Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 55 đến tiết 70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.65 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. Tên bài soạn Tiết 55. THỰC HÀNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU - Ngày soạn bài: 22.11.2009 - Giảng ở các lớp: 11D, E. Lớp. Ngày dạy. HS vắng mặt. Ghi chú. 11C 11E I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Giúp HS nắm được vai trò của trật tự các bộ phận trong câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản. - Tích hợp với các văn bản và tập làm văn đã học. 2- Về kĩ năng - Rèn kỹ năng viết câu, sửa lỗi câu. 3- Về tư tưởng - Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự câu, sắp xếp từ ngữ khi nói và viết. II- Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Bước 3- Nội dung bài mới TG 25’. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc mục I và thực hiện theo yêu cầu: + Trao đổi thảo luận nhóm. + Đại diện nhóm trình bày. - GV chuẩn xác kiến thức.. - Nhóm 1: Bài tập 1. - Nhóm 2: Bài tập 2. Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu I- TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN. 1- Bài tập 1 a- Có thể sắp xếp theo trật tự " rất sắc, nhưng nhỏ": câu không sai về ngữ pháp và ý nghĩa. - Không đảo trật tự hai vế này được vì không đảm bảo ý đe dọa của Chí Phèo. b- Việc sắp xếp theo trật tự "nhỏ, nhưng rất sắc" có tác dụng xác định trọng tâm thông báo là "rất sắc". - Nam Cao đặt trật tự như vậy là nhấn mạnh đặc tính rất sắc, phù hợp với mục đích uy hiếp, đe dọa Bá Kiến. c- Trật tự các từ ngữ trong trường hợp này lại phù hợp: Nhằm mục đích chế nhạo, phủ định tác dụng của con dao. => Tùy ngữ cảnh và mục đích mà có cách sắp. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. - Nhóm 3: Bài tập 3.. xếp khác nhau của các bộ phận. 2- Bài tập 2: Chọn câu a vì trọng tâm thông báo là rất thông minh. Trọng tâm này dẫn tới kết luận ở câu sau. 3- Bài tập 3 - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, hoặc cuối câu. Do đó ta thấy các trạng ngữ trong 3 đoạn trích đặt ở 3 vị trí khác nhau là phù hợp với nội dung thông báo.  Trong mỗi tình huống giao tiếp, mỗi ngữ cảnh, câu có một mục đích, một nhiệm vụ khác Hoạt động 2 nhau. Người nói (viết) thực hiện những hành 15’ - GV yêu cầu HS đọc mục II động nói khác nhau. Vì thế cần xác định trọng và thực hiện yêu cầu: tâm thông báo của câu ở mỗi tình huống và trật + Trao đổi cặp nhỏ: Chẵn - lẻ. tự sắp xếp các bộ phận trong câu để phục vụ tốt + Chữa bài tập. Cho điểm. cho mục đích giao tiếp. II- TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP + Cặp lẻ: Bài tập 1 1- Bài tập 1. + Cặp chẵn: Bài tập 2. a- Vế chính: Hắn lại nao nao buồn. - Vế phụ chỉ nguyên nhân đặt sau: là vì mẩu chuyện ấy.....rất xa xôi.  Liên kết dễ dàng với nội dung các câu đi sau. b- Vế chỉ sự nhượng bộ đặt sau để bổ sung thông tin. 2- Bài tập 2. - Chọn phương án C. Bước 4- Củng cố: (3’) Theo nội dung từng phần. Bước 5- Dặn dò: (1’) Soạn bài: Bản tin. V- Tự rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................... GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. Tên bài soạn Tiết 56 - Ngày soạn bài: 23.11.2009 - Giảng ở các lớp: 11D, E. Lớp. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. BẢN TIN. Ngày dạy. HS vắng mặt. Ghi chú. 11C 11E I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin. - Bước đầu viết được bản tin ngắn, đơn giản, phù hợp với lớp, nhà trường. 2- Về kĩ năng - Bước đầu viết được bản tin ngắn, đơn giản, phù hợp với lớp, với nhà trường. 3- Về tư tưởng - Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin. II- Phương pháp - Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: Bước 3- Nội dung bài mới TG 15’. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc mục I SGK. Thảo luận nhóm. + HS cử đại diện nhóm trình bày. - GV chuẩn xác kiến thức.. Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN. 1- Tìm hiểu ngữ liệu - Câu1: Bản tin thông báo kết quả kì thi Ôlim-pích ngày 16/7. - Câu 2: Bản tin có tính thời sự vì sự việc - Nhóm 1: Trả lời câu hỏi 1+2 mới xảy ra (16/7), sau 3 ngày (19/7) đã được đưa tin. SGK. - Câu 3: Không cần bổ sung thêm thông tin nào. - Nhóm 2: Trả lời câu hỏi 3+4 - Câu 4: Đưa tin cụ thể chính xác thời gian, địa điểm, kết quả cuộc thi, có tác dụng đảm SGK. bảo tính chính xác, làm cho người đọc tin vào những tin tức được thông báo. 2- Phân loại. - Tin vắn: Không có nhan đề, dung lượng ngắn. - Tin thường: Thông báo ngắn gọn nhưng đầy đủ một sự kiện -> chiến tỉ lệ cao nhất. