Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu TUÀN 31 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.74 KB, 18 trang )

- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn -
TUẦN 31
Ngày soạn : 10/04/2010.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010.
TẬP ĐỌC:
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng
góp công sức cho cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 bài ”Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài
văn.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên
không biết giấy tờ gì.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt
hải xách súng chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong
SGK (về bà Nguyễn Thò Đònh và chú giải những
từ ngữ khó).
- Giáo viên giúp các em giải nghóa thêm những
từ các em chưa hiểu.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- HS thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới
sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
- Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi
nhận công việc đầu tiên này?
- Út đã nghó ra cách gì để rải hết truyền đơn?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Vì sao muốn được thoát li?
- Yêu cầu HS Nêu nội dung chính của bài.
* Đại ý: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của
một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng
góp công sức cho cách mạng.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc
bài văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm .
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn –
đọc từng đoạn.
- Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
- Học sinh chia đoạn.
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghóa lại các từ
đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
- Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện trình bày,

nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Học sinh thảo nhóm, đại diện trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- 2HS nhắc lại.
- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 31 – Năm học : 2009 - 2010
Trang 1
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn -
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò: “Bầm ơi.” Nhận xét tiết học
______________________________________________________
TOÁN:
Phép trừ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,
phép trừ và giải toán có lời văn .
- Rèn kó năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: 2 HS lên sửa bài, GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Luyện tập.
• Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi

các thành phần và kết quả của phép trừ.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự
nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng nhóm
• Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm
thành phần chưa biết.
- Yêu cần học sinh giải vào vở.
• Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm đôi cách làm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
- HS đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác
mẫu.
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải
- Học sinh giải + sửa bài.
4. Dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bò: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2)
I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
+ Kể được vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương.

+ Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
+ Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* HS khá giỏi : đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
H :Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?
H: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 31 – Năm học : 2009 - 2010
Trang 2
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn -
- Phát cho HS các phiếu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác đònh việc
làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc
làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS nhận phiếu bài tập.
- HS làm bài tập theo phiếu
- Yêu cầu HS trình bày kết quả: GV đọc lần lượt
từng ý với mỗi ý gọi 1 HS lên bảng đánh dấu vào
cột : Bảo vệ tài nguyên hoặc không bảo vệ tài
nguyên cho phù hợp.
- GV nhận xét góp ý. Yêu cầu HS nêu những
việc nên làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
yêu cầu HS nêu những việc không nên làm.
HĐ 2 : Xử lý tình huống.
- GV treo bảng phụ có ghi các tình huống.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải quyết các
tình huống ghi trong bảng phụ :
1. Lớp em được đến tham quan rừng quốc gia
Cát tiên. Trước khi về các bạn rủ em hái mấy
bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm.
Em sẽ làm gì?
2. Nhóm bạn An đi piníc ở biển, vì mang nhiều
đồ ăn nặng quá, An đề nghò các bạn vứt rác
xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có
mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì?
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nêu câu hỏi để kết luận : Chúng ta cần
làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng
được lâu dài?
- Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên,
chúng ta phải có thái độ thế nào ? Với hành động
bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài/ng thiên nhiên
chúng ta phải có thái độ thế nào?
- HS lắng nghe, theo dõi đối chiếu với kết quả đã
làm của mình, nhận xét.
- HS nêu ý ở cột “ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”.
- HS nêu ý ở cột “không bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên”
- HS đọc tình huống.
- HS thảo luận nhóm, giải quyết tình huống.
1.Em sẽ khuyên các bạn không hái hoa để bảo vệ
rừng. Chọn và nhặt 1 vài chiếc lá đã rụng làm kỷ
niệm cũng được, hoặc chụp ảnh bông hoa đó.
2. Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải thu
gom rác lại rồi tìm thùng rác để vứt. Động viên

nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế sẽ bảo vệ
biển không bò ô nhiễm, giữ được cảnh biển sạch
sẽ.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác
theo dõi, góp ý bổ sung.
- Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên, sử dụng hợp lý,
tiết kiệm.
- Cần nhắc nhở để mọi người không phá hoại tài
nguyên thiên nhiên, nếu cần báo với công an và
chính quyền.
- Cần ủng hộ và thực hiện theo.
4.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Giáo dục HS phải gương mẫu thực hiện việc bảo vệ tài
nguyên ở quê hương để tài nguyên được duy trì lâu dài, giúp ích nhiều cho con người.
____________________________________________________
Ngày soạn : 10/04/2010.
Ngày dạy : Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010.
CHÍNH TẢ : (Nghe – viết)
Tà áo dài Việt Nam
I.Mục tiêu : Giúp HS :
-Nghe viết đúng bài chính tả : Tà áo dài Việt Nam.
-Viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương(BT2, BT3 a hoặc b).
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân
công, Huân chương Lao động.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 31 – Năm học : 2009 - 2010
Trang 3

- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn -
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
H: Đoạn văn cho em biết điều gì?
-GV yêu cầu HS tìm các từ khó và những từ ngữ dễ
viết sai.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS
viết.
-GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt cho HS
soát lỗi.
- GV chấm 5 – 7 bài, chữa bài.
- Nhận xét chung.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2.
- Cho HS đọc bài 2.
H : Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ,
thể thao:
- Giải nhất: Huy chương Vàng.
- Giải nhì: Huy chương Bạc.
- Giải ba: Huy chương Đồng.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá
xuất sắc hàng năm.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng,
Quả bóng Vàng.

- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả
bóng Bạc.
Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy
chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2
đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và khen nhóm làm đúng, làm nhanh
và chốt lại kết quả.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài, Cả lớp theo dõi
trong SGK.
+Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài
cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
- HS tìm và nêu : ghép liền, bỏ buông, thế kỉ
XX, cổ truyền,…
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết ra nháp.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
+ Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải
thưởng vào dòng thích hợp.
+ Viết hoa các tên ấy cho đúng.
-3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
b)Danh hiệu dành cho các nghệ só tài năng.
-Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ só Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý : Nghệ só Ưu tú.

- 1 HS đọc to trước lớp.
- 1 HS đọc : Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu
tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và
chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng,
Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải
nhất về thực nghiệm.
- 8 HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên.
Mỗi HS chỉ viết 1 tên. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì
sửa lại cho đúng.
a)Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Huy
chương Vì sự nghiệp giáo dục.Kỉ niệm chương.
Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt
Nam.
b)Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối.
-Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 31 – Năm học : 2009 - 2010
Trang 4
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn -
4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương, chuẩn bò bài
sau.
_____________________________________________________________
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết vận dụng kó năng cộng và trừ trong thực hành tính và giải toán .
- Giáo dục HS tính cẩn thận và khoa học.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh :

2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng sửa bài, GV nhận xét và cho điểm HS.
3 . Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: H/dẫn HS vận dụng kó năng cộng, trừ.
Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS vận dụng phép cộng và phép trừ
để tính giá trò của biểu thứcø theo cách thuận tiện.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
a)
7 3 4 1
11 4 11 4
+ + +
=
7 4 3 1
( ) ( )
11 11 4 4
+ + +
=
11 4
11 4
+
= 1+1 = 2
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
= ( 69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
HĐ 2 : Hướng dẫn giải toán
Bài 3: GV mời HS đọc đề toán.

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi hướng dẫn
riêng cho các HS kém. Các bước giải:
+ Tìm phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó
chi tiêu hàng tháng.
+ Tìm phân số chỉ số tiền lương để dành được.
+ Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành được
của mỗi tháng.
+ Tìm số tiền để dành được mỗi tháng.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS cả lớp kiểm
tra bài lẫn nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng, HS cả lớp theo dõi.
b)
72 28 14
99 99 99
− −
=
72 28 14
( )
99 99 99
− +
=
72 42 30
99 99 99

− =
10
33
=
c) 83,45 – 30,98 – 42,47
= 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
= 83,45 – 73,45 = 10
- 1 HS đọc đề toán, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS tóm tắt bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp số : a) 15% ; b) 600000 đồng.
- 1 HS n/x, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.
4. Củng cố –dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Về học bài và chuẩn bò bài sau.
______________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 31 – Năm học : 2009 - 2010
Trang 5
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn -
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam .
- Hiểu ý nghóa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2(BT3).
* HS khá giỏi :đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
II Các hoạt động dạy và học.
1.Ổn đònh :
2.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu tương ứng với một tác dụng của dấu phẩy.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, GV đi gợi ý các nhóm gặp
khó khăn.
- Treo bảng nhóm. Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
b) Những từ ngữ chỉ những phẩm chất khác của phụ nữ
Việt Nam : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ
lượng, biết quan tâm đến mọi người có đức hi sinh,
nhường nhòn,…
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
a)Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con .
+Nghóa : người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt
nhất cho con.
+ Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh nhường nhòn
của người mẹ.
b)Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhớ tướng giỏi.
+ Nghóa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người
vợ hiền. Đất nước có loạn phải cậy nhờ tướng giỏi.
+ Phẩm chất :Phụ nữ là người rất đảm đang, giỏi giang, là
người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS: Em hãy đặt câu có
sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên. Các em nên đặt câu
theo nghóa bóng của câu tục ngữ.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.

- Nhận xét, sửa chữa cho từng HS.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
làm bài, 1 cặp HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Chữa bài nếu sai.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kến.
-Lớp nhận xét.
c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
+ Nghóa : khi đất nước có giặc, phụ nữ
cũng sẵn sàng tham gia giết giặc.
+ Phẩm chất : phụ nữ dũng cảm, anh
hùng.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS đặt câu vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
___________________________________________________________________________
KHOA HỌC:
Ôn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiêu: Ôn tập về :
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió , một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số động vật đẻ trứng , một số động vật vật đẻ con.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 31 – Năm học : 2009 - 2010

Trang 6
- Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn -
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện .
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
- Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành
trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con
1 Sư tử x
2 Hươu cao cổ x
3 Chim cánh cụt x
4 Cá vàng x
=> Giáo viên chốt:
- Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.

Hoạt động 2: Thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi (SGK).
=> Giáo viên chốt:
- Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn
được nòi giống của mình.
- Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
- Nêu Nghóa Của Sự Sinh Sản
Của Thực Vật Và Động Vật.
- Học Sinh Trình Bày.

- HS thảo luận, trình bày.
- HS thi đua kể, lớp nhận xét.
4. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: “Môi trường”.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn : 11/04/2010
Ngày dạy : Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010.
TẬP ĐỌC:
Bầm ơi
I.Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ lục bát .
- Hiểu nghóa các từ : đon, khe
-Hiểu ý nghóa nội dung : Ca ngợi tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến só với người mẹ Việt
Nam .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK , học thuộc lòng bài thơ ) .
II Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc và TLCH bài Công việc đầu tiên
H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chò Út là gì ?
H: Chò Út đã nghó ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 :Luyện đọc.
- GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn :mỗi đoạn là một khổ thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
-1 HS giỏi đọc toàn bộ bài thơ, lớp theo dõi
trong SGK.
- 4 HS đọc nối tiếp 2 lần.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 31 – Năm học : 2009 - 2010

Trang 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×