Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tài liệu TUAN 19-20 năm 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 29 trang )

Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
Tuần 19
Ngày soạn : 9 / 1 / 2010 .
Ngày giảng : Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010
Toán
Mười một - mười hai
I.Mục tiêu :
Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó.
Bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị.
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK, Bó chục que tính và các que tính rời.
III.Các hoạt động dạy học :
Họat động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
-Giáo viên nêu câu hỏi:
+10 đơn vị bằng mấy chục?
+1 chục bằng mấy đơn vị?
-Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên bảng lớp.
-Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
-Giới thiệu ghi đề bài .
3. Giới thiệu số 11:
-Gv cho hs lấy 1 bó chục que tính và 1 que
tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
- GV: 10 que tính và 1 que tính là 11 que tính
-Gv ghi bảng :11 ( Đọc là :Mười một)
-Gv giới thiệu cho hs thấy:
+Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2
chữ số 1 viết liền nhau.
4. Giới thiệu số 12:
-Gv cho hs lấy 1 bó chục que tính và 2 que


tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
-GV nói: Mười que tính và 2 que tính là mười
hai que tính.
-Gv ghi bảng :12(Đọc là : Mười hai.)
-Gv giới thiệu cho hs thấy:
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ
số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
5. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Cho Hs nêu yêu cầu của bài.
-Cho hs đếm số ngôi sao và điền số vào ô
-10 đơn vị bằng 1 chục.
-1 chục bằng 10 đơn vị.
-Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc lại đề bài .
-Có 11 que tính.
-HS nhắc lại :10 que tính và 1 que tính
là 11 que tính .
-Hs đọc: mười một
-Hs nhắc lại cấu tạo số 11.
-Có 12 que tính.
- HS nhắc lại :Mười que tính và 2 que
tính là mười hai que tính .
-Học sinh đọc: mười hai .
-Hs nhắc lại cấu tạo số 12.
-Học sinh nêu yêu cầu của bài
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
trống.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
-Gv hướng dẫn hs quan sát bài mẫu và nêu

“Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn vào ô trống có
ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”.
1 chục 1đơnvị

1 chục 2đơn vị
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
-Cho học sinh đếm số hình tam giác và hình
vuông rồi tô màu theo yêu cầu của bài.
5.Củng cố, dặn dò:
-Hôm nay chúng ta học bài gì ?
-11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Dặn HS về nhà ôn lại bài .
Hoàn thành bài tập 4 ở tiết tự học
- HS đếm số ngôi sao rồi điền số đó
vào ô trống :
-Học sinh làm SGK.
-Gọi HS nêu yêu cầu
- HS vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống
có ghi 1 đơn vị .
1 chục 1đơnvị


- HS vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống
có ghi 2 đơn vị
1 chục 2đơn vị
-HS nêu yêu cầu của bài:
-HS dùng bút màu tô 11 hình tam giác,
tô 12 hình vuông.
ýýýýýýýý

ýýýýýýýý
-Học sinh nêu tên bài .
-11 gồm 1 chục và 1 đơn vị ?
- 12 gồm 1 chục và 2đơn vị ?
- HS lắng nghe thực hiện .
&
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
Tiếng Việt: Bài 77: ăc - âc
I.Mục tiêu:
- Hs đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
-GD HS yêu quý thiên nhiên , đất nước .
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.
-Bộ ghép vần của GV và hs.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
-Cho HS đọc sách kết hợp bảng con.
- Cho 2 HS đọc câu ứng dụng.
-GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
- GV gthiệu tranh rút ra vần ăc, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ăc.
-Lớp cài vần ăc.
-HD HS đánh vần vần ăc.
-Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế

nào?
-Cài tiếng mắc.
-Gọi phân tích tiếng mắc.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc.
-Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”.
? Trong từ tiếng nào mang vần mới học.
-Gọi HS đọc trơn từ mắc áo.
-Gọi HS đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần âc (dạy tương tự )
- GV g.thiệu tranh rút ra vần ăc, ghi bảng
-Gọi 1 HS phân tích vần ăc.
- Cho HS cài bảng cài
-So sánh 2 vần: ăc - âc
-HS đọc cá nhân 4 em
T1: con cóc; T2: bản nhạc. T3: vàng
bạc.
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than .
-Học sinh nhắc lại.
-HS phân tích, cá nhân 1 em
-Cài bảng cài.
á – cờ – ăc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm m đứng trước vần ăc và
thanh sắc trên đầu âm ă.
-Toàn lớp cài bảng cài .
-CN 1 em.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Mờ – ăc – măc – sắc – mắc.

-Tiếng mắc.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-CN 2 em
- HS phân tích .
- Lớp cài
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt
đầu bằng â.
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
-HD HS đánh vần vần âc
-Cài tiếng gấc .
-Gọi phân tích tiếng gấc.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng gấc .
gờ - âc - gâc - sắc - gấc.
-Dùng tranh giới thiệu từ “quả gấc ”.
?Trong từ tiếng nào mang vần mới học.
-Gọi HS đọc trơn từ quả gấc .
-Gọi HS đọc sơ đồ trên bảng.
-Đọc lại 2 cột vần.
-Hướng dẫn viết bảng con: ăc, mắc áo,
âc, quả gấc.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
-Gv đưa tranh để giới thiệu từ ứng dụng,
giải nghĩa từ rút từ ghi bảng.
Màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
-Gọi học sinh đọc trơn các từ trên.
-Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2

3)Luyện đọc :
-HS đọc vần, tiếng, từ ( T1)
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
-Gọi học sinh đọc.
-GV nhận xét và sửa sai.
-Luyện viết vở TV.
ăc , âc , mắc áo ,quả gấc .
-HS nhận biết nét nối trong ăc - âc đã
được học.
- Gv viết mẫu - Hướng dẫn HS viết
-GV thu vở một số em để chấm điểm.
â– cờ – âc
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm g đứng trước vần âc và
thanh sắc trên đầu âm â.
-Toàn lớp cài bảng cài .
-CN 1 em.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
gờ - âc - gâc - sắc - gấc.
-Tiếng gấc.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-CN 2 em
-3 em
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết

ăc, mắc áo, âc, quả gấc.
-Hs quan sát và giải nghĩa từ cùng GV
-HS đọc trơn từ, CN vài em.
-CN 2 em.
-CN 4 em
-HS tìm tiếng mang vần mới học (có
gạch chân) trong câu.
- 2 em đánh vần các tiếng có gạch
chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 7 em, đồng thanh.
- Lớp theo dõi Gv hướng dẫn và viết
vở tập viết :
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
Nhận xét cách viết.
-Luyện nói: Chủ đề: “Ruộng bậc thang”.
-GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống
câu hỏi, giúp hs nói tốt theo chủ đề
“Ruộng bậc thang”.
-Chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu
với các bạn ruộng bậc thang .
- Ở vùng nào có ruộng bậc thang ?(GV
giới thiệu ruộng bậc thang là ruộng trồng
ở miền núi ).
- Ở miền núi, ruộng phải làm giống bạc
thang để làm gì ?
-GV giáo dục TTTcảm.
d) Hướng dẫn hS làm bài tập trong
VBTTV1/2
4.Củng cố : Gọi đọc bài.

Trò chơi: Kết bạn.
Gv gọi hs chia thành 2 nhóm mỗi nhóm
khoảng 12 em. Thi tìm bạn thân.
-GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở
nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
ăc , âc , mắc áo ,quả gấc
-Hs nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
-Học sinh khác nhận xét.
- 2 em lên chỉ .
- Vùng núi .
-Để giữ nước .
-Học sinh lắng nghe.
- HS làm VBTTV.
-2 em đọc
-Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 12 hs lên
chơi trò chơi.
Hs dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn
trong nhóm chơi.
Hs khác nhận xét.
- Lớp lắng nghe thực hiện .
&
Ngày soạn : 10 / 1 / 2010 .
Ngày giảng : Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010
Toán: Mười ba, mười bốn, mười lăm
I.Mục tiêu : Giúp học sinh
- Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 3, 4, 5 )
-Biết đọc, viết các số đó.
- GDHS yêu thích học toán, HS làm đúng, chính xác, nhanh.
II.Đồ dùng dạy học:

-SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
-Giáo viên nêu câu hỏi:
Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
-Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
-Gọi 2 em lên bảng viết số 11, số 12. cả lớp
viết bảng con
-Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
-Giới thiệu ghi đề bài.
a. Giới thiệu số 13
-Gv cho hs lấy 1 bó chục que tính và 3 que
tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
GVnói: Mười que tính và ba que tính là mười
ba que tính .
-Gv ghi bảng : 13(Đọc là : Mười ba)
-Gv giới thiệu cho hs thấy:
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ
số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
b. Giới thiệu số 14
-Gv cho hs lấy 1 bó chục que tính và 4 que
tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
GV hỏi Mười que tính và bốn que tính là
mấy que tính ?

-Gv ghi bảng : 14 (Đọc là : Mười bốn)
-Gv giới thiệu cho hs thấy:
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có 2 chữ
số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang phải.
c. Giới thiệu số 15
-Gv cho hs lấy 1 bó chục que tính và 5 que
tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
GV hỏi Mười que tính và năm que tính là
mấy que tính ?
-Gv ghi bảng : 15 (Đọc là : Mười lăm)
-Gv giới thiệu cho hs thấy:
Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. Số 15 có 2 chữ
số là 1 và 45 viết liền nhau từ trái sang phải.
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
a. Cho hs tập viết các số theo thứ tự từ bé
đến lớn.
b .Viết số theo thứ tự vào ô trống lớn dần,
bé dần.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
-Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
2 HS viết : 11 , 12- cả lớp viết bảng
con.
-Học sinh nhắc lại.
-Có 13 que tính.
-HS nhắc lại :Mười que tính và ba que
tính là mười ba que tính
- Hs đọc : mười ba.
-Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.
-Có 14 que tính.

-Hs :Mười que tính va bốn que tính là
mười bốn que tính .
- HS đọc:mười bốn
-Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14.
-Có 15 que tính.
-Hs :Mười que tính và năm que tính là
mười lăm que tính .
- HS đọc: mười lăm.
-Học sinh nhắc lại cấu tạo số 15.
- HS nêu :Viết số
-Học sinh làm SGK.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10 11 12 13 14 15
15 14 13 12 11 10
- Điền số thích hợp vào ô trống :
-Hs thực hiện SGK và nêu kết quả.
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm
số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
Cho hs đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối
với số theo yêu cầu của bài.
5.Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta hoạc bài gì ?
-Học sinh nêu lại cấu tạo số 13; 14; 15.
- Dặn: về nhà xem lại bài, hoàn thành Bt 4 ở
tiết tự học, làm vở bài tập Toán, xem bài mới.
- Nối mỗi tranh với số thích hợp
( theo mẫu )

-Học sinh nối theo yêu cầu bài tập.
-Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 13,
14 và số 15.
- Lớp lắng nghe thực hiện .
&
Tiếng Việt: Bài 78 : uc - ưc
I.Mục tiêu:
- Hs đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
-GDHS biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt .
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
- Cho HS đọc sách kết hợp bảng con.
- nhận xét chung.
2.Bài mới:
-GV g. thiệu tranh rút ra vần uc, ghi bảng
-Gọi 1 HS phân tích vần uc.
-Lớp cài vần uc.
-So sánh vần uc với ut.
-HD HS đánh vần vần uc. u – cờ – uc.
-Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào?
-HS đọc cá nhân 4em
T1: mắc áo; T2: nhấc chân; T3: giấc ngủ
-Học sinh nhắc lại.