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. - Nhóm 3: Bản tin có bao nhiêu - Tin tường thuật: Phản ánh từ đầu đến cuối loại? Đó là những loại nào? sự kiện một cách chi tiết, cụ thể. - Tin tổng hợp: Thông tin tổng hợp nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đó. 3. Kết luận. - Mục đích: - Nhóm 4: Mục đích và yêu cầu + Nhằm thông tin một cách chân thực, kịp cơ bản của bản tin là gì? thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống. - Yêu cầu: + Đảm bảo tính thời sự. + Tin phải có ý nghĩa xã hội. + Nội dung tin phải chân thực, chính xác. Hoạt động 2 II- CÁCH VIẾT BẢN TIN 10’ - GV yêu cầu HS đọc mục II. 1- Khai thác và lựa chọn tin - Trước khi viết cần khai thác, lựa chọn sự Trao đổi cặp. - GV chuẩn xác kiến thức. kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác. 2- Viết bản tin. ? Cần khai thác và lựa chọn tin a- Đặt tiêu đề . - Đảm bảo tính khái quát nội dung của bản như thế nào? ? Tiêu đề bản tin có quan hệ tin. - Có thể chọn cách diễn đạt đặc biệt gây như thế nào với nội dung? hứng thú, sự tò mò cho người đọc. (Dạng câu hỏi, cách chơi chữ, có thể là một câu, ? Em có nhận xét gì về phần một từ...) mở đầu của 3 bản tin trong b- Cách mở đầu bản tin. - Thông báo khái quát về sự kiện và kết SGK? quả. ? Phần triển khai chi tiết có c- Cách triển khai chi tiết bản tin. quan hệ với phần mở đầu như - Cụ thể, chi tiết các sự kiện, giải thích thế nào? nguyên nhân, kết quả tường thuật chi tiết - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ các sự kiện. * Ghi nhớ (SGK). SGK. III- LUYỆN TẬP Hoạt động 4 15’ - GV hướng dẫn HS luyện tập - Bài tập SGK: Luyện viết bản tin. BT SGK theo nhóm. Các nhóm chọn đề tài và viết bản tin ngắn. - GV gọi HS chữa bài tập. Cho điểm. Bước 4- Củng cố: (3’) Theo nội dung từng phần. Bước 5- Dặn dò: (1’) - Tập viết bản tin ngắn. - Soạn bài: Vi hành. V- Tự rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. Tên bài soạn Tiết 57 - Ngày soạn bài: 23.11.2009 - Giảng ở các lớp: 11D, E. Lớp. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. VI HÀNH. Ngày dạy. HS vắng mặt. Ghi chú. 11C 11E I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Giới thiệu một truyện ngắn đặc sắc của một phong cách nghệ thuật độc đáo. - Giúp học sinh hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 2- Về kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc – hiểu và tóm tắt truyện ngắn. 3- Về tư tưởng - Có cái nhìn trung thực và thái độ phê phán những cái xấu, cái ác và có cách nhìn đúng đắn về con người Việt Nam trong một thời kì lịch sử của dân tộc. II- Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: không. Bước 3- Nội dung bài mới TG 10’. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tắt nội dung chính. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích, đọc văn bản theo đoạn. Chú ý giọng đọc: Châm biếm, bông đùa, mỉa mai… Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận nhóm. 30’ - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để hướng dẫn HS vừa đọc vừa tìm hiểu nội dung nghệ thuật truyện. - Nhóm 1. Khải Định hiện lên qua đối thoại của đôi trai gái người Pháp như thế nào?. Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- TÌM HIỂU CHUNG. 1- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. 2 Văn bản - Đọc. - Tìm hiểu chú thích. II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1- Đả kích tên vua bù nhìn Khải Định - Mặt mũi: Vô duyên - Trang phục: lố lăng - Điệu bộ cử chỉ: Lấm lét, lúng túng. - Hành động: Lén lút vi hành.  Không trực tiếp xuất hiện, chân dung Khải Định hiện lên một cách đầy đủ trong mọi trường hợp: một thằng hề mua vui, một con rối, một công cụ rẻ tiền dưới sự điều khiển của thực dân Pháp.. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. - Nhóm 2: Nội dung của tác phẩm còn hướng tới đối tượng đả kích nào?. - Nhóm 3: Em hiểu Vi hành là gì? So sánh chuyến vi hành của Khải Định với những bậc Hoàng đế xưa? - Nhóm 4: Vi hành có tình huống truyện nhầm lẫn ở chỗ nào? Tác dụng của nghệ thuật này?. - Nhóm 5: Hình thức viết thư có những lợi thế gì đối vối nghệ thuật trần thuật của truyện?. HUYỆN TRÙNG KHÁNH.  