” - Yên ba thâm xứ đàm quân sự…  Lòng yêu nước của vị lãnh tụ và tinh thaàn laïc quan, phong thaùi ung dung cuûa Baùc.. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. bóng lá, bóng cây, bóng hoa in lên mặt đất thành những bông hoa thêu dệt như gấm. Đọc đến câu thơ này người ta thường nhớ đến đoạn thơ nổi tiếng trong bản dịch Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm : Traêng daõi nguyeät, nguyeät in moät taám Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông. - Hai câu thơ cuối của bài thơ Cảnh Khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? ( chöa nguû) - Điệp ngữ này có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện tâm trạng của bài thơ  2 chữ chưa ngủ được lặp lại cho thấy 2 nét tâm trạng được mở ra trước và sau 2 chữ ấy đồnmg thời bộc lộ chiều sâu nội tâm của tác giả. - Ở câu 3, đó là sự rung động, say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rừng Việt Bắc. Nhưng câu 4 bất ngờ mở ra vẻ đẹp chiều sâu mới trong tâm hồn nhà thơ, thao thức chưa ngủ còn chính là lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước. Hay chính là thức đến khuya lo việc nước mà Người bắt gặp được cảnh trăng đẹp. - Điệp từ chưa ngủ đặt như thế chính là bản lề mở ra 2 tâm trạng trong cùng một con người. Niềm say mê thiên niên và nỗi lo việc nước. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người của Bác thể hiện sự hòa hợp giữa nhà thi sĩ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ. Hoạt đôïng 3 : Tìm hiểu bài thơ “ Nguyên Tiêu” - Bài thơ tả cảnh gì? ở đâu? - Nhaän xeùt veà hình aûnh khoâng gian vaø caùch mieâu taû khoâng gian trong baøi “Nguyeân Tieâu”. Caâu thô 2 coù gì ñaëc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp rộng lớn bát ngát của khoâng gian nhö theá naøo?  Nếu như bài cảnh khuya ở trên là cảnh trăng rừng tuyệt đẹp thì 2 câu đầu của “rằm tháng giêng” đã vẽ ra một không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức soáng cuûa muøa xuaân trong ñeâm raèm thaùng gieâng. - Câu đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo nổi bật trên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng xuống khắp trời đất. - Câu 2 vẽ ra 1 không gian trời đất bát ngát không giới hạn, con sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời. Với 3 từ “xuân” được lặp lại đã nhấn mạnh vẻ đẹp, sức sống của * Ghi nhớ : sgk mùa xuân tràn ngập đất trời. - Học sinh đọc 2 câu cuối. Như vậy, cả 2 bài thơ đều được làm trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến đầy khó khăn gian khổ. Bài Cảnh Khuya (1947) năm đầu của cuộc kháng chiến, vận nước đang rất khó khăn. Còn bài Nguyên Tiêu được viết (1948) sau chiến thắng Việt Bắc rất quan trọng của quân và dân ta đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc. Đặt trong hoàn cảnh ấy chúng ta thấy rõ sự bình tĩnh, Giáo an ngữ văn 7. 10 Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. laïc quan cuûa vò laõnh tuï * Qua 2 baøi thô naøy em naøo coù theå nhaéc laïi cho coâ noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa 2 baøi thô. 4. Cuûng coá : Đọc lại 2 bài thơ 5. Daën doø : Học bài, Tìm những bài thơ có từ Trăng của Bác Soạn trước bài mới.  