-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-Cài bảng cài.
-HS thảo luận so sánh :
Giống nhau: Bắt đầu bằng u.
Khác:uc kết thúc bằng c,ut kết thúc bằng t.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm tr đứng trước vần uc và thanh
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
-Cài tiếng trục.
-Gọi phân tích tiếng trục.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng trục.
-Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”.
? Trong từ tiếng nào mang vần mới học.
-Gọi Hs đọc trơn từ cần trục.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
uc , trục , cần trục
Vần 2 : vần ưc (dạy tương tự )
-GV g.thiệu tranh rút ra vần ưc, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ưc.
-Lớp cài vần ưc.
-So sánh 2 vần: uc - ưc
-HD HS đánh vần vần ưc. u – cờ – uc.
-Có ưc, muốn có tiếng lực ta làm thế nào?
-Cài tiếng lực.
-Gọi phân tích tiếng lực.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng lực.
-Dùng tranh giới thiệu từ “lực sĩ ”.
? Trong từ, tiếng nào mang vần mới học.
-Gọi Hs đọc trơn từ "lực sĩ ".

-Đọc sơ đồ 2
ư, lực , lực sĩ
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
-Hd viết bảng con: uc, cần trục, ưc, lực sĩ
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
-Gv đưa tranh để giới thiệu từ ứng dụng, giải
nghĩa từ rút từ ghi bảng.
Máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
-Gọi HS đọc trơn các từ trên.
-Gọi đọc toàn bảng
Tiết 2
nặng dưới âm u.
-Toàn lớp cài.
-CN 1 em.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Trờ – uc – truc – nặng - trục.
-Tiếng trục.
-CN đọc trơn 4 em, nhóm.
-CN 2 em
uc , trục , cần trục
-Học sinh nhắc lại.
-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-Cài bảng cài.
-HS thảo luận so sánh :
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ưc bắt đầu bằng ư.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-Thêm âm l đứng trước vần ưc và thanh
nặng dưới âm ư.

-Toàn lớp cài.
-CN 1 em.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
lờ- ưc - lưc -nặng - lực
-Tiếng lực.
- cá nhân 4em
-3 em
ư, lực , lực sĩ
-1 em.
Nghỉ giữa tiết.
-Toàn lớp viết :uc, cần trục, ưc, lực sĩ.
Hs quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
-HS đọc trơn từ, CN vài em.
-CN 2 em.
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
3)Luyện đọc :
a- Cho HS đọc vần, tiếng, từ (T1).
-Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
-Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng
dụng:
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
-Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
b)Luyện viết vở TV.
uc, ưc, cần trục , lực sĩ.

-HS nhận biết nét nối trong uc - ưc đã được
học. Gv viết mẫu - Hướng dẫn HS viết
-GV thu vở một số em để chấm điểm.
-Nhận xét cách viết.
c)Luyện nói: Chủ đề: “Ai thức dậy sớm
nhất”.
-GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp hs nói tốt theo chủ đề “Ai thức dậy
sớm nhất”.
- Chỉ tranh và giới thiệu người và vật trong
tranh.
- Mọi người đang làm gì?
-Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy ?
-Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
-GV giáo dục TTTcảm.
d) Hd hS làm bài tập trong VBTTV1/2
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình
ảnh:
-GV chia một số tranh, mô hình, đồ vật… mà
có tên của chúng chứa vần uc, ưc. Cho các
nhóm hs viết tên tranh, mô hình đó vào giấy.
Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ
nhóm đó thắng.
-GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà,
tự tìm từ mang vần vừa học.
-CN 3 em
-Con gà trống.
-HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch

chân) trong câu.
-4 em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc
trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em,
đồng thanh.
- Cả lớp theo dõi Gv hướng dẫn và viết vở
tập viết .
uc, ưc, cần trục , lực sĩ.
-Hs luyện nói theo hướng dẫn của GV.
- 2 em chỉ tranh và giới thiệu.
- Dắt trâu ra đồng .
- Con gà trống .
- Cảnh nông thôn .
-Học sinh lắng nghe.
- HS làm VBTTV.
- 1 em đọc
-Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 hs lên chơi
trò chơi.
-Hs dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong
nhóm chơi.
-Học sinh khác nhận xét.
Ngày soạn : 11/ 1 / 2010 .
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
Ngày giảng : Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tiếng Việt:
Bài : ôc - uôc
I.Mục tiêu:
- Hs đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.
- Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.

