Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tài liệu TUẦN 19 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.21 KB, 24 trang )

Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 02.01.2010
Ngày dạy : Thứ hai ngày 04 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC
BÀI : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
I.Mục tiêu.
+Biết đọc đúng văn bản kòch , phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
+Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các
câu hỏi 1 ,2 ,và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do ).
+ HS khá , giỏi biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch , thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
đoạn.
HĐ1: GV đọc cả
bài một lượt.
HĐ2: HS đọc nôí
tiếp.
HĐ3: HDHS đọc
cả bài.
4. Tìm hiểu bài.
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho một HS đọc phần nhân vật và cảnh
trí.
-GV đọc trích đoạn kòch: Cần đọc vơí
giọng rõ ràng, mạch lạc,
-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại
thôi? Vào sài gòn làm gì?....
-GV chia đoạn : 3đoạn.


-Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì?
-Đ2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa.
-Đ3: Phần còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-HD HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc
sai: Phắc tuya, Sa –xơ-lu Lô –ba, phú
Lẵng sa..
-Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ.
-Cho HS đọc bài.
+Đ1:
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh
có giúp được không.
+Đ2:
H: Những câu nói của anh Thành cho
thấy anh luôn nghó tới dân, tới nước?
H: Câu chuyện giữa anh Thành và anh
Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó
và giải thích vì sao như vậy.
GV: Câu chuyện giữa hai người không ăn
nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi
-Nghe.
-Một HS đọc.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
- 6 HS yêú , TB nối tiếp đọc.
-HS đọc từ ngữ khó.
-1 HS đọc chú giải.
-3 HS giải nghóa từ.
-HS đọc theo cặp.

-4 HS kha ùđọc cả bài , lớp nhận xét
-HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật
và cảnh trí.
-Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm
ở Sài Gòn và anh đã kiếm được việc
cho anh Thành.
-Các câu nói đó là;
-Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ
da vàng với nhau…. không!
-Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã
xin được việ làm cho anh thành. Anh
Thành lại không nói đến chuyện đò.
-Anh Thành không trả lời vào câu hỏi
của anh Lê: Cụ thể.
-Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm
Thiết kế bài soạn lớp 5 – Tuần 19 - Năm học :2009 - 2010
Trang 1
Tuần 19
Tuần 19
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
5. Đọc diễn cảm.
6. Củng cố dặn

một ý nghóa khác nhau. Anh Lê chỉ nghó
đến công ăn việ làm của bạn, đến cuộc
sống hàng ngày, còn anh Thành nghó đến
việc cứu dân, cứu nước.
-Cho HS đọc phân vai.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 để HS
luyện đọc.

-GV đọc mẫu.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
H: Em hãy nêu ý nghóa của trích đoạn
kòch.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước
màn 2 của vở kòch trang 10.
gì?.............
-Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một
đọc lời anh Lê và một đọc lời anh
Thành.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc theo nhóm 3.
-3 Nhóm lên thi đọc,lớp nhận xét.
-Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con
đường cứu nước cứu dân của người
thanh niên Nguyễn Tất Thành.
TOÁN
BÀI : DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, vận dụng vào giải các bài tập có liên quan .
- Bước đầu vận dung công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
GTB
HĐ1: Hình thành
công thức tính diện

tích hình thang.
HĐ 3: Rèn kó năng
tính diện tích hình
Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nêu công thức tính diện tích tam giác?
-Nêu đặc điểm của hình thang?
-Nhận xét chung và cho điểm
Dẫn dắt ghi tên bài.
1. Tổ chức các hoạt động ghép hình.
-Đặt vấn đề:
-Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng
giấy màu.
-Gắn mô hình.
-Thảo luận nhóm cắt hình thang đưa về
dạng hình đã học.
-Còn thiếu yếu tố nào?
-Hãy nêu cách tìm chiều cao?
2) Tổ chức so sánh và trả lời.
-Sau khi cắt ta được hình gì?
-So sánh diện tích hai hình?
-Nêu cách tính diện tích tam giác?
-So sánh chiều cao tứ giác và tam giác.
-So sánh độ dài hai cạnh đáy và tổng độ
dài hai cạnh AB
và CD?
-Viết bảng công thức.
-Nêu vai trò của AB, CD, AH trong
hình thang
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài.

