Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề tài Phân loại và hướng dẫn học sinh lớp 9A5 làm bài tập vật lý trong chương I: “Điện học"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mỹ Hội. Phaàn moät :. [. MỞ ĐẦU. 1..Lý do chọn đề tài : Trong thực tế dạy học vật lý thì bài tập vật lý được hiểu là một vấn đề được đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờ những suy luận logic những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật các phương pháp vật lý. Hiểu theo nghĩa rộng thì mỗi vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa cũng chính là một bài tập đối với học sinh. Sự tư duy một cách tích cực luôn luôn là việc vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. Trong quaù trình daïy hoïc moân vaät lyù, caùc baøi taäp vaät lyù coù taàm quan trọng đặc biệt. Hiện nay để việc thực hiện tốt chương trình sách giáo khoa mới và dạy học theo phương pháp đổi mới có hiệu quả thì việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phương pháp và làm tốt các bài tập trong chương trình sách giáo khoa đã góp phần không nhỏ trong việc thực hiện thành công công tác dạy học theo phương pháp đổi mới. Ởû chương I: “Điện học”: là một trong những chương quan trọng của chương trình vật lý lớp 9 nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức về: Định luật ôm; cách xác định điện trở của dây dẫn; sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài tiết diện và vật liệu làm dây dẫn; biến trở- điện trở dùng trong kỷ thuật; xác định được công suất của dòng điện, công của dòng điện, định luật Junlexơ; sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng; kỹ năng thực hành thí nghiệm để rút ra kiến thức mới, vận dụng các định luật để giải bài tập. Vì vậy để giúp học sinh nắm vững các kiến thức trong chương này và vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các dạng bài tập vật lý trong chương I, tôi đã chọn đề tài : 1/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Mỹ Hội. “Phân loại và hướng dẫn học sinh lớp 9A5 làm bài tập vật lý trong chương I: “Điện học ” để làm đề tài nghiên cứu. 2. Nhiệm vụ của đề tài : Đề tài nêu và giải quyết một số vấn đề sau : 2.1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài : 2.2 Cơ sở thực tế và hiện trạng của việc giảng dạy và hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý ở trường THCS Mỹ Hội. 2.3 Phân loại và hướng dẫn học sinh lớp 9A5 làm bài tập vật lý chương I : Ñieän hoïc. 2.4 Kết quả đạt được. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Phân loại và hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý lớp 9A5 chương I: Điện hoïc. 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Học sinh lớp 9A5 trường THCS Mỹ Hội 4. Giả thuyết khoa học: Để thực hiện tốt chương trình sách giáo khoa mới môn vật lý lớp 9A5 và dạy - học theo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi để đề ra được những phương pháp giảng dạy có hiệu quả nhằm hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phöông phaùp vaø laøm toát caùc daïng baøi taäp trong chöông trình saùch giaùo khoa. 5. Phương pháp nghiên cứu : Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau : - Phöông phaùp ñieàu tra giaùo duïc. 2/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Mỹ Hội. - Phöông phaùp quan saùt sö phaïm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh. - Phöông phaùp moâ taû. - Phöông phaùp vaät lyù. 6. Thời gian nghiên cứu : Đề tài thực hiện từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012.. 