-GDHS biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt .
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
-Cho HS đọc sách kết hợp bảng con.
-GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
-GV g.thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ôc.
-Lớp cài vần ôc.
-HD HS đánh vần vần ôc.
ô – cờ – ôc.
-Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
-Cài tiếng mộc.
-Gọi HS phân tích tiếng mộc.
-GV hướng dẫn HS đánh vần tiếng mộc.
Mờ – ôc – môc – nặng – mộc.
-Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
?Trong từ, tiếng nào mang vần mới học?
-Gọi HS đọc trơn từ "thợ mộc".
-Gọi HS đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uôc (dạy tương tự )
-GV g.thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ôc.
-Lớp cài vần ôc
-So sánh 2 vần: ôc - uôc

-HS cá nhân 3 em
T1 : máy xúc; T2 : nóng nực; T3: cúc vạn
thọ.
-Học sinh nhắc lại.
-HS phân tích, cá nhân 1 em
-Cài bảng cài.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
ô – cờ – ôc.
-Thêm âm m đứng trước vần ôc và thanh
nặng dưới âm ôê.
-Toàn lớp cài .
-CN 1 em.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Mờ – ôc – môc – nặng – mộc.
-Tiếng mộc.
-CN đọc trơn 4 em, nhóm.
-CN 2 em
-Học sinh nhắc lại.
-HS phân tích, cá nhân 1 em
-Cài bảng cài.
-HS thảo luận so sánh :
Giống nhau : kết thúc bằng c
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường TH Nguyễn Văn Trỗi
-HD HS đánh vần vần uôc.
u - ô – cờ – uôc.
-Có uôc, muốn có tiếng đuốc ta làm thế
nào?
-Cài tiếng đuốc .
-Gọi HS phân tích tiếng đuốc.

-GV hướng dẫn HS đánh vần tiếng đuốc .
đờ - uôc - đuôc -sắc - đuốc
-Dùng tranh giới thiệu từ “ngọn đuốc”.
?Trong từ, tiếng nào mang vần mới học?
- HS đọc trơn từ " ngọn đuốc "
- HS đọc sơ đồ 2
- HS đọc lại 2 cột vần.
-Hướng dẫn HS viết bảng con:
ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
-Gv đưa tranh để giới thiệu từ ứng dụng,
giải nghĩa từ rút từ ghi bảng.
Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
-Gọi HS đọc trơn các từ trên.
-Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
3)Luyện đọc :
-Cho HS đọc vần, tiếng, từ (T1)
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
-Gọi học sinh đọc.
-GV nhận xét và sửa sai.
4)Luyện viết vở TV.
ôc, uôc, thợ mộc , ngọn đuốc
-HS nhận biết nét nối trong ôc- uôc đã
được học,

Khác nhau : ôc bắt đầu bằng ô, uôc bắt
đầu bằng uô.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
u- ô – cờ – uôc.
-Thêm âm đ đứng trước vần uôc và thanh
sắc trên âm uô.
-Toàn lớp cài .
-CN 1 em.
-CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
đờ - uôc - đuôc -sắc - đuốc
-Tiếng đuốc
- 4 em đọc .
-2 em đọc
- 1 em đọc
Nghỉ giữa tiết.
-Toàn lớp viết:
ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
Hs quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
-HS đọc trơn từ, CN vài em.
- 2 em đọc
-CN 3 em,
-HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu.
- 2 em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc
trơn tiếng 3 em, đọc trơn toàn câu 7 em,
đồng thanh.
- Lớp theo dõi Gv hướng dẫn và viết vở
GV: Nguyễn Thị Tuyết Mai

×