-Nêu:
-Nêu
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy một hình thang để lên bàn.
-Thảo luận nhóm đưa hình thang
thành hình tam giác đã được học.
-Tam giác.
Diện tích hình thang bằng diện tích
hình tam giác.
-Hai độ dài bằng nhau.
DK = AB + CD.
-Nêu:
-2HS nhìn công thức và nêu cách tính
diện tích hình thang.
-1HS đọc đề bài.
2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
Thiết kế bài soạn lớp 5 – Tuần 19 - Năm học :2009 - 2010
Trang 2
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
thang dựa vào số
đo cho trước.
3.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân số
thập phân.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán bắt tìm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài

-Gọi HS nhắc lại quy tắc tình diện tích
hình thang
-Về nhà học thuộc quy tắc và công thức
Nhận xét tiết học
vở.
Bài giải
Diện tích hình thang là
50
2
5)812(
=
×+
(cm
2
)
...
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 1HS đọc đề bài.
-2HS TB lên bảng giải, lớp giải vào
vở.
2
)( hba
S
×+
=
a)
5,32
2
5)49(
=

×+
=
S
(cm
2
)
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Chưa đủ các yếu tố.
Chiều cao.
-(Đáy lớn cộng đáy bé): 2
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vài
vở.
-Nhận xét chữa bài
KHOA HỌC
BÀI : DUNG DỊCH
I. Mục tiêu
- Nêu được một số ví dụ về dung dòch.
- Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dòch bằng cách chưng cất.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- bài cũ :Hỗn hợp là gì ? Nêu ví dụ ?.
- Giáo viên nhận xét.
Giới thiệu bài : Bài :“Dung dòch”
Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung
dòch”.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Giải thích hiện tượng đường không tan hết?

- Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào
nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
- 1 Học sinh trả lời, lớp nhận xét
-
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
a) Tạo ra một dung dòch nước đường (hoặc nước
muối).
b)Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dòch cần có những điều kiện gì?
- Dung dòch là gì?
- Kể tên một số dung dòch khác mà bạn biết.
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dòch
nước đường (hoặc nước muối).
- Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường
(hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc
- Dung dòch nước và xà phòng, dung dòch giấm và
đường hoặc giấm và muối,… Dung dòch là hỗn hợp
Thiết kế bài soạn lớp 5 – Tuần 19 - Năm học :2009 - 2010
Trang 3
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
- Khi đó ta có một dung dòch nước đường bão
hoà.
- Đònh nghóa dung dòch là gì và kể tên một số
dung dòch khác?
- Kết luận:
- Tạo dung dòch ít nhất có hai chất một chất ở
thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.
- Dung dòch là hỗn hợp của chất lỏng với chất
hoà tan trong nó.

- Nước chấm, rượu hoa quả.
 Hoạt động 2: Thực hành
- Làm thế nào để tách các chất trong dung
dòch?
- Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp
chưng cất để làm gì?
- Kết luận:
+ Tách các chất trong dung dòch bằng cách
chưng cất.
+ Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng
cho ngành y tế và một số ngành khác.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu lại nội dung bài học.
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Sự biến đổi hoá học.
- Nhận xét tiết học .
của chất lỏng với chất bò hoà tan trong nó.
Hoạt động nhóm, .
- Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 77
SGK.
- Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
- Chưng cất.
- Tạo ra nước cất.
-4-5 HS nêu lại nội dung bài học
Ngày soạn : 02.01.2010
Ngày Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010
THỂ DỤC
BÀI : TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC VÀ ĐUA NGỰA

I.Mục tiêu:
-Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhòp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi hai trò chơi "Đua ngựa" và " lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi ở
mức tương đối chủ động.
-Giáo dục HS tính tự giác , nhanh nhẹn
II. Đòa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS chạy chậm thành một hàng dọc trên đòa hình tự
nhiên xung quanh sân tập.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
*Chơi trò chơi khởi động do GV chọn.
B.Phần cơ bản.
-Chơi trò chơi " Đua ngựa".
6-10'
1-2'
1'
1'
1-2'
18-22'
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Thiết kế bài soạn lớp 5 – Tuần 19 - Năm học :2009 - 2010
Trang 4

×
×
×
×
×
×
×
×
×
××
×
×
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
-GV nhắc lại cách chơi, quy đònh chơi, cho HS chơi
thử 1 lần rối mới chơi chính thức có phân thắng thua.
Tổ thắng được biểu dương, tổ tua sẽ bò phạt.
*Ôn đi đều theo 2-4 hàng dọc và đổi chân khi đi sai
nhòp.
-Thi đua giữa các tổ với nhau.
-Đi đều trong khoảng 15-20m. GV biểu dương tổ tập
đều, đúng và không ai đi sai nhòp hoặc có người đi
sai nhòp nhưng đổi chân được ngay, tổ kém nhất sẽ
phải cõng bạn trong khoảng cách vừa thi đi đều.
-Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức".
-Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ thi
đua với nhau dưới sự điều khiển của GV, đề phòng
không để xảy ra chấn thương cho các em. Sau một
lần chơi, GV có thể tăng thêm yêu cầu, đảo vò trí
giữa các em, khích lệ Hs tham gia nhiệt tình và thể
hiện quyết tâm của toàn đội chơi.