3/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Mỹ Hội. NOÄI DUNG. Phaàn hai:. 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu : Phương pháp dạy học là một bộ phận hợp thành của quá trình sư phạm nhằm đào tạo thế hệ trẻ có tri thức khoa học, về thế giới quan và nhân sinh quan, thói quen và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế. Phương pháp dạy học có mối liên hệ biện chứng với các nhân tố khác của quá trình dạy học. Những phương pháp dạy học phải thống nhất biện chứng giữa việc giảng dạy của giáo viên với việc học tập của học sinh. Đồng thời góp phần có hiệu quả vào việc thực hiện tốt các khâu của quá trình dạy học. Xác định kế hoạch giáo dục, giáo dưỡng, phát triển bộ môn một cách nhịp nhàng, cụ thể hoá nhiệm vụ dạy học trên cơ sở đặc điểm của học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho sát với diễn biến thực tế, tổ chức và hướng dẫn học sinh học tập ở trên lớp cũng như ở nhà phù hợp với dự định sư phạm. Đối với môn vật lý ở trường phổ thông, bài tập vật lý đóng một vai trò hết sức quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý là một hoạt động dạy học, là một công việc khó khăn, ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo viên vật lý trong việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh, vì thế đòi hỏi người giáo viên và cả học sinh phải học tập và lao động không ngừng. Bài tập vật lý sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn những qui luật vật lý, những hiện tượng vật lý. Thông qua các bài tập ở các dạng khác nhau tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt những kiến thức để tự lực giải quyết thành công những tình huống cụ thể khác nhau thì những kiến thức đó mới trở nên sâu sắc hoàn thiện và trở thành vốn riêng của học sinh. Trong quá trình giải quyết các vấn đề, tình 4/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Mỹ Hội. huống cụ thể do bài tập đề ra học sinh phải vận dụng các thao tác tư duy như so sánh phân tích, tổng hợp khái quát hoá....để giải quyết vấn đề, từ đó sẽ giúp giải quyết giúp phát triển tư duy và sáng tạo, óc tưởng tượng, tính độc lập trong suy nghĩ, suy luận.... Nên bài tập vật lý gây hứng thú học tập cho học sinh. 2. Cơ sở thực tế và thực trạng của việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý ở trường THCS Mỹ Hội 2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường : - Trường THCS Mỹ Hội có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đối tốt, phòng học và phòng thực hành vật lý kiên cố, sạch sẽ đúng qui cách, có đồ dùng đầy đủ cho các khối lớp. - Học sinh trường THCS Mỹ Hội đa phần là các em ngoan chịu khó trong học tập, các em có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập. - Đội ngũ giảng dạy môn vật lý ở trường có 2 giáo viên. 2.2 Thực trạng của việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý tại trường THCS Mỹ Hội. Trong chương I : Điện học vật lý lớp 9A5 yêu cầu đối với học sinh về kiến thức là : nắm vững định luật ôm, điện trở của một dây dẫn hoàn toàn xác định và được tính bằng thương số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua nó. Đặc điểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song, mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và điện trở trong kỹ thuật- ý nghĩa của các con số ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện. Viết công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ. 