Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Gián án GIAO AN LOP 5 TUAN 19 buoi 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.06 KB, 24 trang )

Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
;TU ầ N 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Toán
Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu.
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Làm đợc BT1(a), BT2(a).
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng Toán.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nêu đặc điểm của hình thang?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Hình thành công thức tính diện tích
hình thang.
- HD Hs cắt, ghép hình thao tác nh sgk
(93)
- Nêu nhận xét về diện tích hình thang
ABCD và diện tích hình tam giác ADK
tạo thành.
+Kết luận: Diện tích hình thang bằng
tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao
(cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện


tích hình thang?
c) Luyện tập
- 2 Hs trả lời.
* Thực hành cắt, ghép hình tam giác thành
hình thang.
- Hs tính diện tích hình tam giác ADK
Kết luận: Diện tích hình thang ABCD =
diện tích tam giác ADk
S
ADK
=
2
AHDK
ì


2
AHDK
ì
=
2
AHCK) (DC
ì+
=
2
AHAB) (DC
ì+

- Diện tích hình thang ABCD là:
2

AHAB) (DC
ì+
- Suy nghĩ, thảo luận cách tính diện tích
hình thang- nêu miệng.
2
hb)(a
S
ì+
=
S là diện tích
a, b là độ dài các cạnh đáy.
h là chiều cao.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
1
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
*Bài 1: Tính diện tích hình thang.
- HD làm bài cá nhân.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Tính diện tích hình thang.
- HD đổi đơn vị đo độ dài - làm cá
nhân.
- Gọi Hs chữa bảng.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét đánh giá.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích

cách làm.
a) Diện tích hình thang là:
2
58) (12
ì+
= 50 (cm
2
)
b) Diện tích hình thang là:
2
10,56,6) (9,4
ì+
= 84 (m
2
)
Đáp số: a) 50 cm
2
b) 84 cm
2
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
a) Diện tích hình thang là:
2
5 (4
ì+
9
= 9 (cm
2
)

b) Diện tích hình thang là:
2
47) (3
ì+
= 20 (cm
2
)
Đáp số: a) 9 cm
2
b) 20 cm
2
- Chữa, nhận xét.
_______________________________________
Tập đọc
Ngời công dân số Một ( phần1)
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt đợc lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành, anh Lê ).
- Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành.
- Trả lời đợc các câu hỏi 1,2 và 3(không cần giải thích lí do).
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
2/ Bài mới :
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng

2
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu
bài.
* Luyện đọc.
- HD chia 3 đoạn và gọi Hs đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài
Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp
hỏi phần chú giải.
- Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng,
từ Hs đọc sai lên bảng.
- Gọi Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
- Gọi1 Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV
nêu câu hỏi và hớng dẫn trả lời.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nớc?
+ Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành
và anh Lê không ăn nhập với nhau?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng(mục 1), ghi bảng. Gọi

Hs đọc.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và HD đọc
diễn cảm.
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
- HD cả lớp nhận xét và bình chọn Hs
đọc hay nhất.
- Đánh giá, cho điểm.
c/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.
* 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh
trí,thời gian.
- Theo dõi, đánh dấu vào sách.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa.
- Giúp anh tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh trong đoạn trích đều
liên quan đến vấn đề cứu nớc cứu dân.
- Anh Thành thờng không trả lời câu hỏi
của anh Lê.
- Hs nêu.

- 2-3 Hs đọc.
* 3 Hs nối tiếp đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
_____________________________________________
Lịch sử
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
3
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I/ Mục tiêu.
- Tờng thuật sơ lợc đợc chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Trình bày sơ lợc ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh về Điện Biên Phủ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
a)Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ và âm mu của giặc Pháp.
- HD Hs hiểu khái niệm tập đoàn cứ điểm,
pháo đài.
- HD Hs tìm hiểu SGK trả lời.
+Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ

thành pháo đài vững chắc nhất Đông D-
ơng?
b/ Hoạt động 2: Chiến dịch Điên Biên
Phủ.
- HD Hs thảo luận theo nhóm 4.
+Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điên
Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho
chiến dịch nh thế nào?
+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm
mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn
công đó?
+ Vì sao ta giành đợc thắng lợi trong
chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của
Điện Biên Phủ có ý nghĩa nh thế nào với
lịch dân tộc ta.
* Lớp theo dõi.
- Tập đoàn cứ điểm: là nhiều cứ điểm hợp
thành một hệ thống phòng thủ kiên cố.
- Pháo đài: công trình quân sự kiên cố
vững chắc để phòng thủ.
- với âm m u thu hút và tiêu diệt bộ đội
chủ lực của ta.
* Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- Đảng và Bác nêu quyết tâm giành
thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ
để kết thúc cuộc kháng chiến.
- Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành
quân về Điên Biên Phủ.
- Hàng vạn tấn vũ khí đợc vận chuyển
vào trận địa,

- ta mở 3 đợt tấn công.
+ Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954 tấn
công.
+ Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt
tấn công vào phân khu
+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn
công vào các cứ điểm còn lại. Chiều
6/5/1954 đồi A1 bị tấn công phá 17 giờ
30 phút ngày 7/5.
- .. vì: có đờng lỗi lãnh đạo đúng của
Đảng. Quân và dân ta có tinh thần chiến
đấu bất khuất kiên cờng. Ta chuẩn bị tối
đa cho chiến dịch.
+ Ta đợc sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
4
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
+ Kể về 1 số gơng chiến đấu tiêu biểu
trong chiến dịch Điên Biên Phủ.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc
oanh liệt cuộc tiến công 1953- 1954 của
ta, đập tan Pháo đài không thể công
phá của giặc Pháp kết thúc 9 năm
kháng chiến chống Pháp trờng kì gian
khổ.