C.Phần kết thúc.
-Đi thường, vừa đi vừa hát vừa thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết
quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: ôn động tác đi đều.
5-7'
5'
6-8'
4-6'
1-2'
2-3'
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × ×
×
×
×
× × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : CÂU GHÉP
I.Mục tiêu.
-Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có
cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác (ND ghi nhớ ).
-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được vế câu trong câu ghép (BT1 , mục III) ; thêm

được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
- HS khá giỏi thực hiện được yêu câu của bài tập 2 (Trả lời câu hỏi , giải thích lí do ).
II.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên Học sinh
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc: Các em cần đọc kó đoạn văn của Đoàn
Giỏi, chú ý cách viết câu, nắm được nội dung chính
của đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn có mấy câu, dùng
bút chì đánh dấu thứ tự các câu trong SGK, Sau đó,
xác đònh chủ ngữ, vò ngữ của từng câu.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng
phụng đã chuẩn bò kết quả đúng lên cho HS quan sát,
GV giải bảng.
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 2.
-GV giao việc: Các em cần xếp 4 câu trên vào nhóm.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm việc cá nhân.
-HS đọc thầm đoạn văn.
-Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong SGK
hoặc VBT.
-Xác đònh CN-VN trong từng câu.
-Một số HS phát biểu.
-Cả lớp nhận xét.
Thiết kế bài soạn lớp 5 – Tuần 19 - Năm học :2009 - 2010
Trang 5

Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
a)Câu đơn (Câu có 1 cụm từ C-V)
b)Câu ghép có nhiều cụm từ C-V ngang hàng.
-Cho HS làm việc: Các em không cần viết lại cả câu,
chỉ cần xếp bằng số thứ tự các câu đã làm ở câu 1.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Câu đơn: Câu 1.
b)Câu ghép: Câu 2,3,4.
-GV chốt lại kết quả đúng. Không tách mỗi cụm từ C-
V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì
các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rơì rạc
không gắn kết với nhau về nghóa.
-Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS xung phong nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3, và đọc đoạn văn.
-GV giao việc: Hai việc.
-Tìm câu ghép trong đoạn văn.
-Xác đònh vế câu trong các câu ghép đã tìm.
-Cho HS làm việc GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm
bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng
phụ đã ghi kết quả đúng lên. Đoạn văn có 5 câu ghép.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc; Các em cần nêu rõ có tách được vế
câu trong 5 câu ghép ở BT1 thành câu đơn được
không? Vì sao?

-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Không tách được vì mỗi vế câu thể hiện một ý có
quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc: BT cho 4 câu a,b,c,d. Mỗi câu mới chỉ
có một về gồm một cụm C-V. Các em thêm vào mỗi
câu một vế câu nữa để tạo thành câu ghép vừa đúng
về ngữ pháp vừa đúng về nghóa.
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho 3 HS có thể GV
ghi sẵn lên bảng phụ để 3 HS lên làm trên bảng phụ.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
VD: mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc.
-Mùa xuân đã về, chim én bay liệng giữa trời xanh.
b)Mặt trời mọc, sương tan dần.
Mặt trời mọc, những tia nắng chiếu xuống xóm làng.
……….
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em phát biểu.
-Cả lớp nhận xét.
-Ba HS đọc.
-Ba HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ mà
không nhìn SGK.
-Một HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. 3 HS
làm vào phiếu.
-Ba HS làm bài vào phiếu lên dán lên bảng
lớp.

-Cả lớp nhận xét.
-Một HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài vào nháp.
-3 HS làm bài vào phiếu hoặc trên bảng phụ.
Thiết kế bài soạn lớp 5 – Tuần 19 - Năm học :2009 - 2010
Trang 6
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
-GV Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-Lớp nhận xét.
-3 HS nhắc lại.
-----------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
-Củng cố, rèn kó năng tính diện tích hình thang.
-Giáo dục HS tính kiên trì bền bỉ trong học tập
II/ Các hoạt động :
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Luyện tập.
Bài 1: HTĐB
-Chấm một số vở.

