Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN bầu cử QUỐC hội vả hội ĐỒNG NHÂN dân các cấp mới NHẤT 2021 2026

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.84 KB, 14 trang )

NỘI DUNG
I. Nhận thức chung
II. Một số chỉ thị hướng dẫn cần nắm
III.Một số nội dung cần biết tại khu vực bỏ phiếu số 38 đơn vị
bầu cử số 3 …….
IV. Nhận diện và đấu tranh với các hoạt động chống phá bầu cử


2

Phần I. Nhận thức chung
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhân
dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ
đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ
quan khác của Nhà nước.
1. Mục đích và ý nghĩa của bầu cử Quốc hội khóa XV và đ ại
biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026
Mục đích: Nhằm bầu ra đại diện cho nhân dân tại Quốc hội - cơ
quan quyền lực Nhà nước cao nhất, các đại diện cho nhân dân địa
phương tại Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã; nhằm
tiếp tục xây dựng, củng cố và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Ý Nghĩa: cuộc bầu cử diễn ra trong thời điểm Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thức XIII của Đảng thành công tốt đẹp. Đây là s ự kiện
chính trị trọng đại của đất nước và là ngày hội lớn để nhân dân phát
huy quyền dân chủ, trực tiếp lựa chọn, giới thiệu và bầu ra những
người tiêu biểu về đức, tài, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của nhân dân trong Quốc hội và HĐND.
2. Vị trí, chức năng và nhiệm kỳ của Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, c ơ quan


quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định
các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt
động của Nhà nước.
Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 05 năm.
3. Vị trí, chức năng và nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,
đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do
Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân đ ịa
phương và cơ quan nhà nước cấp trên.


3

Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật
định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở đ ịa ph ương và
việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Nhiệm kỳ của mỗi khóa Hội đồng nhân dân là 05 năm.
4. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
a) Vị trí, vai trị của đại biểu Quốc hội
Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước; là ng ười
thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội. Đại
biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và trước Quốc hội về việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình
b) Vị trí, vai trị của đại biểu Hội đồng nhân dân
Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện
vọng của Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa
phương và trước Hội đồng nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ,

quyền hạn đại biểu của mình.
c) Tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu th ực
hiện cơng cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân ch ủ,
cơng bằng, văn minh.
Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ t ư,
gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh
chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa
quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
Có trình độ văn hóa, chun mơn, có đủ năng lực, sức khỏe, kinh
nghiệm cơng tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu Qu ốc hội,
đại biểu Hội đồng nhân dân.
Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân,
được Nhân dân tín nhiệm.
Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhân
dân.
5. Nguyên tắc bầu cử
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
được tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ
phiếu kín.
6. Ngày bầu cử
CHỦ NHẬT, NGÀY 23 THÁNG 5 NĂM 2021
7. Cử tri


4

Cử tri là người có quyền bầu cử. Cơng dân nước Cộng hịa xã h ội
chủ nghĩa Việt Nam, tính đến ngày bầu cử được công bố, đủ 18 tu ổi tr ở
lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật v ề bầu cử đều

có quyền bầu cử.
Mỗi công dân chỉ được ghi tên vào một danh sách c ử tri ( ở n ơi
mình thường trú hoặc tạm trú).
Danh sách cử tri được niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân
phường, xã, thị trấn và tại những địa điểm công cộng của khu vực bỏ
phiếu, đồng thời thông báo rộng rãi danh sách cử tri và việc niêm yết
để Nhân dân kiểm tra.
8. Quyền bầu cử của cử tri
Cử tri có quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân ba cấp (Tỉnh; tp, TX thuộc tỉnh, huyện; phường, xã, thị trấn).
Trường hợp cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ, người đang
chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện
bắt buộc có trụ sở trên địa bàn Tỉnh Bình Dương; cử tri từ tỉnh, thành
phố khác đến tỉnh Bình Dương sau khi đã niêm yết danh sách c ử tri cho
đến ngày bầu cử, nếu không thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã có danh
sách cử tri và có giấy chứng nhận của Ủy ban nhân dân c ấp xã n ơi đã
đăng ký và có tên trong danh sách cử tri, thì được tham gia bầu cử đại
biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh.
Trường hợp cử tri là người tạm trú và có thời gian đăng ký tạm trú
tại địa phương chưa đủ 12 tháng; cử tri là quân nhân ở các đ ơn v ị vũ
trang nhân dân đóng quân tại tỉnh Bình Dương; cử tri là cơng dân Vi ệt
Nam ở nước ngoài trở về Việt Nam trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu
24 giờ, nếu xuất trình Hộ chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam tại n ơi đăng
ký tạm trú, thì được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu
Hội đồng nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh, huyện.
9. Những người không được ghi tên vào danh sách cử tri
Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tịa
án đã có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian
chờ thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà khơng được
hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân sự thì khơng được ghi