Sự đánh giá khách quan nhất của người dân Pháp. Hắn dần dần bị hạ thấp: Từ một ông vua – thằng hề – một con rối – và cuối cùng là một đứa con nít. 2- Tố cáo đế quốc thực dân với những chính sách thuộc địa dã man, độc ác và bịp bợm - Lên án chính sách ngu dân, đầu độc người dân bản xứ bằng thuốc phiện và rượu cồn. - Vạch trần chính sách tuyên truyền, dối trá bịp bợm đi cướp nước mà rêu rao là khai hoá, bảo hộ, văn minh. - Tố cáo chế độ nhà tù, chính sách mật thám bủa vây truy nã, theo dõi những người Việt Nam yêu nước trên đất Pháp.  Bằng giọng văn hóm hỉnh, khi bông đùa, khi thân mật, vừa khắc họa tính cách đê tiện xấu xa của Khải Định vừa tố cáo tội ác của thực dân Pháp. 3- Đặc sắc nghệ thuật - Nhan đề: Giản dị mà trí tuệ, giàu ý nghĩa trào phúng. - Cách tạo tình huống nhầm lẫn. + Nhầm lẫn 1: Đôi trai gái nhầm tác giả là Khải Định. + Nhầm lẫn 2: Toàn thể dân chúng Pháp nhầm những người da vàng trên đất Pháp là Khải Định. + Nhầm lẫn 3: Chính phủ Pháp nhầm tất cả những người Việt Nam trên đất Pháp là Khải Định. - Hình thức viết thư: + Chuyển giọng, đổi cảnh linh hoạt + Liên hệ, tạt ngang thoải mái - Bút pháp châm biếm sắc sảo. + Mâu thuẫn trào phúng cơ bản. + Thủ pháp phóng đại. + Chơi chữ. + Giọng điệu trào phúng.  Ngòi bút của Bác sinh động, hấp dẫn, biến hoá linh hoạt, vừa thân tình vừa dí dỏm, giàu trí tuệ và rất hiện đại, tạo được thứ ngôn ngữ đa thanh đa nghĩa, bắn một tên trúng hai kẻ thù: Phong kiến tay sai và. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. thực dân xâm lược. Bước 4- Củng cố: (3’) - Nắm nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. - Nếu được phép đặt lại nhan đề cho tác phẩm em sẽ đặt là gì? Tại sao? Bước 5- Dặn dò: (1’) - Soạn bài: Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan). V- Tự rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................. *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 58. - CHA CON NGHĨA NẶNG HỒ BIỂU CHÁNH - TINH. THẦN THỂ DỤC NGUYỄN CÔNG HOAN. - Ngày soạn bài: 23.11.2009 - Giảng ở các lớp: 11D, E. Lớp. Ngày dạy. HS vắng mặt. Ghi chú. 11C 11E I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Giới thiệu một truyện ngắn đặc sắc của một phong cách nghệ thuật độc đáo. - Giúp học sinh hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm. 2- Về kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc – hiểu và tóm tắt truyện ngắn. 3- Về tư tưởng - Có cái nhìn trung thực và thái độ phê phán những cái xấu, cái ác và có cách nhìn đúng đắn về con người Việt Nam ở nhiều phương diện trong một thời kì lịch sử của dân tộc. II- Phương pháp - Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Vi hành. Bước 3- Nội dung bài mới GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. TG 17’. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 - Gv yêu cầu HS đọc phần Tiểu dân và tóm tắt những nội dung chính. + HS thực hiện theo yêu cầu.. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích, và bố cục văn bản. + HS làm việc cá nhân. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, nghệ thuật truyện qua hệ thống câu hỏi SGK.. - Nhóm 1: Đoạn trích có những tình huống nghệ thuật nào?. - Nhóm 2: Nhận xét nghệ thuật miêu tả và cách sử dụng ngôn ngữ trong đoạn trích?. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- CHA CON NGHĨA NẶNG. 1- Tìm hiểu chung * Giới thiệu tác giả. * Giới thiệu tác phẩm. - Đây là tác phẩm thứ 15 của Hồ Biểu Chánh, xuất bản 1929. - Tóm tắt tác phẩm: SGK - Đoạn trích nằm ở phần gần cuối truyện khi anh Sửu trở về nhưng không được gặp các con mà phải ra đi. - Tóm tắt tác phẩm: SGK. * Tìm hiểu chú thích (SGK). * Tìm hiểu bố cục. 2- Đọc - hiểu văn bản. a- Nội dung + Tình cha với con: Sau 11 năm trốn tránh, Sửu trở về quê vì thương con, muốn được gặp con, sợ con bơ vơ nhưng lại là nguy cơ làm tan vỡ hạnh phúc của con. + Bố vợ đuổi Sửu đi với thái độ gay gắt vì lợi ích của hai cháu và của chính Sửu. Ông thương con rể nhưng lại không muốn để Sửu ở lại gặp hai con. + Tình con đối với cha: Tí nghe được câu chuyện giữa ông ngoại và bố, nảy sinh mâu thuẫn giữa hiếu và nghĩa, lo lắng, yêu thương nghe lời cha. + Tình huống giàu kịch tính: Sửu vì thương con mà muốn tự tử, Tí vì chữ hiếu mà quyết định chạy theo cha, từ bỏ hạnh phúc riêng của mình: Chữ hiếu thắng.  