Ruùt kinh nghieäm. ====================================================================== ========. Tuaàn 12. Tieát 48. Ngày soạn : Ngaøy daïy:. Ngữ Văn. THAØNH NGỮ I. Yeâu caàu: Giuùp hoïc sinh - Hiểu được đặc điểmvề cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ. - Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : (khoâng) 3. Bài mới : - Giới thiệu : Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều lúc ta sử dụng thành ngữ một cách tự nhiên không cố ý nhưng ngược lại nó đã tạo nên một hiệu quả giao tiếp tốt. Đó là sự sinh động, gây ấn tượng mạnh nơi người nghe, người đọc. Vậy thành ngữ là gì? Để hiểu rõ về thành ngữ với những đặc điểm của nó chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay.. Giáo an ngữ văn 7. 11 Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Nội dung – Phương thức hoạt động Ghi baûng Hoạt động 1: Thành ngữ là gì? I. Thế nào là thành ngữ : VD 1: Nước non lận đận một mình Thaân coø leân thaùc xuoáng gheành baáynay VD 2: Nói chuyện với anh như thế là nước đổ lá khoai vaäy. -Em hieåu leân thaùc xuoáng gheành laø gì? (troâi noåi, leânh ñeânh,phieâu baït) - Còn nước đổ lá khoai là như thế nào? (trôi tuột đi hết, khoâng coøn gì caû ) - Bây giờ cô thay 2 cụm từ này bằng những cụm từ ngữ khác được không? VD : Nước đổ lá khoai  Nước đổ lá rau …  Không được vì ý nghĩa của nó trở nên lỏng lẽo, nhạt nhẽo và có thể làm thay đổi nghĩa. Ví dụ như nước đổ lá khoai thì trôi tuột hết nhưng nước đổ lá rau thì chưa chắc đã trôi hết. - Bây giờ, cô hóan đổi vị trí của các từ trong cụm từ trên có - Thành ngữ là loại cụn từ có caáu taïo coá ñònh, bieåu thò 1 yù được không?  Không hóan đổi được vì đây là trật tự cố định. * Những cụm từ này cô gọi là thành ngữ. Vậy em có nghĩa hoàn chỉnh. nhận xét gì về cấu tạo của những thành ngữ này? * Tuy nhiên cũng có một số trường hợp khi sử dụng người ta có thể thay đổi chút ít kết cấu của thành ngữ chẳng hạn như những ví dụ sau - Châu chấu đá xe Được biến đổi thành : Dẫu cho thiêng liêng đành phận gái. Lẽ nào châu chấu đá ông voi ( Nguyeãn Công Trứ) Hay Hồ Chí Minh có viết : lực lượng ta và địch so le nhiều như thế, cho nên lúc đó có nhiều người cho rằng cuộc kháng chiến của ta là châu chấu đá voi. Hoặc thành ngữ : đứng núi này trông núi nọ  biến thể. + Đứng núi này trông núi khác + Đứng núi nọ trông núi kia * Như vậy chúng ta đã biết được thành ngữ là gì. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu nghĩa cùa thành ngữ. VD 3 : Tham sống sợ chết nghĩa đen là gì ? hèn nhát. Bùn lầy nước đọng  lầy lội, ẩm thâùp, bẩn thæu. Mẹ gáo con côi : sự đơn chiếc.  Đây là thành ngữ được hiểu trực tiếp  nghĩa đen VD 4 : Lá lành đùm lá rách (aån duï) Ñen nhö coät nhaø chaùy (so saùnh) Loøng lang daï thuù (hoán dụ) …  Các em thấy thành ngữ này có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen được hay không?. Giáo an ngữ văn 7. 12 Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. ?  không (vì đây là thành ngữ có nghĩa hàm ẩn (nghĩa boùng) cho neân phaûi thoâng qua moät soá pheùp chuyeån nghóa nhö ẩn dụ, so sánh … thì mới hiểu được ). * Qua caùc ví duï treân em naøo coù theå cho coâ bieát nghóa cuûa thành ngữ được hiểu như thế nào? Trong vốn thành ngữ Việt Nam, có một khối lượng không nhỏ các thành ngữ Hán Việt. Thành ngữ Hán Việt thường có 4 tiếng, được cấu tạo bằng các từ Hán Việt theo quy tắc kết hợp từ của tiếng Hán. Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt thì phaûi hieåu nghóa cuûa caùc yeáu toá Haùn Vieät. Nhöng quan trọng nhất vẫn là phải hiểu được ý nghĩa hàm ẩn của nó. VD : Khaåu phaät taâm xaø (Khẩu : miệng, phật : ý nói người hiền từ, tâm :lòng, xà : rắn) Nghĩa là miệng thì nói từ bi thương người màa lòng thì nham hiểm độc ác. * Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem thành ngữ được sử dụng như thế nào? Coâ coù 2 caâu thô cuûa Hoà Xuaân Höông VD 1 : Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Cô có 2 câu: 1 câu có sử dụng thành ngữ còn 1 câu thì không. các em thử nhận xét xem câu nào hay hơn. - Sáu tự đắc vì đã đi guốc trong bụng họ, khoái chí cười hơ hớ. - Sáu tự đắc vì đã hiểu rất rõ họ rồi, khoái chí cười hơ hớ.  ( caâu 1 hay hôn) vì sao? Vì câu 1 có sử dụng thành ngữ thì giàu hình tượng và có tính bieåu caûm hôn.  Vậy các em thấy sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? (và thành ngữ thường là những cụm từ như thế nào?). Giáo an ngữ văn 7. 13 Lop11.com. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyeån nghóa nhö aån duï, so saùnh ….. II. Sử dụng thành ngữ : - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.. - Thành ngữ ngắn gọn hàm xúc, có hình tượng, tính biểu caûm cao.. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. III. Luyeän taäp : Bài tập 1 : Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ. A - Sơn hào hải vị : những thứ đồ ăn quí lấy ở núi, nhựng thứ đồ ăn quí lấy ở biển, chỉ những thứ đồ ăn quí hiếm. - Nem công chả phượng : Thứ đồ ăn làm bằng thịt con công bóp với thính, thịt con phượng nướng chín  chỉ các thức ăn quí hiếm. B - Khỏe như voi : Có sức mạnh như voi - Tứ cố vô thân : Không có ai là họ hàng gần gũi C - Da mồi tóc sương : Màu da người già lốm đốm như đồi mồi, màu tóc người già baïc nhö söông. Bài tập 2 : Kể vắn tắt các truyền thuyết ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ ( hoïc sinh veà nhaø laøm ) Bài tập 3 : Điền thêm yếu tố thành ngữ để được trọn vẹn : - Lời ăn tiếng nói - Moät naéng hai söông - Ngaøy laønh thaùng toát - No côm aám caät - Baùch chieán baùch thaéng - Sinh cô laäp nghieäp Bài tập 4 : Sưu tầm thêm các thành ngữ và cho biết nghĩa của nó. - Tham sống sợ chết - Bùn lầy nước đọng - Mưa to gió lớn - Meï goùa con coâi - Naêm chaâu boán bieån - Ruột để ngoài da - Loøng lang daï thuù. . 4. Cuûng coá : Đọc lại ghi nhớ 5. Daên doø : Hoïc baøi, laøm baøi taäp soá 2. Chuaån bò baøi tieáp theo Ruùt kinh nghieäm. Ngày soạn :. Tuaàn 13. Tieát 50. Ngữ Văn. CAÙCH LAØM BAØI VAÊN BIEÅU CAÛM VEÀ TAÙC PHAÅM VAÊN HOÏC. I. Yeâu caàu: Giuùp hoïc sinh - Biết phát biểu cảm tưởng đánh giá - Phân tích bài văn mẫu, lập dàn ý cho một đề. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Goïi hoïc sinh nhaéc laïi theá naøo laø vaên bieåu caûm 3. Bài mới :. Giáo an ngữ văn 7. 