5/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Mỹ Hội. điện của một đoạn mạch, xây dựng công thức Q = I2Rt - phát biểu định luật Junlenô. Veà kyõ naêng hoïc sinh bieát tieán haønh caùc thí nghieäm kieåm tra hay thí nghiệm nghiên cứu để rút ra kiến thức, vận dụng được các công thức để giải bài tập. Giải thích được một số hiện tượng về đoản mạch và một số hiện tượng có liên quan đến định luật Junlenxơ.... Trong quá trình giảng dạy môn vật lý giáo viên thường sử dụng phương pháp chia nhóm để học sinh thảo luận và tìm ra kết quả cho câu hỏi và giáo viên thường kết luận đúng, saivà không hướng dẫn gì thêm, việc giảng dạy vật lý nhất là bài tập vật lý như thế sẽ không đạt được kết quả cao, vì trong lớp có các đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém nên khả năng tư duy của các em rất khác nhau, đối với học sinh yếu, kém hay trung bình không thể tư duy kòp vaø nhanh nhö hoïc sinh khaù, gioûi neân khi thaûo luaän caùc em chöa theå kòp hiểu ra vấn đề và nhất là khi thảo luận nhóm, giáo viên lại hạn chế thời gian hoặc thi xem nhóm nào đưa ra kết quả nhanh nhất thì thường các kết quả này là tö duy cuûa caùc hoïc sinh khaù, gioûi trong nhoùm. Vì theá neáu giaùo vieân khoâng chuù trọng đến việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vật lý thì học sinh sẽ đoán mò không nắm vững được kiến thức trong chương. Thực tế về trình độ học tập của học sinh qua khảo sát đầu năm môn vật lý ở hai lớp 9A5 như sau: Lớp. Soá baøi KT. 9A5. 29. Gioûi. Khaù. Trung bình. Yeáu. Keùm. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 4. 13.. 12. 41.4. 6. 20.7. 3. 10.3. 4. 13.8 6/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Mỹ Hội. 8 3. Phân loại và hướng dẫn học sinh lớp 9A5 làm bài tập vật lý trong chöông I “Ñieän hoïc” 3.1 Daïng baøi taäp ñònh tính hay baøi taäp caâu hoûi: Đó là những bài tập vật lý mà khi giải học sinh không cần tính toán hay chỉ làm những phép toán đơn giản có thể nhẩm được. Baøi taäp ñònh tính coù taàm quan troïng ñaëc bieät vì nhieàu baøi taäp tính toán có thể giải được phải thông qua những bài tập định tính....Vì vậy việc luyện tập, đào sâu kiến thức và mở rộng kiến thức của học sinh về một vấn đề nào đó cần được bắt đầu từ bài tập định tính. Đây là loại bài tập có khả năng trau dồi kiến thức và tạo hứng thú học tập của học sinh. Để giải quyết được bài tập định tính đòi hỏi học sinh phải phân tích được bản chất của các hiện tượng vật lý. Với các bài tập định tính ta có thể chia ra là hai loại: Loại bài tập định tính đơn giản và loại bài tập định tính phức taïp. 3.1.1 Loại bài tập định tính đơn giản: - Giaûi baøi taäp ñònh tính ñôn giaûn hoïc sinh chæ caàn vaän duïng moät hai khái niệm hay định luật đã học là có thể giải quyết được dạng bài tập này nên dùng để củng cố, khắc sâu khái niện hay định luật như các ví dụ sau : Ví dụ 1: Định luật Jun-lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Cô naêng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Hoá năng. D. Nhieät naêng. Hãy chọn đáp án đúng ?. 7/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Mỹ Hội. - Với bài tập này giáo viên nên đưa ngay sau khi học sinh học xong định luaät Jun-lenxô. + (Đáp án D là đúng ) Ví dụ 2: Có ba dây dẫn có chiều dài như nhau, tiết diện như nhau, ở cùng điều kiện. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2, dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Khi so sánh các điện trở ta có : (Chọn đáp án đúng) A. R1>R2>R3 B. R1>R3>R2 C. R2>R1>R3 D. R3>R2>R1 + Đáp án đúng là D Với bài này giúp học sinh nắm được cách so sánh điện trở của các dây dẫn khác nhau khi chúng ở cùng điều kiện và có chiều dài, tiết diện là như nhau. Ví duï 3 :. Nếu hiệu điện thế U đặt vào hai đầu bóng đèn tăng liên tục,. thì cường độ dòng điện I qua bóng đèn đó cũng tăng liên tục, ta nói như vậy có hoàn toàn đúng không ? + Với câu hỏi này học sinh dễ nhầm lẫn khi vận dụng định luật Ôm là cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế, mà học sinh chú ý tới hiệu điện thế định mức của bóng đèn, cũng như cường độ định mức của bóng đènnếu vượt quá giới hạn định mức thì bóng có thể cháy và như thế thì cường độ doøng ñieän khoâng taêng lieân tuïc. 3.1.2 Dạng bài tập định tính phức tạp : 8/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Mỹ Hội. Đối với các bài tập dạng định tính phức tạp thì việc giải các bài tập này là giải một chuỗi các câu hỏi định tính. Những câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải dựa vào việc vận dụng một định luật vật lý, một tính chất vật lý nào đó. Khi giải các bài tập định tính phức tạp này ta thường phân tích ra ba giai đoạn : + Phaân tích ñieàu kieän caâu hoûi. + Phân tích các hiện tượng vật lý mô tả trong câu hỏi, trên cơ sở đó liên hệ với định luật vật lý, định nghĩa, một đại lượng vật lý hay một tính chất vật lý lieân quan. + Tổng hợp các điều kiện đã cho và kiến thức tương ứng để giải. Ví dụ 4: Có hai dây dẫn một bằng đồng, một bằng nhôm, cùng chiều dài và cùng tiết diện ở cùng một điều kiện. Hỏi nếu mắc hai dây đó nối tiếp vào mạch điện thì khi có dòng điện đi qua, nhiệt lượng toả ra ở dây nào là lớn hơn? + Đây là một câu hỏi khó, đòi hỏi học sinh phải tư duy vận dụng các kiến thức đã học trong chương để giải quyết, nên giáo viên có thể đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ và giải quyết lần lượt : + Giáo viên có thể hướng bằng cách đưa ra một số câu hỏi sau : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV : Nhiệt lượng toả ra ở một dây - HS : Học sinh phải nêu được định daãn khi coù doøng ñieän ñi qua phuï luaät Jun-lenxô thuoäc yeáu toá naøo ?. Q=I2 R t. - GV : Ta có thể nói gì về thời gian - HS: Thời gian dòng điện chạy qua doøng ñieän chaïy qua hai daây daãn?. hai daây daãn laø nhö nhau.. - GV : Ta có thể nói gì về cường độ - HS : Vì nối tiếp nên cường độ doøng ñieän qua hai daây daãn.. dòng điện qua dây đồng và dây 9/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Mỹ Hội. nhoâm vaø baèng nhau. - GV : Điện trở của hai dây này như - HS: Điện trở hai dâynày tỉ lệ thế nào ? Chúng phụ thuộc vào yếu thuận với chiều dài tỉ lệ nghịch với tieát dieän vaø phuï thuoäc baûn chaát daây. toá naøo?. dẫn và nhiệt độ. - GV: So saùnh chieàu daøi hai daây, - HS : baèng nhau tieát dieän cuûa hai daây. - GV: Nhiệt độ hai dây trước khi - HS : bằng nhau maéc vaøo maïch ? - GV : So sánh điện trở xuất của - HS:. nhôm >đồng. nhôm và đồng. + Trên đây là một số câu hỏi gợi ý phân tích giúp các đối tượng học sinh yếu, trung bình, có thể tìm ra câu trả lời giải nhanh chóng và dễ hiểu sau đó giáo viên có thể đưa ra câu hỏi mang tính tổng hợp. GV: Dây nào có điện trở lớn hơn : HS : Daây nhoâm GV : Dây nào có nhiệt độ toả ra lớn hơn khi có dòng điện chạy qua ? HS: Dây nhôm vì cùng cường độ dòng điện, trong cùng một khoảng thời gian nên nhiệt lượng toả ra nhiều hơn ở dây có điện trở nhiều hơn. + Trên cơ sở đó ta có thể dần dần trang bị cho học sinh phương pháp suy nghĩ logic và lập luận có căn cứ. 3.2 Dạng bài tập tính toán : Đó là dạng bài tập muốn giải đựơc phải thực hiện một loạt các phép tính : 