-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Hãy nhận xét đơn vò đo của các số đo.
-Các số đo thuộc loại nào?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, nhắc lại quy
tắc thực hiện nhân số thập phân và phân
số
-Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình
thang?
-Quan sát giúp đỡ HS yếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Các số đo cùng đơn vò.
a) Thuộc số tự nhiên.
b) Phân số.
c) Số thập phân.
-Thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi.
-Một số cặp thực hiện trả lời trước
lớp.
-Nêu:
-3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c.
Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài
Bài 2:
Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở.
-Để tính được số kg thóc thu hoạch được trên

thửa ruộng đó ta cần biết điều gì?
-Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần
biết yếu tố gì?
-Gọi HS đọc đề bài.
Treo hình vẽ và kèm theo 2 nhận đònh.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Cần biết diện tích của thửa ruộng đó.
-Đáy lớn, đáy bé và chiều cao.
Bài giải
Đáy bé là
×
3
2
120 = 80(cm)
Chiều cao là
-Nhận xét chữa bài trên bảng
-1HS đọc đề bài.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Một số nhóm trả lời.
a) Đúng vì các hình thang có độ dài đáy
tương ứng bằng nhau, có cùng chiều cao
bằng chiều rộng của hình chữ nhật.
Thiết kế bài soạn lớp 5 – Tuần 19 - Năm học :2009 - 2010
Trang 7
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
3.Củng
cố dặn

dò.
-Nhận xét sửa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
b) Sai vì ……..
-Nhận xét bạn trình bày và giải thích bổ
sung.
KHOA HỌC
BÀI : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoạc của tác dụng của ánh
sáng.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
-Yêu cầu HS hát
2. Bài cũ:
-Thế nào là dung dòch , hãy kể tên một số dung
dòch
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Sự biến đổi hoá học”.
(Tiết 1)
- Thế nào là sự biến đổi hoá học ?
- Nếu ví dụ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả
nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.

 Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của
ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”.
- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự
biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt,
ánh sáng nhiệt độ bình thường.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Học lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Năng lượng.
- Nhận xét tiết học .
- Hát
-1-2 HS lên bảng
-
- Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận, làm thí
nghiệm.
c) Cho vôi sống vào nước.
d)Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn.
e) Xi măng trộn cát
f) Xi măng trộn cát và nước
g)Đinh mới để lâu thành đinh gỉ
h)Thủy tinh ở thể lỏng trở thành thể rắn
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại
sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao
bạn kết luận như vậy?
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung.

- Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi.
- Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh
của mình
ĐẠO ĐỨC
BÀI : EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 1)
Thiết kế bài soạn lớp 5 – Tuần 19 - Năm học :2009 - 2010
Trang 8
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
I.Mục tiêu:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến , tự hào về quê hương mình , mong muốn dược góp phần xây dựng quê hương.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sính
1.Tìm hiểu
bài.
HĐ1:Tìm hiểu
truyện cây đa
làng em.
HĐ2: Giới
thiệu về quê
hương em.
HTĐB
-Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp.
H: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây
đa?
+Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+Những việc làm của bạn Hà thể

hiện tình cảm gì với quê hương?
+Qua câu chuyện của bạn Hà, em
thấy đối với quê hương chúng ta phải
như thế nào?
-GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong
phần ghi nhớ SGK.
-Yêu cầu HS suy nghó về nơi mình
sinh ra và lớn lên sau đó viết ra
những điều khiến em luôn nhớ về nơi
đó.
-Gv yêu cầu HS trình bày trước lớp
theo ý sau: Quê hương em ở đâu: Quê
hương em có điều gì khiến em luôn
nhớ về?
-GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS
diễn đạt trôi chảy.
-GV kết luận.
+GV cho HS xem 1 vài bức tranh ảnh
giới thiệu về đòa phương quê hương
của đa số HS.
+Quê hương là những gì gần gũi, gắn
bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng
ta được nuôi nấng và lớn lên. Nơi đó
gắn bó với chúng ta bằng những điều
giản dò: dòng sông, bến nước, đồng
cỏ, sân chơi…
Quê hương rất thiêng liêng. Nếu ai
sống mà không nhớ quê hương thì sẽ
trở nên không hoàn thiện, không có
lễ nghóa trước sau sẽ " không lớn nổi

thành người".
-1 HS đọc truyện cả lớp theo dõi.
-Vì cây đa là biểu tượng của quê hương…
cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
-Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến
chơi dưới gốc đa.
-Để chữa cho cây sau trận lụt.
-Bạn rất yêu qúy quê hương.
-Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó,
yêu qúy và bảo vệ quê hương (3-4 HS trả
lời).
-Nghe.
-HS làm việc cá nhân, suy nghó và viết ra
giắy những điều khiến mình luôn ghi nhớ
về quê hương.
VD: Quê hương có bố mẹ em sinh sống.
+Nơi đó có ngôi nhà em sống.
+Nơi đó có ông bà em…..
-HS trả lời trước lớp.
-HS cùng nghe và sửa chữa.
-HS lắng nghe, quan sát.
-Nghe.
Thiết kế bài soạn lớp 5 – Tuần 19 - Năm học :2009 - 2010
Trang 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×