14 Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Nội dung – Phương thức hoạt động : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ văn bản cảm nghĩ về moät baøi ca dao trong sgk. - Văn bản trên viết về những bài ca dao nào? - Hãy đọc liền những bài ca dao đó? (đọc liên tiếp các câu với nhau.) - Phân tích các yếu tố tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của người viết?. Ghi baûng : a. Baøi ca dao 1. “ Đêm qua … nhớ ai sao mờ” b. “ Ñeâm ñeâm … haõy coøn trô trô”. - Các yếu tố tưởng tượng, suy ngaãm. … Có bóng một người đội khăn mặc áo dài … một người quen … taát caû taâm trí vaø maét nhìn cuûa toâi caøng nhö dính vaøo maïng tô rung rung trước gió … lại chính là con sông có một người không coù teân nhöng toâi laïi thaáy quen quen và thân thương … vì nhớ - Thông qua bài ca dao đó, các em hãy cho cô biết các yêu mà buồn … caàu laøm vaên bieåu caûm?  Đọc kỹ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhaát.  Từ những cảm xúc ấy phát huy trí tưởng tượng,liên - Cô mời một em đọc cho cô phần ghi nhớ. (học sinh đọc tưởng,hồi tưởng, rút ra những roõ to) suy nghó veà yù nghóa cuûa taùc - Veà boá cuïc cuûa baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc phaåm có gì khác văn biểu cảm về sự vật, con người? * Chuùng ta sang phaàn luyeän taäp. * Ghi nhớ :sgk * Caûnh khuya Giáo viên gợi dẫn : cảm xúc của người viết bắt nguồn từ gì? - Từ 1 sự so sánh mới mẻ, hấp dẫn (câu 1) II. Luyeän taäp : - Từ những hình ảnh quấn quýt sinh động (câu 2) Phaùt bieåu caûm nghó veà baøi caûnh khuya - Từ sự hài hòa giữa cảnh và người (câu 3 ) - Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ (cẫu 4 ). Giáo an ngữ văn 7. 15 Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Leâ Thò Thanh Nga 4. Củng cố : Đọc lại ghi nhớ 5. Daën doø :. Trường THCS Xã Hiếu Hoïc baøi Caùc toå chuaån bò cho tieát luyeän noùi. Ngày soạn :. Ngữ Văn. Tuaàn 13. Tieát 51,52. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3 Làm Tại Lớp. Đề : Cảm nghĩ về ông (bà) nội (ngoại) của em I. Yeâu caàu: Giuùp hoïc sinh - Viết được bài văn biểu cảm, thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người II. Các bước lên lớp : - Ổn định lớp - Chép đề lên bảng - Hoïc sinh laøm baøi - Thu baøi - Daën doø : Chuaån bò baøi tieáp theo : Tieáng Gaø Tröa. Ngày soạn :. Ngữ Văn. Tuaàn 14. Tieát 53. TIEÁNG GAØ TRÖA. I. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp hoïc sinh - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm tắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu thể hieän trong baøi thô - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của tác giaû. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Kiểm tra phần soạn Tiếng Gà Trưa 3. Bài mới : - Giới thiệu : Tiếng gà trưa âm thanh mộc mạc, bình dị của làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi trong lòng người đọc bao điều suy nghĩ. Theo âm thanh ấy, Xuân Quỳnh đã dắt chúng ta trở về những kỷ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết. Để cảm ngận được trái tim chân thành, tha thiết cuûa Xuaân Quyønh, chuùng ta cuøng tìm hieåu baøi thô “Tieáng Gaø Tröa”.. Giáo an ngữ văn 7. 