Ca ngợi tình nghĩa cha con sâu nặng. - Tính cách của người Nam Bộ: thẳng thắn, mộc mạc, bộc trực, giàu tình nghĩa, phân minh, dứt khoát. b- Nghệ thuật kể chuyện. - Theo trình tự thời gian. - Miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật qua lời nói và hành động. - Ngôn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ, sử dụng nhiều từ ngữ và cách nói địa phương  Tác giả mang đến cho bạn đọc một câu chuyện giàu giá trị nhân đạo, ngợi ca tình nghĩa cha con sâu nặng có cả hai chiều: con. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. đối với cha và cha đối với con. 18’. Hoạt động 3 - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt những nội dung chính của phần tiểu dẫn. + HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt nội dung chính.. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích, và bố cục văn bản. - GV hướng dẫn HS đọc theo cảnh. ? Theo em văn bản được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?. ? Nghệ thuật dựng truyện của tác giả có gì độc đáo? + HS tìm hiểu, thảo luận, trả lời. - GV chốt lại ý chính.. ? Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản của truyện? + HS trả lời.. ? Hãy nêu ý nghĩa phê phán của truyện? + HS nêu ý nghĩa.. II- TINH THẦN THỂ DỤC. 1- Đọc hiểu tiểu dẫn. * Giới thiệu tác giả. * Giới thiệu tác phẩm. - Đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy số 251 ngày 25-3-1939. - Vạch trần tính chất bịm bợm của phong trào thể dục thể thao mà thực dân Pháp cổ động nhằm đánh lạc hướng thanh niên. * Giải thích từ khó. 2- Bố cục: 5 cảnh + Nội dung trát của quan huyện. + Cảnh anh Mịch xin ông Lí được miễn đi xem đá bóng. + Cảnh bác Phô gái xin được đi xem đá bóng thay chồng. + Cảnh bà Phó Bính xin hối lộ ông Lí để thuê thằng Sang đi thay con mình. + Cảnh tróc nã người đi xem bóng đá. 3- Định hướng nội dung và nghệ thuật. a- Nghệ thuật dựng truyện độc đáo. - Dựng lên 5 cảnh thể hiện một chủ đề trào phúng: Cái tinh thần thể dục của một hời trước cách mạng. - Cảnh một là nguyên nhân cho tất cả cảnh sau, ba cảnh còn lại là cảnh đối phó của dân làng trước cái lệnh sắt đá của quan Huyện. Cuối cùng là cảnh tróc nã dữ dội, đưa người đi xem bóng đá mà như là giải tù binh. b- Mâu thuẫn trào phúng của truyện: Nội dung mệnh lệnh bắt dân làng phải đi xem bóng đá trên huyện >< sự sợ hãi, lẩn trốn, tìm mọi cách không tuân lệnh của dân làng. - Lời xin của anh Mịch >< sự từ chối của lí trưởng - Yêu cầu của bà phó Bính >< sự giải quyết của ông Lí. - Cảnh tróc nã của tuần phiên >< sự sợ hãi của thằng Cò - Kết quả tróc nã >< thái độ của ông Lí. c- Ý nghĩa phê phán của truyện. - Sự giả dối, bịm bợm của phong trào thể dục thể thao thời Pháp thuộc, trong khi đời sống nhân dân còn vô cùng nghèo khổ, không hợp lòng dân thì phải thực thi mệnh lệnh, cưỡng. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. ép, người dân tìm mọi cách chạy trốn như trốn giặc. Bước 4- Củng cố: (3’) - Nắm nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm. Bước 5- Dặn dò: (1’) - Soạn bài: Luyện tập viết bản tin. V- Tự rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................. *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 59 LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN - Ngày soạn bài: 23.11.2009 - Giảng ở các lớp: 11D, E. Lớp. Ngày dạy. HS vắng mặt. Ghi chú. 11C 11E I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Ôn tập, củng cố kiến thức đã học. - Viết được bản tin ngắn phản ánh các sự việc trong trường và môi trường XH gần gũi. 2- Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết bản tin. 3- Về tư tưởng - Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin. II- Phương pháp Thực hành, thảo luận nhóm, phân tích, tổng hợp. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Bước 2- Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra vở soạn. Bước 3- Nội dung bài mới TG 15’. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS phân tích các bản tin cụ thể. - HS đọc bản tin 1 SGK và nhận xét: cấu trúc, dung lượng, loại?. Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- TÌM HIỂU CÁC BẢN TIN. Bài tập 1 a- Cấu trúc: - Câu đầu là mở đầu bản tin. - Các câu tiếp theo là diễn biến của các sự kiện. - Câu cuối cùng là nhận xét đánh giá.. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. 23’. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. b- Dung lượng: Trung bình. c- Loại: bản tin bình thường. Bài tập 2 a- Nội dung: Thông báo về việc Việt Nam lọt vào danh sách ứng cử viên "Môi trường và phát triển 2007". b- Muốn nắm bắt nhanh nội dung thông tin đó có thể chuyển thành tin vắn.. Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS viết bản II- LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN - Tình huống viết theo SGK. tin. + HS thảo luận nhóm. Trình bày. - GV chuẩn xác kiến thức, cho điểm. + Nhóm 1: Tình huống a. + Nhóm 2: Tình huống b + Nhóm 3: Tình huống c.. Bước 4- Củng cố (2’): theo nội dung bài giảng. Bước 5- Dặn dò: (1’) - Soạn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. V- Tự rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................. *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 60 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN - Ngày soạn bài: 25.11.2009 - Giảng ở các lớp: 11D, E. Lớp. Ngày dạy. HS vắng mặt. Ghi chú. 11C 11E I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Thấy được mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống. - Nắm được những yêu cầu cơ bản và cách thức thực hiện phỏng vấn cũng như trả lời phỏng vấn. 2- Về kĩ năng - Nắm được một số kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. 3- Về tư tưởng - Thấy được sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, biết lắng nghe, chia sẻ trong giao tiếp với mọi người. II- Phương pháp - Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’). Bước 2- Kiểm tra bài cũ (2’): Kiểm tra vở soạn. Bước 3- Nội dung bài mới TG 10’. 15’. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, tầm quan trọng của hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. + HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi. - GV chuẩn xác kiến thức. ? Kể lại một số hoạt động phỏng vấn mà em biết? + HS kể các hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn theo sự hiểu biết của bản thân. ? Mục đích của việc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ? + HS trả lời câu hỏi.. Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN. 1- Các hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn thường gặp - Một chính khách, một nhà văn, một nhà hoạt động xã hội, một doanh nhân... trả lời trên ti vi. - Một bài phỏng vấn đăng báo. - Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn khi xin việc làm ở một cơ quan, doanh nghiệp... 2- Mục đích - Để biết quan điểm của một người nào đó. - Để thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội của vấn đề đang được phỏng vấn. - Để tạo lập các mối quan hệ xã hội. - Để chọn được người phù hợp với công ? Phỏng vấn và trả lời phỏng việc. vấn có vai trò gì đối với xã 3- Vai trò - Biểu hiện một xã hội văn minh, dân chủ, hội? tôn trọng các ý kiến khác nhau về một vấn + HS nêu vai trò. đề nào đó. Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS đọc mục II và trả lời câu hỏi SGK. - HS trao đổi thảo luận nhóm. - GV chuẩn xác kiến thức.. II- NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG PHỎNG VẤN. 1- Công việc chuẩn bị phỏng vấn. - Phải xác định: + Chủ đề phỏng vấn. + Mục đích phỏng vấn. + Đối tượng được phỏng vấn. + Người thực hiện phỏng vấn. + Phương tiện phỏng vấn. - Hệ thống câu hỏi phỏng vấn: - Nhóm 1: Trước khi phỏng + Ngắn gọn, rõ ràng. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. vấn ta cần chuẩn bị những gì? + HS thảo luận trả lời.. - Nhóm 2: Người phỏng vấn cần chuẩn bị câu hỏi và có thái độ như thế nào ? + HS cử đại diện trả lời.. - Nhóm 3: Sau khi phỏng vấn xong người phỏng vấn cần phải làm gì? + HS cử đại diện trả lời.. 5’. 10’. Hoạt động 3 - GV yêu cầu HS đọc mục III. + HS đọc theo yêu cầu. - GV chuẩn xác kiến thức.. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. + Phù hợp với mục đích và đối tượng phỏng vấn. + Làm rõ được chủ đề. + Liên kết với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. 2- Thực hiện cuộc phỏng vấn - Ngoài hệ thống câu hỏi được chuẩn bị sẵn, cần có những câu hỏi đưa đẩy, điều chỉnh cuộc phỏng vấn để cuộc phỏng vấn không bị khô khan, máy móc, nhưng cũng không lan man, lạc đề. - Người phỏng vấn cần phải có thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe và chia sẻ thông tin với người trả lời. - Kết thúc cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn phải cảm ơn người trả lời phỏng vấn. 3- Biên tập sau khi phỏng vấn - Người phỏng vấn không được tự ý thay đổi nội dung các câu trả lời để đảm bảo tính trung thực của thông tin; nhưng có thể sắp xếp lại một số câu chữ cho ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu. Phải cảm ơn người trả lời. - Có thể