tên vào danh sách cử tri.
Người thuộc các trường hợp nêu trên nếu đến trước thời điểm
bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ được khôi phục lại quyền bầu cử, được trả tự
do hoặc được cơ quan có thẩm quyền xác nhận khơng cịn tình trạng


5

mất năng lực hành vi dân sự thì được bổ sung vào danh sách cử tri và
được phát thẻ cử tri.
Trong thời gian từ sau khi danh sách cử tri được niêm y ết đến
trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24h, những người thay đổi nơi
thường trú ra ngoài đơn vị hành chính cấp xã nơi đã được ghi tên vào
danh sách cử tri thì được xóa tên trong danh sách c ử tri n ơi c ư trú cũ và
bổ sung vào vào danh sách cử tri tại nơi thường trú m ới để bầu c ử đại
biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân ba cấp (Tỉnh;, huyện; xã).
Những người chuyển đến nơi tạm trú ở nơi khác với đơn vị hành
chính cấp xã mà mình được ghi tên vào danh sách cử tri và có nguy ện
vọng tham gia bầu cử ở nơi tạm trú mới thì được xóa tên trong danh
sách cử tri ở nơi cư trú cũ và bổ sung vào danh sách c ử tri t ại n ơi t ạm
trú mới để bầu cử đại biểu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
cấp tỉnh, cấp huyện.
Cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ, người đang chấp hành
biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Qu ốc hội và đại bi ểu
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ,
đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc. Nếu đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ mà
được trả tự do hoặc đã hết thời gian giáo dục giáo dục bắt buộc, cai
nghiện bắt buộc thì được xóa tên trong danh sách cử tri ở nơi có tr ại

tạm giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc được bổ
sung vào danh sách cử tri để bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã hoặc được bổ sung vào
danh sách cử tri tại nơi đăng ký tạm trú để được bầu cử đại biểu Quốc
hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
Người đã có tên trong danh sách cử tri mà đến th ời điểm bắt đầu
bỏ phiếu bị tòa án tước quyền bầu cử, phải chấp hành hình phạt tù
hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì Ủy ban nhân dân cấp xã xóa tên
người đó trong danh sách cử tri và thu hồi thẻ cử tri.
10. Số lượng đại biểu quốc hội khóa XV
Tổng số đại biểu Quốc Hội khóa XV là 500 người
Đại biểu ở các cơ quan Trung ương là 207 đại biểu; trong đó quân
đội có 12 đại biểu được phân bổ ở các cơ quan Bộ, các quân khu, quân
chủng và lĩnh vực trọng yếu.


6

Đại biểu ở địa phương là 293 đại biểu; trong đó quân đội bao gồm
Bộ chỉ huy quân sự và Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng cấp tỉnh là 14 đại
biểu.
12. Nguyên tắc bỏ phiếu
Mỗi cử tri có quyền bỏ 01 phiếu bầu đại biểu Quốc hội và bỏ 01
phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng
nhân dân.
Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu c ử
thay. Trường hợp cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ
người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải
bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri. Trường hợp cử tri vì khuyết tật
khơng tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào thùng phiếu.