16 Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. Nội dung – Phương thức hoạt động Ghi baûng Giáo viên đọc bài thơ và phần chú thích I. Giới thiệu tác giả – tác phẩm : Xuaân Quyønh (1942 – 1988) - Cho hoïc sinh xem chaân dung Xuaân Quyønh. Dựa vào phần chú thích các em hãy cho cô biết vài nét về tác Quê : La Khê, Ven thị xã Hà Ñoâng giaû? Tỉnh Hà Tây. Là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng ở nước ta. - Nêu một số tác phẩm của bà? (giáo viên giới thiệu cho học (Tác phẩm : Tơ tằm – chồi biếc, Hoa doïc chieán haøo, Hoa coû may, sinh) Sân ga chiều em đi, Tự sát …) - Và ở thơ Xuân Quỳnh như cánh chuồn chuồn trong dông bão mảnh mai mà trong suốt kiên cường. Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. - Các em cho cô biết tiếng gà trưa được viết trong thời gian Tiếng Gà Trưa được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến nào? Và được in ở đâu? chống đế quốc Mỹ, in lần đầu trong taäp thô Hoa Doïc Chieán Haøo (1968) vaø in laïi trong Taäp Saân Ga Chieàu Em Ñi cuûa Xuaân Quyønh II. Tìm hieåu vaên baûn : * Chuùng ta sang phaàn 2 - Giáo viên đọc bài thơ  hướng dẫn học sinh cách đọc. + Khi đọc chúng ta đọc nhịp 3/2 hoặc 2/3 (tùy từng câu). + Chú ý nhấn mạnh điệp câu, điệp ngữ Tiếng Gà Trưa ở đầu các đoạn 2,3,4,7. + Đọc giọng vui, bồi hồi. - Sau khi đọc bài thơ, cho học sinh giải thích từ khó. + Gaø maùi mô : Gaø maùi loïng maøu hoa mô, vaøng nhaït, xen trắng lốm đốm + Lang mặt : Một bên nấm da, da trắng bệch thành từng đám trên mặt, trên tay, trên người  lang ben  Theo quan niệm (ngày xưa) dân gian lưu truyền rằng xem gà đẻ sẽ bị lang mặt. + Chắt chiu : dành dụm, tiết kiệm từng chút và kiên trì. + Gaø toi : Gaø cheát vì caùc beänh dòch khaùc nhau. ( vaø chuù thích sgk ) - Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu thể thơ. - Em nào cho cô biết bài thơ được viết theo thể thơ gì?  Theå thô 5 tieáng ( coøn goïi laø nguõ ngoân). Chúng ta thấy thơ ngũ ngôn thường được cấu tạo thành từng khổ 4 câu, vần liền ở câu 2,3 (cũng có thể dùng vần cách). Ví duï : Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Maø sao Baùc vaãn ngoài Ñeâm nay Baùc khoâng nguû. (- và các em thấy bài thơ này có phải câu nào cũng có 5 chữ. Giáo an ngữ văn 7. 17 Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. hay không?. Có những câu chỉ có 3 chữ đứng đầu các đoạn 2,3,4,7. đó cũng là sáng tạo mới của nhà thơ, mục đích là tạo ra pheùp ñieäp trong baøi thô.) - Và các em thấy bài thơ này có thể chia làm mấy đoạn? Khổ 1 : Tiếng gà trên đường haønh quaân 2 đoạn. ( 6 khổ đầu 1 đoạn, 2 khổ sau 1 đoạn). - Nội dung của 6 khổ đầu : Trên đường hành quân người Khổ 2 : Nghe tiếng gà người chiến sĩ nghe tiếng gà và nhớ về những kỷ niệm ngày xưa. chiến sỹ nhớ về những kỷ niệm - Nội dung 2 khổ sau : Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu, ngày xưa khắc sâu thêm tình cảm đối với quê hương, đất nước. * Bây giờ, em nào có thể cho cô biết cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc gì?  Từ việc người chiến sĩ trên đường hành quân nghe tiếng gà, nhớ lại kỷ niệm ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu. - Em naøo coù theå (dieãn thaønh vaên xuoâi bieåu caûm?) toùm taét cho coâ baøi thô naøy? - Qua đó em thấy bố cục của bài thơ như thế nào? Rõ ràng, maïch laïc - Và cảm xúc của bài thơ được bắt nguồn từ đâu? (những điều gần gũi, bình dị, những kỷ niệm của chính mình) ( heát tieát 1). ==================================================================== ===== Ngày soạn :. Tuaàn 14.. Ngữ Văn. Tieát 54. TIEÁNG GAØ TRÖA. ( Tieáp theo ) I. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp hoïc sinh - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm tắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu theå hieän trong baøi thô - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của tác giaû. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Bài mới : Giới thiệu : Chúng ta học tiếp bài Tiếng Gà Trưa.. Nội dung – Phương thức hoạt động Ghi baûng - Học sinh đọc lại bài thơ. 1.Tiếng gà trong thực tại trên - Học sinh đọc đoạn 1 (6 khổ tơ đầu) đường hành quân - “ trên đường … thơ”  Điệp từ - Đây là lời của ai? ( anh bộ đội đang trên đường hành quân) - Trên đường hành quân xa, khi dừng chân bên xóm nhỏ thì anh bộ đội bắt gặp điều gì? (gà nhảy ổ, cục tác ta)  Khi nghe tieáng gaø cuïc taùc trong - Vào thời gian nào? (buoåi tröa) buổi trưa nắng nảy lửa như thế đã. Giáo an ngữ văn 7. 18 Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. - Và tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và những kỷ niệm nào của tuổi thơ? + Hình ảnh con gà mái mơ và mái vàng với những ổ trứng hồng đẹp như trong tranh và hình ảnh người bà. Và kỷ niện tuổi thơ dại tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. AØ như vậy là kỷ niệm tuổi thơ gắn liền với hình ảnh người bà, mà kỷ niệm đầu tiên hiện lên trong ký ức là lời mắng yêu. - Trẻ thơ dù gái hay trai đều sợ nhất là xấu xí, xấu trai, xấu gái mà lang mặt là bệnh đáng sợ hơn cả. Vậy mà vẫn không thắng nổi tính tò mò trẻ thơ, vẫn cứ nhìn, cứ nghe gà đẻ, để rồi nghe bà mắng mà trong lòng cứ lo sợ, lấy gương để xem mình có bị lang mặt không. Vì thế kỷ niệm ấy đã khắc sâu vào ký ức, nên bây giờ nghe tiếng gà đẻ kêu vang lại nhớ đến lời mắng yeâu cuûa baø da dieát. - Lần theo ký ức thì các em thấy hình ảnh người bà hiện lên ntn? Cô mời 1 em đọc cho cô khổ kế tiếp.  Sau lời mắng yêu là hình ảnh người bà với đôi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi từng quả trứng hồng hồng vẫn đang còn nóng hổi để tìm những quả tốt nhất dành cho gà mái ấp Cô mời 1 em đọc cho cô khổ kế tiếp  Ở khổ thơ này ta thấy với khuôn mặt và đôi mắt đục mờ của bà ngước lên bầu trời màu đông đang chuyển gió buốt lạnh mà lo lắng cho đàn gà con chịu rét, chịu sương muối sẽ bị chết toi. Nhöng coù phaûi baø chæ nghó vaäy thoâi hay khoâng? (khoâng)  Bởi vì bà lo nếu gà chết toi thì có lẽ tết năm nay cháu sẽ không có quần áo mới để mặc tết, chắc cháu bà sẽ buồn lắm. Vì thế mà bà chăm chút từng quả trứng khi gà mới đẻ, hi vọng là đàn gà sinh sôi nảy nở nhiều hơn, tốt hơn để mang lại cho cháu niềm vui của trẻ con là có quần áo mới để mặc têùt. Qua đó ta thếy được hình ảnh của người bà ở đây như thế nào? đầy lòng yêu thương, chắt chiu, dành dụm, chăm lo cho cháu. Bảo ban nhắc nhở cháu ngay cả khi có trách mắng cũng chỉ là lời trách yêu. Và cũng xuất phát từ lòng yêu thương cháu mà thoâi * Và theo em tình cảm của người cháu đối với bà, với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào? Cô mời 1 em đọc cho cô khổ cuối - Tiếng gà trưa ở khổ thơ cuối thể hiện tình cảm gì của tác giả? (Tiếng gà gợi lên hình ảnh của làng quê, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước) - Trong bài lòng yêu nước của nhà văn Liên Xô E-Ren-Bua, Giáo an ngữ văn 7. 