10/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Mỹ Hội. Để làm tốt loại bài tập này giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ mới (nếu có), nắm vững các dữ kiện đâu là ẩn số phaûi tìm. - Phaân tích noäi dung baøi taäp, laøm saùng toû baûn chaát vaät lyù cuûa caùc hieän tượng mô tả trong bài tập. - Xác định phương pháp giải và vạch ra kế hoạch giải bài tập. Đối với bài tập tính toán ta có thể phân làm hai loại: Bài tập tập dượt và bài tập tổng hợp. 3.2.1 Bài tập tập dượt : Là loại bài tập đơn giản sử dụng khi nghiên cứu khái niệm, định luật hay một qui tắc vật lý nào đó. Đây là loại bài tập tính toán cơ bản giúp học sinh nắm vững hiểu đầy đủ hơn, sâu sắc hơn một định lượng của các bài tập vật lý. Dạng bài tập này giáo viên nên để hướng dẫn học sinh củng cố vận dụng sau bài học. Ví duï 5 : Cho maïch ñieän nhö hình veõ 1 voân keá chæ 12V, R1=15, R2=10.. M. A1. R1. N. A. a, Tính điện trở tương đương của đoạn. R2. A1. maïch MN.. V. b, Tính chæ soá cuûa caùc Ampekeá A1,A2 vaø A. + Hướng dẫn học sinh ghi cho biết : Cho bieát. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. R1=15,. -GV: Mạch điện đã cho có bao -HS: R1//R2. R2=10.. nhiêu điện trở? Chúng mắc như. UMN=12V. theá naøo?. R1//R2. -GV: Bài toán cần tìm những -HS: RMN=? A1=?,A2=? và A=? 11/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Mỹ Hội. a, Tính RMN? yeáu toá naøo? b,. -GV: Tính điện trở tương đương -HS: 1  1  1 hay. A1=?,A2=?. của đoạn mạch mắc // như thế. vaø A=?. RMN. RMN =. naøo?. R1. R2. R1R2 15.10  6 () = R1  R2 15  10. - HS : U hai đầu R1 và R2 - GV: Muoán tìm doøng ñieän qua A1,A2 ta cần biết dữ kiện nào?. - HS: vì R1//R2 =>. - GV : Hiệu điện thế U1,U2 đã UMN = U1 = U2=12V bieát chöa?. -HS: I1=. - GV: Hãy áp dụng để tìm I2=. I1,I2,I. I=. U1 12 4 =  (A) R1 15 5. U 2 12 6 =  (A) R 2 10 5. U MN 12 =  2 (A) RMN 1 6. R2. R1. Ví duï 6: Cho maïch ñieän nhö hình veõ 2.. V. Trong đó R1=5. Khi đóng khoá K vônkế chỉ 6V,. A. Ampekeâ chæ 0,5A. K. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?. A. b, Tính điện trở R2?. Cho bieát. B. Hình 2. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. R1=5. -GV: Maïch ñieän treân cho chuùng -HS:. UV=6V. ta biết những gì?. R1=5,. UV=6V,IA=0,5A,R1nt R2. IA=0,5A 12/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Mỹ Hội. R1nt R2. -GV: Ta có thể tính điện trở -HS: áp dụng định luật ôm: I= toàn mạch AB như thế nào?. a,RAB?. U R.  RAB=. b,R2=?. U I. =. 6  12 () 0,5. -GV: Ta có thể tính điện trở R2 nhö theá naøo ?. - HS: Vận dụng công thức tính điện trở tương đương của mạch noái tieáp ta coù: Rtñ=R1+R2 =>R2=Rtñ-R1 R2=12-5=7 . 3.2.2: Bài tập tổng hợp : Là những bài tập phức tạp mà muốn giải được chúng ta phải vận dụng nhiều khái niệm, nhiều định luật hoặc qui tắc, công thức nằm ở nhiều bài nhiều mục. Loại bài tập này có mục đích chủ yếu là ôn tập tài liệu giáo khoa, đào sâu mở rộng kiến thức giúp các em học sinh thấy được mối quan hệ giữa những phần khác nhau. Bài tập dạng này giáo viên cần hướng dẫn cặn kẽ để giúp các đối tượng học sinh trong lớp có thể nắm bắt kịp thời. Ví duï 7: Cho moät maïch ñieän nhö hình veõ 3: R3=10,R1=20, ampekeá A1 chæ 1,5A ampekeá A2 chæ 1A. Caùc daây noái vaø ampekeá có điện trở không đáng kể. Tính: a. Điện trở R2 và điện trở tương đương toàn mạch?. Hình 3. b. Hieäu ñieän theá cuûa maïch AB? 13/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Mỹ Hội. * Đối với loại bài nàycó thể đưa ra một số câu hỏi để gợi ý giúp các em nhận rõ các yếu tố cần tìm, tư duy logic để tìm ra lời giải nhanh chóng chính xaùc. Cho bieát. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. -GV: Mạch điện có bao -HS: Có 3 điện trở và đây là nhiêu điện trở và mắc như dạng mạch hỗn hợp (R1//R2) nt R3. theá naøo? R3=10,R1=20, I1=1,5A I2=1,0A. -GV: Những yếu tố nào đã -HS: R1,R3,I1,I2. (R1//R2) nt R3. bieát? -GV: Cần tìm những yếu tố. a. R2=? RAB=?. naøo?. b. UAB =?. -GV: Em coù nhaän xeùt gì veà. -HS: R2=? RAB=? UAB=?. -HS: Vì R1//R2 neân U1=U2. U1 vaø U2? -GV: Ta có thể tính U1 được -HS:. Được:. U1=I1.R1=1,5.20=30(V). khoâng?. U2=U1=30V -GV: Vaäy ta coù theå tính -HS: R2= U 2  30  30  I2. điện trở R2 bằng cách nào? -GV: Muốn tính điện trở töông ñöông treân maïch AB ta tính nhö theá naøo? -GV: Tính điện trở đoạn MN baèng caùch naøo?. 1. -HS: RAB=RMN+R3. -HS: RMN =. R1R2 20.30 600    12  R1  R2 20  30 50. 14/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Mỹ Hội. RMN=12 -GV: Từ đó hãy tính điện -HS: trở toàn mạch AB?. RAB=RMN+R3=12+10=22. -GV: Muoán tính hieäu ñieän thế toàn mạch AB ta cần -HS: Cần biết thêm cường độ bieát theâm yeáu toá naøo?. dòng điện toàn mạch.. -GV: Cường độ dòng điện toàn mạch đã biết chưa?. -HS: Đã biết vì :. -GV : Vaäy hieäu ñieän theá I=I1+I2=1,5+1=2,5A maïch AB laø bao nhieâu?. -HS:. UAB. =IAB.RAB. =2,5.22=55V Ví dụ 8: Một dây xoắn của bếp điện dài 8m, tiết diện 0,1mm2 và điện trở suaát laø =1,1.10-6m. Haõy tính. a, Điện trở của dây xoắn? b, Nhiệt lượng toả ra trong 5 phút khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế 220V? c, Trong thời gian 5 phút bếp này có thể đua sôi bao nhiêu lít nước từ 27OC, biết nhiệt dung riêng của nước là C=4200J/kgK. Sự mất mát nhiệt ra môi trường coi như không đáng kể? Cho bieát. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. l= 8m. -GV : Bài toán cho biết -HS:. =1,1.10-6m. những dữ kiện nào?. S=0,1mm2=0,1.10-. -GV: Cần phải tìm những -HS: R =?, Q =?, V=? d 1. 6m. l,s,. ,u,t,t1=270C,. C=4200J/kgk. dữ kiện nào? 15/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Mỹ Hội. U=220V. 6 -GV: Tính điện trở của -HS: R = l = 1,1.10 .8  88() d 6. t= 5 phuùt =300s. daây xoaén baèng caùch naøo?. U2 2202.300 Q1= .t  R 88. t1=270C. -GV: Nhiệt lượng toả ra -HS:. t2=1000C. trên đoạn dây khi mắc =165000(J). C=4200J/kgk. vào U=220V ở thời gian 5 phuùt baèng bao nhieâu?. a,Rd=?. 0,1.10. s. -HS: Q=mC(t2-t1). b, Q1=?. -GV: Với nhiệt lượng Q1 =>m= Q C (t2  t1 ) nhö treân thì coù theå ñun. c, V=?. sôi bao nhiêu lít nước từ => m= 4200(100  27)  0,5kg. 165000. 270C?. 0,5 kg töông ñöông 0,5 lít => V=0,5 (lít). 3.4 Daïng baøi taäp thí nghieäm: Laø daïng baøi taäp maø trong khi giaûi phaûi tieán haønh thí nghieäm, những quan sát hoặc kiểm chứng cho lời giải lý thuyết hoặc tìm số liệu, dữ kiện dùng cho việc giải bài tập. Thí nghiệm có thể do giáo viên làm biểu diễn hoặc do học sinh thực hiện làm. Các thí nghiệm có thể mang tính chất nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu một khía cạnh mới của kiến thức đã học hoặc nghiệm lại các vấn đề đã được rút ra từ lý thuyết. Ví dụ 9: Để xây dựng công thức tính công suất điện giáo viên có thể tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát và rút ra công thức.. K. -GV: mắc sơ đồ mạch điện như hình 5. -HS: nên làm các đồ dùng trong sơ đồ.. A. -GV: Vônkế đo hiệu điện thế ở đâu? -GV: Soá chæ cuûa Ampekeá cho ta bieát ñieàu gì?. V. Hình 5. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net. X. 16/25.