Nếu cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật khơng thể đến phịng bỏ phiếu
được và những trường hợp khác do Luật định thì Tổ bầu cử mang
thùng phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị của cử tri để cử
tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử.
Khi bầu cử phải xuất trình thẻ cử tri. Khi cử tri viết phiếu bầu,
không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử. Nếu viết hỏng, cử tri
có quyền đổi phiếu bầu khác.
Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng d ấu “Đã
bỏ phiếu” vào thẻ cử tri. Mọi người phải tuân theo nội quy phòng bỏ
phiếu.
13.Thời gian bỏ phiếu
Việc bỏ phiếu phải được tiến hành liên tục, bắt đầu từ 07 giờ
sáng đến 07 giờ tối ngày 23 tháng 5 năm 2021.
Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt
đầu việc bỏ phiếu sớm hơn nhưng không được trước 05 giờ sáng hoặc
kết thúc muộn hơn nhưng không được quá 09 giờ tối ngày 23 tháng 5
năm 2021.
14. Cách thức bỏ phiếu
Nếu cử tri khơng tín nhiệm người ứng cử nào thì gạch ngang giữa
cả họ và tên người ứng cử đó (gạch đè lên hàng chữ họ và tên ng ười
ứng cử); khơng khoanh trịn, gạch chéo, gạch dưới, gạch trên hàng họ
và tên người ứng cử; không được đánh dấu trên phiếu bầu; không được
viết thêm, không được ghi tên người ngồi danh sách ứng cử vào phiếu
bầu; khơng bầu quá số đại biểu được ấn định trong phiếu bầu; khơng
để ngun phiếu bầu đối với phiếu bầu có số dư người ứng cử (không
gạch tên người ứng cử nào) hoặc gạch tất cả người ứng cử trong phiếu
bầu.


7


15. Quyền ứng cử của cơng dân
Tính đến ngày bầu cử được cơng bố, cơng dân nước Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Qu ốc
hội khóa XV, Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 và phải
đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật.
16. Những trường hợp không được ứng cử đại biểu Quốc
hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của
Tịa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù,
người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
Người đang bị khởi tố bị can.
Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tịa án.
Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tịa án
nhưng chưa được xóa án tích.
Người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở
giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại
xã, phường, thị trấn.
17. Nguyên tắc lập danh sách cử tri
1. Mọi cơng dân có quyền bầu cử đều được ghi tên vào danh sách
cử tri và được phát thẻ cử tri, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1
Điều 30 của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND.
2. Mỗi công dân chỉ được ghi tên vào một danh sách c ử tri ở n ơi
mình thường trú hoặc tạm trú.
3. Cử tri là người tạm trú và có thời gian đăng ký tạm trú t ại đ ịa
phương chưa đủ 12 tháng, cử tri là quân nhân ở các đơn vị vũ trang
nhân dân được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Qu ốc h ội,
đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện ở nơi tạm trú hoặc
đóng qn.
4. Cơng dân Việt Nam ở nước ngoài trở về Việt Nam trong kho ảng

thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước th ời
điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, thì đến Ủy ban nhân dân cấp xã xu ất
trình Hộ chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam để được ghi tên vào danh sách
cử tri và nhận thẻ cử tri bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (nếu xuất trình tại nơi đăng ký


8

thường trú) hoặc bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh, cấp huyện (nêu xuấttrình tại nơi đăng ký tạm trú).
5. Cử tri là người đang bị tạm giam, tạm giữ, người đang chấp
hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt
buộc được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đ ại
biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm
giữ, đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở
cai nghiện bắt buộc.
18.Thẩm quyền lập danh sách cử chi
1. Danh sách cử tri do UBND cấp xã lập theo từng khu vực bỏ
phiếu.
Đối với huyện khơng có đơn vị hành chính xã, th ị tr ấn thì Ủy ban
nhân dân huyện có trách nhiệm lập danh sách cử tri theo từng khu v ực
bỏ phiếu.
2. Danh sách cử tri trong đơn vị vũ trang nhân dân do ch ỉ huy đ ơn v ị
lập theo đơn vị vũ trang nhân dân để đưa vào danh sách c ử tri c ủa khu
vực bỏ phiếu nơi đơn vị đóng quân. Quân nhân có hộ khẩu thường trú ở
địa phương gần khu vực đóng quân có thể được chỉ huy đơn vị cấp giấy
chứng nhận để được ghi tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phi ếu
ở nơi thường trú. Khi cấp giấy chứng nhận, chỉ huy đơn vị phải ghi ngay
vào danh sách cử tri tại đơn vị vũ trang nhân dân bên cạnh tên người đó

cụm từ “Bỏ phiếu ở nơi cư trú”.
19. Niêm yết danh sách cử tri
Chậm nhất là 40 ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách cử
tri niêm yết danh sách cử tri tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và tại
những địa điểm công cộng của khu vực bỏ phiếu, đồng thời thông báo
rộng rãi danh sách cử tri và việc niêm yết để Nhân dân kiểm tra.
20. Khiếu nại về danh sách cử tri được quy định như thế nào?
Khi kiểm tra danh sách cử tri, nếu phát hiện có sai sót
thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày niêm yết, cơng dân có quy ền
khiếu nại với cơ quan lập danh, sách cử tri. C ơ quan lập danh sách c ử
tri phải ghi vào sổ những khiếu nại đó. Trong thời hạn 05 ngày kể từ