19 Lop11.com. laøm cho anh chieán só caûm thaáy nhö theá naøo?  ( nghe … thô)  Điệp từ  niềm vui sướng của anh chiến sĩ trên đường hành quân khi nghe tieáng gaø tröa. - Các em thấy nghệ thuật gì được sử dụng ở khổ thơ này? Kỷ niệm đầu tiên về hình ảnh người bà là kyû nieäm naøo? - Tieáng gaø tröa oå rôm … maøu naéng.. 2. Kỷ niệm thời thơ ấu : - “gà đẻ mà mày cứ nhìn rồi sau này lang mặt”  lời mắng yêu của baø - Tieáng gaø tröa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu … Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới  Điệp từ, điệp câu  Những kỷ niệm đẹp đẽ về tình baø chaùu.. 3. Lúc trưởng thành :. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Leâ Thò Thanh Nga. Trường THCS Xã Hiếu. yêu nước là yêu những gì tầm thường nhất xung quanh nhà như - Cháu chiến đấu hôm hay là yêu cái cây đầu ngõ, yêu dòng sông … Nhà thơ Đỗ Trung Quân thì quê hương là hình ảnh thân thuộc nhất đó là cây khế Vì … ngọt, là chiếc cầu tre, là hình ảnh mẹ … Còn ở tác phẩm này thì Vì … laø tieáng gaø cuïc taùc, laø hình aûnh cuûa baø. Vì … - Vì những hình ảnh tốt đẹp ấy, người cháu đã có những suy  Điệp từ  tình cảm yêu thương nghĩ và hành động gì? (chiến đấu và bảo vệ tổ quốc giữ cho kính trọng biết ơn bà, đã khắc sâu xoùm laøng voïng maõi tieáng gaø tröa) thêm tình cảm quê hương, đất nước. - Các em nhận xét cho cô nghệ thuật gì được sử dụng ở đây? ( Điệp từ ) - Nhaèm muïc ñích gì? Nhaán maïnh khaéc saâu tình caûm cuûa taùc giaû đối với quê hương đất nước. - Tiếng gà trưa đựoc lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ ở những vị trí nào? và có tác dụng ra sao? * Ghi nhớ : sgk.  Đầu các đoạn  nó như sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua các khổ, các đoạn. Em coù nhaän xeùt gì veà noäi dung vaø ngheä thuaät? 4. Cuûng coá : 5. Daën doø : Ngày soạn :. Đọc lại ghi nhớ Xem trước bài mới. Ngữ Văn. Tuaàn 14.. ĐIỆP NGỮ. Tieát 55. I. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp hoïc sinh - Hiểu thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. - Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ Cách sử dụng thành ngữ 3. Bài mới : Giới thiệu : Khi tiếp xúc với cácóac phẩm văn học (các bài văn xuôi, các bài thơ, hoặc ca dao …) ta sẽ bắt gặp 1 số văn bản có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý, một mục đích nào đấy. Điều đó sẽ gây cho ta một sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của tác phẩm ấy. Đó cũng là nội dung bài học mà cô muốn trình bày với các em trong bài học hôm nay về phép “điệp ngữ”.. Nội dung – Phương thức hoạt động. Ghi baûng. Giaùo vieân ghi caùc ví duï leân baûng VD 1 : Cháu chiến đấu hôm nay Vì loøng yeâu toå quoác Vì xoùm laøng thaân thuoäc Baø ôi cuõng vì baø Vì tieáng gaø cuïc taùc Ổ trứng hồng tuổi thơ.. Hoïc sinh ghi caùc ví duï leân baûng. VD 2 : Giáo an ngữ văn 7.  Nhận xét vị trí điệp ngữ nó đứng như thế nào, có liền nhau hôn khoâng?. Haønh trang Baùc chaúng coù gì 20 Lop11.com. Naêm hoïc 2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×