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Mỹ Hội. + Sau đó giáo viên làm thí nghiệm với hai bóng đèn 6V-5W và 6V-3W. Lần 1: Làm với bóng đèn 6V-5W, đóng khoá K đèn sáng, điều chỉnh biến trở để Vônkế có chỉ số 6V, đọc kết quả của Ampekế. Lần 2: Làm với bóng đèn 6V-3W tiến hành tương tự đọc số chỉ của Ampekeá. Ta coù keát quaû trong baûng sau: Số ghi trên bóng đèn. Soá lieäu. Laàn thí nghieäm. Coâng suaát (W. Hieäu ñieän theá (V). Cường độ dòng điện đo được (A). Laàn 1. 5. 6. 0,82. Laàn 2. 3. 6. 0,51. -HS: tính tích U.I đối với mỗi bóng đèn sau đó so sánh tích này với công suất định mức ghi trên bóng đèn. -GV: hướng dẫn học sinh bỏ qua sai số do phép đo để rút ra công thức : P=U.I 4. Kết quả đạt được: Thông qua tiến hành nghiên cứu trên lớp 9B với đề tài phân loại và hướng dẫn học sinh làm bài tập vạt lý 9 chương I: Điện học, tôi đã thu được một số kết quả đó là học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của chương, biết cách laøm caùc baøi taäp vaän duïng trong saùch baøi taäp. Để chứng minh tôi xin đưa ra một số kết quả sau: - Kết quả khảo sát chất lượng môn vật lý 9 đầu năm: Lớp. Soá. Gioûi. Khaù. Trung. Yeáu. Keùm 17/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Mỹ Hội. bình. baøi. 9A5. KT. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 29. 13. 44.8. 11. 37.. 4. 13.8. 1. 3.5. 0. 0. Phaàn Ba :. KẾT LUẬN VAØ ĐỀ NGHỊ. 1.Bài học kinh nghiệm. Đối với giáo viên đề tài này giúp cho việc phân loại một số dạng bài tập trong chương I: “ Điện học” của chương trình vật lý 9 được dễ dàng và hướng dẫn học sinh giải bài tập đạt kết quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy- học môn vật lý theo phương pháp đổi mới. Giúp học sinh nắm vững các dạng bài tập, biết cách suy luận logic, tự tin vào bản thân khi đứng trước một bài tập hay một hiện tượng vật lý, có cách suy nghĩ để giải thích một cách đúng đắn nhất.. 2. Kết luận. Từ kết quả nghiên cứu trên tôi đã rút ra những bàu học kinh nghiệm sau:. 18/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Mỹ Hội. - Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn học sinh làm tốt các dạng bài tập đã giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu, chương trình từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy môn vật lý. - Giúp giáo viên không ngừng tìm tòi, sáng tạo những phương pháp phân loại và giải bài tập phù hợp với đối tượng học sinh, từ đó nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của người giáo viên. -Tuy đề tài này ngắn gọn, đơn giản nhưng nếu áp dụng được trong tình hình thực tế, nó sẽ giúp cho học sinh rất nhiều kiến thức bổ ích khi các em làm bài tập mạch điện, góp phần nâng cao chất lượng học tập và yêu thích môn học cuûa hoïc sinh.. 3.Ý kiến đề xuất. Việc dạy học môn vật lý trong trường phổ thông là rất quan trọng, giúp các em biết cách tư duy logic, biết phân tích tổng hợp các hiện tượng trong cuộc sống. Vì vậy giáo viên giảng dạy môn vật lý cần không ngừng học hỏi, sáng tạo để tìm ra những phương pháp giảng dạy phù hợp nhất với từng đối tượng học sinh. Đối với bản thân tôi kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên trong đề tài này có khiếm khuyết gì mong các đồng chí đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đề tài có thể đạt được kết quả cao hơn. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn.. Mỹ Hội, ngày 6 tháng 3 năm 2012 Người viết. 19/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Mỹ Hội. Ngô Thị Hồng Phúc. 20/25. GV: Ngô Thị Hồng Phúc Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×