VD: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ
châu mai.
Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc.
- Cử đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
__________________________________________
Chính tả( Nghe-viết)
Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
I/ Mục tiêu.
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Nhà yêu nớc Nguyễn
Trung Trực.
- Làm đợc BT2(a), BT3(a).
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS nghe - viết.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn.
- Gọi Hs đọc bài văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
+Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu
nớc của Nguyễn Trung Trực?
* Hoạt động 2: Hớng dẫn viết từ khó.

-Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó
dễ lẫn trong bài.
* Hoạt động 3: Viết chính tả
* 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu,
chữ dễ viết sai.
- 1-2 Hs trả lời.
*Viết bảng con từ khó:VD(Trung
Trực...)
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
5
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, t
thế ngồi viết, cách cầm bút.....
- Đọc bài cho Hs viết.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài
- Chấm 7-10 bài.
- Giáo viên nêu nhận xét chung
c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
Nhắc Hs:
+Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
- Chữa, nhận xét
d) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.

* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Các từ lần lợt cần điền là: giấc, trốn,
dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Các tiếng cần điền lần lợt là:
a) ra, giải, già, dành
hồng, ngọc, trong, trong, rộng
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Biết tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác
nhau. Làm đợc BT1, BT3(a)
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng toán.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, bộ đồ dùng toán, Ê ke.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nêu quy tắc và công thức tính diện

tích hình thang?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1:Tính diện tích hình thang.
- HD làm bài cá nhân ra bảng con.
- 2 Hs trả lời.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, 3 Hs chữa bảng và giải
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
6
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm, chữa nhận xét.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
thích cách làm.
a) Diện tích hình thang là:
(14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm
2
)
b) Diện tích hình thang là:
ì







+
23
2
1
4
a
: 2 =
48
63
c) Diện tích hình thang là:
(2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 0,46 (m
2
)
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, 1 Hs chữa bảng.
Bài giải
Đáy bé thửa ruộng hình thang là:
120 x
3
2
= 80 (m)
Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
80 - 5 = 75 ( m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
(120 + 80) x 75 : 2 =7500(m

2
)
Số thóc thu đợc từ thửa ruộng là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg.
- Chữa, nhận xét.

_____________________________________________
Luyện từ và câu
Câu ghép
I/ Mục tiêu.
- Nắm sơ lợc khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép th-
ờng có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
những vế câu khác.
- Nhận biết đợc câu ghép, xác định đợc các vế câu trong câu ghép(BT1); thêm đợc một
vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3).
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs lấy VD về câu đơn và câu có 2
- 2 Hs thực hiện theo yêu cầu.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
7
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
cụm chủ vị.
- Nhận xét.

2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Phần nhận xét.
* Cho Hs lấy VD câu có cặp quan hệ từ,
mỗi quan hệ từ gắn với một cụm
C-V, xác định C-V trong câu.
- Nhận xét đánh giá chốt lại ý đúng.
Câu ghép là câu gồm 2 cụm chủ vị trở
lên.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
c) Hớng dẫn luyện tập.
*Bài tập 1. HD làm nhóm đôi.
- GV chốt lại ý đúng.
*Bài tập 2: HD nêu miệng
- Chốt lại ý đúng.
*Bài tập 3. Thêm vế câu thích hợp.
- HD làm bài vào vở- gọi 1 Hs chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
d) Củng cố - dặn dò.
* Thảo luận lấy VD nêu miệng - 2 Hs làm
bảng.
- Nhận xét bổ sung.
- 2-3 Hs đọc to, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép
và xác định các vế câu trong từng câu
ghép. Trình bày trớc lớp.
1) Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm.
2) Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng

dịu hơn sơng.
3) Trời/ âm u mây ma, biển/ xám xịt nặng
nề.
4) Trời/ ầm ầm dông tố, biển/ đục ngầu
giận dữ.
5) Biển/ nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thấy
nh thế.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài, nêu kết quả.
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên ở
bài tập 1 thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể
hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của
vế câu khác.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài.
a) Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy
lộc.
b) Mặt trời mọc, sơng tan dần.
c) Trong chuyện cổ tích cây khế, ngời em
chăm chỉ, hiền lành, còn ngời anh thì tham
lam, lời biếng.
d) Vì trời ma to nên đờng ngập nớc.
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
8
Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
_________________________________________

Khoa học
Dung dịch
I/ Mục tiêu.
- Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chng cất.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm: Một ít đờng (muối), nớc sôi
để nguội, 1 cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Thực hành Tạo ra một
dung dịch .
- Chia lớp làm 6 nhóm.
+ Để tạo dung dịch cần có những điều
kiện gì?
+Dung dịch là gì?
+Kể tên 1 số dung dịch mà em biết?
b) Hoạt động 2: Thực hành tách các
chất trong dung dịch.
* Làm việc theo nhóm 6
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
* Các nhóm nhận đồ dùng, thực hành tạo ra
dung dịch nh HD và ghi chép lại.
- Đại diện các nhóm báo cáo công thức pha
dung dịch của nhóm mình, mời các nhóm
khác nếm thử .

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ t nhất phải có 2 chất trở lên; trong đó có
chất ở dạng thể lỏng và chất hoà tan đợc
vào trong chất lỏng đó.
+ Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất
rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp
chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau.
(Ví dụ: dung dịch muối, dung dịch nớc và
xà phòng )
* Nhóm trởng điều khiển các công việc
theo hớng dẫn sgk- 17.
+Đọc mục Hớng dẫn thực hành trang 77
SGK và thảo luận, đa ra dự đoán kết quả thí
nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
+Làm thí nghiệm.
+Các thành viên trong nhóm đều nếm thử
những giọt nớc đọng trên đĩa, rút ra nhận
xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu
- Từng nhóm trình bày kết quả làm thí
Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng
9

×