Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Gián án TUẦN 32 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.38 KB, 20 trang )

Trường tiểu học Võ Thò Sáu - GV : Đỗ Thanh Sơn
TUẦN 32
Ngày soạn: 25/4/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 27/4/2009
ĐẠO ĐỨC: Dành cho đòa phương
Giới Thiệu y Ban Nhân Dân Xã (Phường) em
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được: UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo
trật tự, an toàn trong xã hội; biết đòa điểm UBND nơi em ở.
- Thực hiện các quy đònh của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính
quyền cơ sở tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Tranh ảnh về UBND của chính UBND nơi trường học đóng tại đòa phương đó.
Mặt cười- mặt mếu. - - Học sinh : Chuẩn bò một số bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hng.
III. Các hoạt động dạy – học:
1,Ổn đònh: nề nếp
2. Bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bò của HS.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Nêu những hiểu biết của về xã phường:
GV nêu câu hỏi HS trả lời:
H:Em ở xã nào? huyện nào?
H: Uỷ ban xã nằm ở đâu? UB huyện nằm ở đâu?
H:Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? vì sao? (GV gợi
ý nếu HS không trả lời được; công việc của UBND phường, xã mang lại
lợi ích gì cho cuộc sống người dân?)
- Cả lớp trình bày, trao đổi, bổ sung.
GV nhận xét chốt :
- Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm nhiều việc:
Xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ
em…..


• UBND phường, xã có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND là cơ quan
chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi
của người dân đòa phương.
HĐ 2: Trình bày tranh ảnh và hiểu biết của về xã phường:
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh UBND 1 phường, xã mình và giới
thiệu với cả lớp.
- GV treo tranh chỉ cho HS thấy rõ nơi làm việc của uỷ ban nhân dân xã
phường.
- Cho HS kể các phòng làm việc của UBND thò trấn gồm? (phòng của
chủ tòch, Phó chủ tòch, công an thò trấn …
- GV=> UBND thò trấn là một cơ quan chính quyền , người đứng đầu là
Chủ tòch và nhiều ban hành như phóp chủ tòch , chủ tòch hội đồng nhân
dân …
Ủy ban nhân dân xã (phường) luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợäi
của người dân, đặc biệt là trẻ em. Do đó, mọi người đều phải tôn trọng
và giúp đỡ Ủy ban làm việc, đứng đầu là chủ tòch xã, phó chủ tòch…….
- Cho HS thi kể những hiểu biết của mình về các chức vụ trong UBND
thò trấn và của huyện cùng những người nắm giữ các chức vụ đó.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
- HS nêu theo thực tế.
HS nêu theo sự hiểu biết của
mình.
- Đại diện các nhóm lần lượt
trình bày; các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi bổ sung.
- Quan sát - Lắng nghe.
HS kể.



- HS thi kể trước lớp.
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32 – Năm học : 2008 - 2009
Trường tiểu học Võ Thò Sáu - GV : Đỗ Thanh Sơn
4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò bài tiếp theo.
______________________________________________
TẬP ĐỌC:
Út Vònh
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó, trôi chảy lưu loát và diễn cảm bài văn.
- Hiểu đúng các từ ngữ trong bài: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ.
- Ca ngợi t Vònh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường
sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh đọc bài thơ : “Bầm ơi” và TLCH / SGK
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu: ……
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
v
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. 6’
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn Sau đó, nhiều em tiếp
nối nhau đọc bài văn
- GV thống nhất cách chia đoạn :
• Đoạn 1 : Từ đầu … ném đá lên tàu”

• Đoạn 2 : “Tháng trước … vậy nữa”
• Đoạn 3 : “Một buổi chiều … tàu hoả đến”
• Đoạn 4 : Còn lại.
- GV sửa sai từ khó:chềnh ềnh, thanh ray, chuyền thẻ…
- Giải thích từ khó trong bài.
- Giáo viên ghi bảng và giúp HS hiểu các các từ ngữ : sự cố,
thanh ray, thuyết phục, chuyển thẻ.
- Giáo viên cho học sinh giải nghóa từ .
- Giáo viên đọc diễn cảm bài, giọng đọc chậm rãi, thong thả,
nhấn giọng cá từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá, nhấn
giọng từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kòp thời, dũng cảm
cứu em nhỏ của Út Vònh
v
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 15’
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài
thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
- Yêu cầu đọc thầm SGK trả lời câu hỏi.
* Đoạn đường sắt gần nhà Út Vònh mấy năm nay thường có
những sự cố gì ?
* Út Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn
đường sắt ?
* Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út
Vònh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
* Út Vònh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp
Lần 1 sửa sai các từ khó đọc.
HS đọc nối tiếp lần 2 giải thích một số
từ khó.
HS đọc nối tiếp lần 3 hướng dẫn ngắt