9

ngày nhận được khiếu nại, cơ quan lập danh sách cử tri phải giải quyết
và thông báo cho người khiếu nại biết kết quả giải quyết.
Trường hợp người khiếu nại không đồng ý về kết quả giải quyết
khiếu nại hoặc hết thời hạn giải quyết mà khiếu nại không được giải
quyết thì có quyền khởi kiện tại Tịa án nhân dân theo quy đ ịnh của
pháp luật về tố tụng hành chính.
21. Bỏ phiếu ở nơi khác?
Từ khi niêm yết danh sách cử tri cho đến ngày bầu c ử, n ếu c ử tri
nào vì đi nơi khác, khơng thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã được ghi tên
vào danh sách cử tri thì có quyền xin giấy chứng nhận của Ủy ban nhân
dân cấp xã nơi mình, đã có tên trong danh sách cử tri để được bổ sung
tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Qu ốc hội,
đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ở nơi mình có thể tham gia b ỏ
phiếu. Khi cấp giấy chứng nhận, Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi ngay
vào danh sách cử tri tại khu vực bỏ phiếu thuộc địa phương mình bên

cạnh tên cử tri cụm từ “Bỏ phiếu ở nơi khác”.

Phần II. MỘT SỐ CHỈ THỊ, KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN CẦN NẮM
A. Chỉ thị số 45 - CT/TW ngày 20/6/2020 của BCT v ề lãnh đ ạo
cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội Khóa XV và đại biểu HĐND các c ấp
nhiệm kỳ 2021- 2026
Gồm có 9 nội dung chính bao gồm:
1. Xây dựng kế hoạch cụ thể để lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thắng
lợi cuộc bầu cử; bảo đảm cuộc bầu cử được tiến hành dân chủ, bình
đẳng, đúng pháp luật, an tồn, tiết kiệm và thực sự là ngày h ội c ủa toàn
dân.
2. Lãnh đạo thực hiện tốt công tác nhân sự, bảo đảm phát huy dân
chủ nhưng phải có lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng trong công
tác cán bộ. Gắn với kết quả quy hoạch cán bộ sau đại hội Đảng. Kiên
quyết không giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp những người không xứng đáng, khơng đủ tiêu chí.


10

3. Lựa chọn bầu được những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân đủ tiêu chuẩn, đủ số lượng, có cơ cấu hợp lý. Phấn đấu
bầu đủ 500 đại biểu Quốc hội và đạt tỉ lệ đại biểu Quốc hội chuyên
trách.
4. Việc lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại
biểu Hội đồng nhân dân phải bảo đảm theo luật và hướng dẫn của cơ
quan Trung ương có thẩm quyền và trách nhiệm của các cấp ủy trong
tổ chức hiêp thương.
5. Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung cụ thể, chặt chẽ các quy định về
trách nhiệm, quyền hạn và sự phối hợp của các cơ quan, đơn v ị phụ

trách tổ chức bầu cử; yêu cầu quy trình bầu cử, ứng cử phải chặt chẽ,
tránh “vận động” không lành mạnh
6. Chỉ đạo tốt công tác tuyên truyền, phổ biến sâu r ộng trong toàn
Đảng, toàn dân và toàn quân về ý nghĩa và tầm quan tr ọng c ủa cuộc
bầu cử.
7. Chỉ đạo chặt chẽ việc xây dựng các phương án bảo đảm an ninh
chính trị và trật tự, an tồn xã hội. Kiên quyết đấu tranh chống m ọi
luận điệu xuyên tạc, âm mưu, hành động chống phá, xuyên tạc của các
thế lực thù địch, nhất là trên không gian mạng.
8. Trách nhiệm của các tỉnh uỷ, thành uỷ thành lập ban chỉ đạo để
lãnh đạo tồn diện cơng tác bầu cử.
9. Trách nhiệm Đảng, đồn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ,
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ban đảng ở Trung ương,
Hội đồng Bầu cử quốc gia, cấp uỷ, tổ chức đảng các cấp có kế hoạch cụ
thể để triển khai thực hiện Chỉ thị này;
B. Chỉ thị số 02/CT- TTg ngày 14/01/2021 của Th ủ t ướng
Chính phủ về tổ chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và
đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021- 2026.
Gồm có 11 nội dung.
Trong đó nội dung 4 nhấn mạnh nhiệm vụ của Bộ Quốc phịng và
Bộ cơng an, cụ thể:


11

Bộ quốc phịng, Bộ cơng an xây dựng kế hoạch, phương án triển
khai lực lượng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; chủ
động sẵn sàng lực lượng phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai,
thảm họa, cứu hộ cứ nạn trong suốt quá trình chuẩn bị, tổ chức cuộc
bầu cử, đặc biệt chú trọng đảm bảo an ninh trật tự tại những địa bàn

trọng điểm khu vực trọng yếu quốc phòng an ninh; chỉ đạo và hướng
dẫn các lực lượng quân đội, công an tham gia cuộc bầu cử.
Bên cạnh đó, chỉ thị cũng yêu cầu các đơn vị quân đội phối hợp v ới
các cơ quan truyền thông trung ương và địa phương tiến hành tốt công
tác tuyên truyền về bầu cử cho cán bộ chiến sĩ và nhân dân; ph ối h ợp
với các địa phương, các bộ, ngành tiếp tục làm tốt cơng tác phịng chống
dịch bệnh Covid-19; đồng thời phối hợp với MTTQ các cấp ti ến hành
tốt công tác tuyên truyền, vận động, tiếp xúc cử tri c ủa các ứng viên t ại
cơ quan, đơn vị.
C. Chỉ thị 876-CT/QUTW ngày 21/10/2020 của Quân ủy Trung
ương Về lãnh đạo Quân đội tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội
khóa XV và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2021-2026
Có 6 nội dung chính
Trước tiên Chỉ thị khẳng định vị trí, ý nghĩa, mục đích cu ộc bầu c ử
lần này:
Đây là sự kiện chính trị quan trọng của đất nước;
Nhằm lựa chọn, bầu ra những đại biểu xứng đáng đại diện cho ý
chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân trong Quốc hội và
HĐND;
Thành cơng của bầu cử là nhằm góp phần quan trọng trong c ủng
cố hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân d ưới
sự lãnh đạo của Đảng đáp ứng với yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Việt Nam XHCN.
Để lãnh đạo toàn quân tham gia bầu cử, Thường vụ QUTW yêu
cầu cấp ủy, chỉ huy, chính ủy, chính trị viên, cơ quan chính tr ị các c ấp
quán triệt thực hiện tốt một số nội dung sau:
1. Quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 45-CT/TƯ;
Luật Bầu cử; các nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội,
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Chỉ thị và quyết định

của Thủ tướng Chính phủ; các văn bản của Quân ủy Trung ương, Bộ
Quốc phòng về bầu cử... làm cho cán bộ, học viên, chiến sỹ, quân nhân


12

chuyên nghiệp nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan tr ọng, nội dung,
yêu cầu của cuộc bầu cử;
2. Yêu cầu công tác chuẩn bị phải chu đáo. Làm tốt cơng tác bảo
vệ chính trị nội bộ, tuyệt đối khơng để lộ, lọt thơng tin bí mật về t ổ
chức lực lượng, nhiệm vụ của đơn vị. Làm tốt công tác thông tin, tuyên
truyền, cổ động về cuộc bầu cử, gắn với thực hiện hiệu quả phong trào
thi đua Quyết thắng.
3. Lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ công tác nhân sự, gắn với quy hoạch
cán bộ, lựa chọn, giới thiệu cán bộ Qn đội có chất lượng và tín nhi ệm
cao tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp,
bảo đảm tiêu chuẩn, số lượng đúng quy trình, quy định.
4. Yêu cầu nắm chắc tình hình địa bàn, dư luận xã hội, tâm tư
nguyện vọng của nhân dân; chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu,
hành động phá hoại cuộc bầu cử của các thế lực thù địch.
5.Trách nhiệm của Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo xây dựng kế
hoạch, phương án sẵn sàng chiến đấu bảo vệ cuộc bầu cử, phòng
chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn. Chủ trì, phối hợp v ới TCCT
xây dựng kế hoạch, kiểm tra toàn diện các cơ quan, đơn v ị v ề công tác
sẵn sàng chiến đấu; công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, chiến sỹ
và nhân dân; công tác chuẩn bị tiến hành bầu cử.
6. Tổng Cục Chính trị chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn v ị quán
triệt triển khai thực hiện nhiệm vụ bầu cử; chỉ đạo các cơ quan chức
năng làm tốt công tác tuyên truyền, chuẩn bị nhân sự, hiệp thương gi ới
thiệu cán bộ Quân đội tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu

Hội đồng nhân dân các cấp.
Phần III Một số nội dung cần biết tại khu vực bỏ phiếu số
……

Theo Nghị quyết 1185/NQ-UBTVQH, ngày 11/01/2021 tổng số
lượng đại biểu Quốc hội khóa XV là 500 người; dự kiến đại biểu Qu ốc
hội khóa XV tỉnh Bình Dương tổng số là 11 người, trong đó đại biểu do
các cơ quan, tổ chức ở Trung ương giới thiệu là 06 người; đại biểu do
các cơ quan, tổ chức tỉnh Bình Dương giới thiệu là 5 người.
Ngày bầu cử 23/5/2021
Địa điểm bỏ phiếu: Hội trường A Trường Quân sự


13

Thời gian bỏ phiếu từ 7h sáng đến 19h tối ngày 23/5/2021
Cử tri là quân nhân bỏ phiếu bầu:
Đại biểu Quốc hội;
Đại biểu HĐND tỉnh Bình Dương;
Đại biểu HĐND tp Thuận An…..
Sinh viên theo học giáo dục QPAN đúng vào thời điểm diễn ra cuộc
bầu cử thì sẽ bỏ phiếu tại trường Quân sự và bầu đại biểu Quốc hội;
đại biểu HĐND tỉnh Bình Dương; đại biểu HĐND tp Thuận An;
Phần IV Nhận diện và đấu tranh với các hoạt động chống phá bầu
cử

Hiện nay, công tác chuẩn bị cho bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu
HĐND đang được các cơ quan chức năng tích cực tiến hành. Tuy nhiên, với
mưu đồ chống phá bầu cử, các thế lực thù địch, các đối tượng phản động,
chống đối, cơ hội chính trị đang tiến hành nhiều hoạt động chống phá với

tính chất hết sức quyết liệt.
Trong đó, những nội dung chống phá chính mà các đối tượng xấu
đang tiến hành có thể kể đến là:
cử

Thứ nhất, xuyên tạc vai trị lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác bầu

Bằng việc xun tạc thơng tin, đưa ra những bình luận, nhận xét,
đánh giá thiếu trung thực, phiến diện, một chiều, quy chụp, các đối
tượng xấu đang hướng lái dư luận theo hướng tiêu cực, kích động t ư
tưởng hồi nghi về công tác bầu cử, gieo rắc nhận thức sai lầm liên
quan đến hoạt động bầu cử, chúng liên tục tung ra những bài viết, bài
phỏng vấn chứa đựng nội dung tiêu cực, thiếu chính xác về cơng tác
bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp tại nước ta.
Các đối tượng xấu đưa ra luận điệu hết sức sai lệch và thâm hiểm,
những nhận định phiến diện, các đối tượng xấu quy kết cho rằng cuộc
bầu cử do Đảng Cộng sản lãnh đạo là khơng chính danh, khơng đúng


14

quy định của pháp luật, ngăn cản quyền bầu cử của công dân. Từ đây,
các đối tượng đưa ra yêu sách địi Đảng Cộng sản khơng được tham gia
vào cơng tác bầu cử, không được thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo công tác
bầu cử; phải “tự rút lui” và từ bỏ quyền lãnh đạo Nhà nước và xã hội,
chấp nhận đa nguyên, đa đảng, chấp nhận sự cạnh tranh với những
đảng phái khác để thúc đẩy dân chủ v.v…
Những luận điệu, nhận định mà các đối tượng đang rêu rao như
trên là hoàn toàn sai sự thật. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân

dân, vì nhân dân trong đó, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy
nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Tại Khoản 1, Điều 4, Hiến pháp nước ta quy định rõ: “Đ ảng Cộng
sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng th ời là đội
tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại bi ểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và c ủa c ả
dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm n ền
tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. Vì vậy, việc
Đảng lãnh đạo đối với cơng tác bầu cử là hoàn toàn đúng quy đ ịnh c ủa
pháp luật.
Thứ hai, thực hiện chiêu trò "tự ứng cử", hơ hào các hội nhóm dân
chủ trên mạng xã hội ký tên ảo, tung hô, ủng hộ cho các “nhà dân chủ”
để gây rối, phá hoại cuộc bầu cử.
Thực chất mục đích cơ bản của chiêu trị “tự ứng cử” mà các “nhà
dân chủ” đang thực hiện là nhằm phá hoại bầu cử. Đồng thời, thông
qua việc tự ứng cử đại biểu Quốc hội, các đối tượng đánh bóng tên tu ổi
của bản thân trong giới “dân chủ”. Ngoài ra, những thông tin được các
đối tượng xấu đưa ra đã trở thành cái cớ cho các thế lực thù địch bên
ngồi xun tạc, biến tướng, vu khống, cơng kích cơng tác bầu c ử c ủa
Việt Nam.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà
nước.


