Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Tự chọn môn Hóa học 9 - Tiết 7: Tính chất hóa học của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.16 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng: 23/11/2009 Tiết 7- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu: Học sinh nắm được: - Tính chất của kim loại nói chung: tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối. - Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của kim loại. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I: Phản ứng của kim loại với phi kim Giáo viên làm thí nghiệm yêu cầu học 1. Tác dụng với oxi. Học sinh quan sát thí nghiệm. sinh quan sát? * Hiện tượng: Thí nghiệm 1: Đốt sắt trong oxi * Phương trình phản ứng: to Thí nghiệm 2: Đưa một muôi sắt đựng Fe + O2  Fe3O4 Na nóng chảy vào bình đựng khí clo. Thí nghiệm 2: Na nóng chảy trong khí clo tạo thành khói trắng. * Phương trình phản ứng: to + Học sinh quan sát thí nghiệm nêu 2Na + Cl2  2NaCl. 2. Tác dụng với phi kim khác. hiện tượng? to 2K + Cl2  2KCl + học sinh viết các phương trình phản Kết luận: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, ứng trên? Pt) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường + Nêu kết luận về tính chất hoá học hoặc nhiệt độ cao. - Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với trên? nhiều phi kim khác tạo thành muối II: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit + Nhắc lại tính chất hoá học của axit? Kim loại + axit  Muối + hiđro Giáo viên chú ý tính chất hoá học của Phương trình phản ứng: axit + kim loại. Mg + H2SO4l  MgSO4 + H2  + Viết phương trình phản ứng minh 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  hoạ? Học sinh làm bài tập trên vào vở.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối Thí nghiệm 1: Cho một dây đồng vào * Hiện tượng: ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 * Phương trình phản ứng: Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 +2Ag Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối, ta nói đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: cho một dây Zn vào * Hiện tượng: ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. * Phương trình phản ứng: Zn + CuSO4   ZnSO4 + Cu Nhận xét: Kẽm đẩy đồng ra khỏ hợp chất ta nói kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. Thí nghiệm 3: Cho một dây Cu vào Ở thí nghiệm 3: Không có hiện tượng gì - Nhận xét: Đồng không dẩy được nhôm dung dịch AlCl3? Học sinh quan sát. Nhận xét và ghi kết ra khỏi hợp chất. Ta nói đồng yếu hơn luận. nhôm. + Nhận xét ghì về tính chất hoá học Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học này? mạnh hơn (trừ Na, Ba, Ca, K) có thể đẩy + Đọc kết luận trong SGK /50. được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng để tạo ra muối mới và kim loại mới. 4. Củng cố – luyện tập Bước 1: Viết đúng phương trình phản ứng. Bước 2: Tính số mol AgNO3 Bước 3: Từ số mol AgNO3 tính được số mol Fe phản ứng. Bước 4: Tính khối lượng sắt đã phản ứng(Khối lượng bạc tạo thành. Bước 5: Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau phản ứng. Học sinh làm bài tập trên vào vở. 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: 2.3.4.5.6.7.8 SGK/51. Rút kinh nghiệm: .................................................................... ................................................................................................. .................................................................................................. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×