nghỉ.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32 – Năm học : 2008 - 2009
Trường tiểu học Võ Thò Sáu - GV : Đỗ Thanh Sơn
chơi trên đường tàu ?
+ Em học tập được ở Út Vònh điều gì ?
- GV Dự kiến : có tinh thần trách nhiệm, tôn trọng quy đònh
về ATGT, dũng cảm, …
- Câu chuyện nêu lên ý nghóa gì?
- GV chốt và ghi bảng nội dung chính.
Đại ý:Ca ngợi Út Vònh có ý thức của một chủ nhân tương
lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng
cảm cứu em nhỏ.
v
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 5’
- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại bài
- Giáo viên chốt: Giọng Út Vònh : đọc đúng cầu khiến Hoa,
Lan, tàu hoả đến !
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ chuyển thẻ,
lao ra như tên bắn, la lớn : Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã
lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống,
gang tấc.
- Yêu cầu các nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nêu lại
- Nêu ý nghóa của câu chuyện.
- Nhắc lại.
- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc

- Học sinh luyện đọc diễn cảm trong
nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc
hay.
4/Củng cố -- dặn dò: 4’Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghóa của bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu và đọc tốt bài văn. Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bò: Những cánh buồm
____________________________________________________
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP ;
tìm tỉ số % của hai số.
- Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Sửa bài tập vở bài tập toán nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
v
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số
tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân
chia số thập phân
- Yêu cầu học sinh làm vào nháp.

Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
- Yêu cầu học sinh sửa miệng.
a. 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 9,4 : 0,1 = 94
b. 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
- Yêu cầu HS nêu cách làm : Chia số tự nhiên cho 0,5 ta lấy số đó
nhân với 2, chia một số tự nhiên cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu,
- Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32 – Năm học : 2008 - 2009
Trường tiểu học Võ Thò Sáu - GV : Đỗ Thanh Sơn
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét chốt cách làm
Đáp án:
b.7 : 5 =
5
7
= 1,4 ; 1 : 2 =
2
1
= 0,5 ; 7 : 4 =
4
7

= 1,75
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm vào sách , học sinh làm nhanh nhất sửa bảng
lớp
Đáp án : D: 40 %
v
Hoạt động 2: Củng cố hệ thống bài học.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- HS đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vào sách và sửa bài:
Chọn đáp án D
4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết.
- Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bò: Luyện tập
--------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC:
Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên
của nước ta.
- Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bò: GV: - Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Môi trường.
H:Môi trường là gì?nêu ví dụ?
H:Thế nào là môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo?nêu ví dụ minh hoạ?
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
v Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
-Yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi sau:
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
(Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn cùng quan sát các
hình trang 130, 131 /SGK để phát hiện các tài nguyên
thiên nhiên được thể hiện trong những hình trong SGK/
130,131.
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh
khác trả lời.
- mỗi hình và xác đònh công dụng của tài
nguyên đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Hình Tên tài nguyên
thiên nhiên
Công dụng
1 - Gió
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền
buồm,…
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng
nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng

cao,…
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32 – Năm học : 2008 - 2009
Trường tiểu học Võ Thò Sáu - GV : Đỗ Thanh Sơn
- Dầu mỏ
- Xem mục dầu mỏ ở hình 3.
2 - Mặt Trời
- Thực vật,
động vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng
lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự
sống trên Trái Đất.
3 - Dầu mỏ
- Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước
hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,…
4 - Vàng
- Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,…; làm
đồ trang sức, để mạ trang trí.
5 - Đất
- Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6 - Nước
- Môi trường sống của thực vật, động vật.
- Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy
thuỷ điện,…
7 - Sắt thép
- Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt.
8 - Dâu tằm
- Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may.
9 - Than đá
- Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy

nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc
nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
v
Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài
nguyên thiên nhiên”.
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.
- Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người
bằng nhau.
- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên
cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên
nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
-
- Chia lớp thành 2 đội.
- HS chơi như hướng dẫn.
4/ Củng cố - dặn dò: Thi đua : Ai chính xác hơn.
 Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
 Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bò: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
__________________________________________-
Ngày soạn: Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2009
Ngày dạy: 28/4 /2009
KHOA HỌC:
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bò: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK

III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
v
Hoạt động 1: Quan sát.
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32 – Năm học : 2008 - 2009
Trường tiểu học Võ Thò Sáu - GV : Đỗ Thanh Sơn
- Yêu cầu HS Quan sát, thảo luận nhóm 4
- Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người
những gì và nhận từ con người những gì?
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan
sát các hình trang 132 / SGK để phát hiện.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Phiếu học tập
Hình Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than). Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải
trí. (bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt
chăn nuôi
3
Bải cỏ để chăn nuôi gia súc. Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động
vật khác.