ghi lại một số cử chỉ, điệu bộ của người trả lời phỏng vấn để người đọc hiểu rõ hơn tình huống của câu nói. III- YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN. - Người trả lời phỏng vấn cần có phẩm chất: + Thẳng thắn, trung thực, dám chịu trách nhiệm về lời nói của mình. + Trả lời trúng chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, hấp dẫn. Có thể pha chút hóm hỉnh, gây ấn _ GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. tượng cho công chúng. + HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ (SGK). IV- LUYỆN TẬP Hoạt động 4 - GV hướng dẫn HS phỏng vấn - Giả sử em muốn xin vào làm việc ở một công ty. Nhà tuyển dụng nêu ra một câu hỏi: và trả lời phỏng vấn theo cặp. Bạn có thể nói cho tôi nghe về nhược + 2 em một cặp: một người điểm lớn nhất của bạn được không? phỏng vấn, một người trả lời. - GV định hướng, giúp HS chọn Em sẽ trả lời thế nào? câu trả lời hay nhất, đánh giá và cho điểm.. Bước 4- Củng cố (1’):HS nắm được nội dung bài giảng. Bước 5- Dặn dò: (1’) GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. - Tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Soạn bài: Vĩnh biệt Cửu Trùng đài – Vũ Như Tô. V- Tự rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. *****o0o***** Tên bài soạn Tiết 61 + 62 + 63 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích kịch Vũ Như Tô) NGUYỄN HUY TƯỞNG. - Ngày soạn bài: 25.11.2009 - Giảng ở các lớp: 11D, E. Lớp. Ngày dạy. Tiết. 11D. 61. 11D. 62. 11D. 63. 11E. 61. 11E. 62. HS vắng mặt. Ghi chú. 11E 63 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Nắm được những đặc điểm chính của thể loại bi kịch.Trên cơ sở đó hiểu và phân tích được xung đột kịch cơ bản, tính cách, diễn biến tâm trạng những nhân vật chính trong hồi 5 của vở bi kịch. - Nhận thức được quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng, thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả đối với những nghệ sĩ tài năng và tâm huyết lớn nhưng lại rơi vào tình trạng bi kịch, mâu thuẫn không giải quyết được giữa khát vọng lớn lao và thực tế xã hội không tạo điều kiện để thực hiện khát vọng ấy. - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật đoạn trích. 2- Về kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm kịch. 3- Về tư tưởng - Thấy được bối cảnh XH của thời đại, qua cách dựng lên mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn của tác giả, từ đó biết trân trọng những cái tài cái đẹp, phê phán những cái ác, cái xấu. II- Phương pháp - Đọc – hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. Bảng phụ. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’). GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. Bước 2- Kiểm tra bài cũ (6’): ? Nêu những yêu cầu đối với người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn? Bước 3- Nội dung bài mới TG 15’. 25’. 25’. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác phẩm. - GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn và nêu những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm. + HS đọc tiểu dẫn và ghi chép những ý chính. - GV giới thiệu về tác giả và yêu cầu HS đọc tóm tắt nội dung tác phẩm. + HS đọc tóm tắt. - GV tóm tắt lại tác phẩm và mở rộng 1 số nội dung SGK chưa đề cập đến. + Bổ sung: bi kịch lịch sử lấy đề tài trong lịch sử, tôn trọng sự thật. Mâu thuẫn không thể giải quyết. Nhân vật bi kịch: anh hùng, nghệ sĩ, con người có khát vọng cao đẹp, cũng có khi sai lầm phải trả giá, phải hi sinh cho li tưởng. kết thúc bi kịch: bi thảm, giá trị nhân văn, cái đẹp được khẳng định, tôn vinh. + HS lắng nghe. ? Nêu vị trí đoạn trích? - GV hướng dẫn HS đọc phân vai. Nhận xét và đánh giá. + HS đọc theo yêu cầu. Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn bản.. Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- TÌM HIỂU CHUNG 1- Tác giả (1912 -1960) – SGK. - Nguyễn Huy Tưởng, quê Hà Nội. - Có những tác phẩm nổi bật trong hai lĩnh vực: kịch lịch sử và tiểu thuyết lịch sử như: “Vũ Như Tô”, “Đêm hội long trì”, “Lũy hoa”... 