15

HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho

ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân đ ịa
phương bầu ra, quyết định các vấn đề của địa phương do luật định,
giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và vi ệc
thực hiện nghị quyết của HĐND.
Chính vì vậy, những người tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu
HĐND các cấp phải đáp ứng những tiêu chuẩn nhất định. (nêu trong
mục 4)
Việc lựa chọn những ứng cử viên để bầu vào Quốc hội, HĐND các c ấp
được tiến hành theo đúng quy định tại Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội
và HĐND các cấp.
Chỉ thị số 45-CT/TW ngày 20-6-2020 của Bộ Chính trị về lãnh đạo
cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XV và bầu cử đại biểu HĐND các
cấp nhiệm kỳ 2021-2026 nêu rõ: “Chúng ta kiên quyết không gi ới thi ệu
ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp những người không
xứng đáng, không đủ tiêu chuẩn, nhất là những người sa sút về phẩm
chất đạo đức, tham nhũng, chạy chức, chạy quyền, xu nịnh, kiêu ng ạo,
quan liêu, gây mất đoàn kết, ảnh hưởng xấu đến uy tín của Đảng, Nhà
nước”
cứ

Thứ ba, xun tạc cơng tác tổ chức bầu cử, tung ra các kiến nghị vô căn

Các đối tượng phản động luôn rêu rao những luận điệu vô cùng
độc hại, tiêu cực, cho rằng bầu cử Quốc hội chỉ là hình thức, quyền lực
trong Quốc hội đã được các “phe nhóm” của Đảng “an bài”, “thỏa hiệp”,
“phân chia”. Những luận điệu này đã tiếp cận đến khơng ít người dùng
mạng xã hội. Ngồi ra, trước vấn đề về số lượng, cơ cấu đại biểu Quốc
hội, đặc biệt là về số lượng đại biểu là người ngoài Đảng, các đối
tượng cơ hội chính trị cũng tích cực chọc ngoáy, xuyên tạc, biến tướng
bản chất vấn đề.

Tại Nghị quyết số 1185/NQ-UBTVQH14 ngày 11/1/2021 của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội về việc dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần
đại biểu Quốc hội khóa XV, cơ cấu số lượng đại biểu là người ngoài
Đảng từ 25-50 đại biểu (5-10%). Tuy nhiên, với mưu đồ chống phá
công tác bầu cử, các đối tượng xấu đã biến tướng, xuyên tạc bản ch ất


16

vấn đề, đưa ra những luận điệu hướng lái, cho rằng Đảng quy định số
lượng cử theo phương thức của các nước tư bản.
Hiện nay, các thế lực phản động, chống đối cũng tìm mọi thủ
đoạn để phá hoại bầu cử, cài cắm các “mầm mống dân chủ” vào Qu ốc
hội nhằm biến nghị trường trở thành diễn đàn để cách đối tượng thực
hiện hoạt động chống phá, hình thành lực lượng đối lập trong Quốc hội
– cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ và hiện thực hóa chiến lược “diễn biến hịa
bình”, làm nước ta tự suy yếu từ bên trong.
Vì vậy, mỗi cán bộ, giáo viên, học viên, sinh viên, cần thường
xuyên nêu cao cảnh giác, chủ động đấu tranh, kịp thời phản bác những
quan điểm, luận điệu sai trái của các thế lực phản động. M ỗi người c ần
nâng cao khả năng “tự đề kháng”, tự bảo vệ chính mình tr ước các thơng
tin, xấu độc; có thái độ, trách nhiệm rõ ràng tr ước các lu ồng thông tin
xấu lan truyền trên mạng xã hội; sáng suốt lựa chọn cho mình những
đại biểu thực sự có đủ đức, đủ tài, đủ tâm huyết để phụng sự đất nước,
phục vụ nhân dân, góp phần vào thành công của cuộc bầu cử đại biểu
Quốc hội và đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2021-2026./.




×