4
Nước uống
5
Môi trường để xây dựng đô thò. Khí thải của nhà máy và của các phương tiện GT…
6
Thức ăn.
- Nêu VD về những gì môi trường cung cấp cho con
người và những gì con người thải ra môi trường?
=> GV kết luận:
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi
vui chơi giải trí,…
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
- Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong
sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của
con người.
v
Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy
những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt
động sống và sản xuất của con người.
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở
trang 133 / SGK.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài
nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi
trường nhiều chất độc hại?
* Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
- Học sinh trả lời.
- HS viết tên những thứ môi trường cho con
người và những thứ môi trường nhận từ con

người.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bò hết, môi trường
sẽ bò ô nhiễm,….
4 Củng cố- dặn dò: Xem lại bài. Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Ôn tập về dấu câu
( Dấu phẩy )
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu phẩy.
- Rèn kó năng sử dụng dấu phẩy.
- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu phẩy khi viết văn.
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, 4 phiếu to.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ?
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32 – Năm học : 2008 - 2009
Trường tiểu học Võ Thò Sáu - GV : Đỗ Thanh Sơn
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
v
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề.
H:Bức thư đầu là của ai? (Bức thư đầu là của anh chàng tập viết văn)
H: Bức thư hai là của ai? (Bức thư thứ hai là thư trả lời của bơc- na-
Sô.)
- Yêu cầu đọc thầm mẩu chuyện vui Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ
thích hợp. HS làm bài vào phiếu theo nhóm 3 – 4 .
- Gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Bức thư1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới một sáng tác mới của
tôi. Vì viết vội, tôi chưa kòp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong
ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin
cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều
kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ
chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
GV:Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở
thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười
biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm việc ấy,
đã nhận được từ Bơc-na-Sô một bức thư trả lời hài hước,có tính giáo
dục.
v
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm bài nhóm 6 vào tờ phiếu.
Trong nhóm nghe từng HS đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn đoạn văn đáp ứng y/c của bài tập, viết vào khổ giấy to.
+ Trao đổi nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu viết đoạn văn lên bảng.
=> Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Học sinh thảo luận làm bài.
- Cả lớp đọc thầm
-Trình bày bài làm của nhóm
mình , các nhóm khác nhận
xét bổ sung.

- Học sinh nhắc lại.
- HS phát biểu cách làm.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- HS thảo luận nhóm 6 làm
vào phiếu lớp.
- Các nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- HS sửa bài nếu sai.
4. Củng cố – dặn dò: Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Thi đua tìm ví dụ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.Chuẩn bò sau.
____________________________________________________
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về : Tìm tỉ số % của hai số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số % và giải
toán liên quan đến tỉ số %
- Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng nhóm, Vở.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32 – Năm học : 2008 - 2009
Trường tiểu học Võ Thò Sáu - GV : Đỗ Thanh Sơn
2. Bài cũ: Sửa bài nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
v
Hoạt động 1: Củng cố về tìm tỷ số % của hai số.
•Bài 1: - Yêu cầu Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số.
+ Lưu ý : Nếu tỉ số % là STP thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập
phân .
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Đáp án:
* 2 : 5 =0,4 = 40% 2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
* 3,2 : 4 = 0,8 = 80% 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
•Bài 2: - Yêu cầu Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Yêu cầu học sinh sửa miệng
Đáp án: 2,5% + 10,34% = 12,84%
56,9% - 34,25% = 26,25%
100% - 23% - 47,5% = 29,5%
v
Hoạt động 2: Củng cố về giải toán phần trăm.
•Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu. (thảo luận đề toán nhóm bàn)
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, chốt cách làm.
Đáp số: a, 150%
b. 66,66%
•Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
(thảo luận đề toán nhóm bàn)
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng
lớp.
Đáp số: 99 cây

- GV nhận xét sửa bài chốt lời giải đúng.
H: Ngoài cách giải tren còn có cách nào khác?
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu,
- Học sinh thảo luận, nêu cách làm
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu đề.
- Học sinh thảo luận đề theo yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu đề.
- Học sinh nêu cách làm.
- Học sinh giải vở và sửa bài.
- Học sinh nêu. - Sửa bài nếu sai.
4 Củng cố – dặn dò: Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Về nhà xem lại các kiến thức vừa ôn.Chuẩn bò: ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
CHÍNH TẢ:
Nhớ – viết : Bầm ơi
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên tên các cơ quan đơn vò.
- Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, chính tả, trình bày đúng bài thơ “Bầm ơi.”
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi 2 em hay viết sai lên viết lại .
- Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 32 – Năm học : 2008 - 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×