2- Tác phẩm - Vở kịch đầu tay - bi kịch lịch sử 5 hồi, viết về sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 - 1517 dưới triều Lê Tương Dực. - Tóm tắt nội dung tác phẩm: (SGK).. ? Chỉ ra những mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng? + HS thảo luận nhóm đôi, trả lời.. a- Mâu thuẫn thứ nhất: Mâu thuẫn xung đột giữa nhân dân lao động lao khổ, lầm than với bọn hôn quân bạo chúa sống xa hoa trụy lạc.. - GV giảng, định hướng kiến thức.. 3- Đoạn trích - Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuộc hồi V, hồi cuối cùng của tác phẩm. - Kết cấu : theo mâu thuẫn trong đoạn trích và nhân vật Vũ Như Tô, Đan Thiềm. II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1- Những mâu thuẫn xung đột cơ bản của vở kịch. Nhân dân lao động. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. Bạo chúa và phe cánh 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. + HS ghi chép.. - Lầm than, làm việc cật lực, bị ăn chặn => nghèo đói.. - Bắt xây Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc, sống xa hoa.. - Chết vì tai nạn, - Tăng sưu thuế, chết vì bị chém. tróc nã, hành hạ người chống đối. - Lôi kéo thợ làm - Mất mùa => nổi phản.  Trịnh Duy Sản loạn. cầm đầu phe nổi loạn chống triều đình: Giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm, cung nữ, thiêu hủy Cửu Trùng Đài. ? Chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu với lợi ích trực tiếp của nhân dân? + HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. - GV giảng, định hướng. + HS ghi chép.. 20’. b- Mâu thuẫn thứ hai: Quan niệm nghệ thuật thuần túy, cao siêu muôn đời >< Lợi ích thiết thực, trực tiếp của nhân dân. - Vũ Như Tô - Kiến trúc sư - nghệ sĩ: Tâm huyết, hoài bão, muốn đem lại cái đẹp cho muôn đời. - Mượn uy quyền, tiền bạc của vua để thực hiện hoài bão lớn lao: => mục đích chân chính >< con đường thực hiện mục đích sai lầm. => Đẩy Vũ Như Tô vào tình trạng đối nghịch với nhân dân - kẻ thù của nhân dân- người thợ. => Bi kịch không lối thoát của nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô. Hoạt động 3 2. Tính cách và diễn biến tâm trạng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính của nhân vật Vũ Như Tô. cách và diễn biến tâm trạng của - Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nhân vật Vũ Như Tô. nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, ? Vũ Như Tô là con người có không khuất phục trước uy quyền, kiên tính cách như thế nào? quyết không chịu nhận xây lâu đài cho vua Lê Trương Dực. + HS trao đổi thảo luận nhóm. - Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua - GV định hướng và chuẩn xác GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. kiến thức. ? Điều sai lầm của Vũ Như Tô thể hiện ở chỗ nào? + HS trao đổi thảo luận nhóm. Trả lời. - GV định hướng và chuẩn xác kiến thức. ? Vì sao Vũ Như Tô cương quyết không nghe lời Đan Thiềm chạy trốn? + HS trao đổi thảo luận theo cặp. Trả lời. - GV định hướng và chuẩn xác kiến thức.. 15’. ? Lý do nào khiến Vũ Như Tô trở thành kẻ thù của nhân dân? + HS trao đổi thảo luận theo cặp. Trả lời. - GV định hướng và chuẩn xác kiến thức: + Những tiếng kêu than của Vũ Như Tô trước khi bị dẫn ra pháp trường: Ôi mộng lớn! Ôi Cửu Trùng Đài! Ôi Đan Thiềm! =>Tâm trạng đau xót, tuyệt vọng, phẫn uất cùng cực. Cho đến lúc chết vẫn cho rằng mình không có công thì cũng vô tội => nét độc đáo của nhân vật bi kịch lịch sử. ? Đan Thiềm có phải là người cung nữ thường trong con mắt của VNT; trong con mắt của vua Lê không? Em hiểu bệnh Đan Thiềm là gì? Tại sao Đan Thiềm nhất quyết xin nài Vũ đi trốn, trong khi trước kia nàng lại khuyên Vũ đừng trốn? Mối quan hệ giữa hai người như thế nào? gặp Đan Thiềm, em có liên hệ với nhân vật có tấm lòng biệt nhỡn liên tài nào ta từng biết? + HS phân tích liên hệ, so sánh, trả lời.. thưởng cho thợ. - Khát khao suốt đời là xây được một tòa lâu đài nguy nga tráng lệ, bền vững muôn đời, để dân ta nghìn thu hãnh diện. => Lí tưởng chân chính, cao đẹp nhưng cao siêu xa rời đời sống nhân dân lao động. => Vũ Như Tô không nhận ra một thực tế: Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi, nước mắt, xương máu của nhân dân. - Ông nhất mực cho rằng mình không có tội mà chỉ có công. Luôn tin vào việc làm chính đại quang minh của mình, và hi vọng sẽ thuyết phục được An Hòa hầu. - Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ thuật của ông xuất phát từ thiên chức của nghệ sĩ chân chính, nhưng chưa đúng vì đặt nhầm chỗ, vì xa rời thực tiễn, vì lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn bạo để thực hiện mục đích chân chính của mình. => Vô hình chung tự đưa ông sang hàng ngũ kẻ thù của nhân dân - ông thất bại trả giá bằng chính sinh mạng của mình. => Vũ Như Tô - nhân vật bi kịch lịch sử, mang khát vọng lớn, cao cả nhưng lầm lạc trong suy nghĩ và hành động. Chỉ thực sự bừng tỉnh khi biết chính An Hòa ra lệnh đập phá, đốt Cửu Trùng Đài.. 3- Nhân vật Đan Thiềm - Dưới con mắt của Vũ Như Tô thì Đan Thiềm là tri kỷ, tri âm duy nhất ở triều đình. (Vũ Như Tô mê cái đẹp, Đan Thiềm mê cái tài) . - Luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tô xây đài, bảo vệ đài. - Là con người luôn tỉnh táo: Biết chắc Đài không thành, tìm cách bảo vệ an toàn tính mạng cho Vũ Như Tô, khuyên Vũ bỏ trốn. - Sẵn sàng đổi mạng sống của mình cứu Vũ. Đau đớn khi không thể cứu được người tài.. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. - GV định hướng giảng giải.. 10’. Hoạt động 4 - GV hướng dẫn HS tổng kết. - Nhóm 1: Mâu thuẫn thứ nhất được tác giả giải quyết dứt khoát không? cách giải quyết như thế nào? - Nhóm 2: Mâu thuẫn thứ hai có được giải quyết dứt khoát không? cách giải quyết như thế nào? + HS thảo luận trả lời. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. + HS đọc ghi nhớ.. - Bệnh Đan Thiềm: Bệnh mê đắm cái đẹp, cái tài. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài => Thuyết phục Vũ Như Tô mượn tay Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài.  Diễn biến tâm trạngVũ Như Tô và Đan Thiềm bổ xung cho nhau làm tăng bi kịch, góp phần làm nổi bật chủ đề: Người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp và kẻ tri âm đều có thể sẵn sàng chết vì cái đẹp, cái tài. III- TỔNG KẾT - Được giải quyết dứt khoát bằng cách quân nổi loạn phá đài, đốt đài, giết vua, giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm và các cung nữ. - Chưa giải quyết dứt khoát vì: + Vũ Như Tô cho đến lúc chết vẫn không thấy được sai lầm của mình, vẫn cho rằng mình vô tội . + Vũ Như Tô ghét vua lê nhưng lại mượn tay vua để thực hiện hoài bão của mình, vô tình gây nỗi khổ cho dân.  Câu hỏi chưa có câu trả lời dứt khoát vì không biết lẽ phải thuộc về ai? * Ghi nhớ: (SGK).. Bước 4- Củng cố (5’):HS nắm được nội dung bài giảng. Bước 5- Dặn dò: (3’) - Nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Như Tô? - Soạn bài: Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét) của Sếch-xpia. V- Tự rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................. *****o0o*****. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. Tên bài soạn Tiết 64 + 65. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét) U.SẾCH-XPIA. - Ngày soạn bài: 10.12.2009 - Giảng ở các lớp: 11D, E. Lớp Ngày dạy Tiết 11D. 64. 11D. 65. 11E. 64. HS vắng mặt. Ghi chú. 11E 65 I- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu được tình yêu cao đẹp bất chấp hận thù giữa 2 dòng họ của Rô-mê-ô và Giuli-ét. - Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại của R và G.Từ đó nhận biết được xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân với hận thù dai dẳng giữa 2 dòng họ và quyết tâm của 2 người hướng tới xây dựng 1 cuộc sống hạnh phúc. - Nhận thức được sức mạnh của tình yêu chân chính, của tình người cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi định kiến và hận thù. 2- Về kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật kịch qua ngôn ngữ (đối thoại và độc thoại trong tác phẩm kịch. 3- Về tư tưởng - Nhận thức được sức mạnh của tình yêu chân chính, của tình người cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi định kiến và hận thù. II- Phương pháp Đọc – hiểu. Phân tích, phát vấn, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. III- Đồ dùng dạy học SGK, SGV, Giáo án. Bảng phụ. IV- Tiến trình bài dạy Bước 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’). Bước 2- Kiểm tra bài cũ (6’): ? Em hiểu như thế nào về lời đề tựa kịch Vũ Như Tô ở trong SGK – Tr.193? Bước 3- Nội dung bài mới TG 15’. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 -Gv giúp HS tìm hiểu phần tiểu dẫn để HS nắm được về tác giả và tác phẩm. - GV nãi qua vÒ thêi Phôc H­ng, vÒ t¸c gi¶, vÒ t¸c phÈm. -> Phong traøo Phuïc höng (coát loõi laø chuû nghĩa nhân văn): giải phóng tư tưởng tình. Trình tự và nội dung kiến thức cần đạt I- TÌM HIỂU CHUNG 1-Tác giả * Cuộc đời: U. sếch-xpia sinh năm 1564 tại miền Tây nam nước Anh. Vì gia đình sa sút, n¨m 1578 «ng ph¶i th«i häc. N¨m1585, S lên Luân-đôn xin vào làm việc ở 1 đoàn kÞch (lµm ch©n gi÷ ngùa, nh¾c vë, diÔn viªn, viÕt kÞch b¶n). N¨m 1612, «ng vÒ sèng ë. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SỞ GD & ĐT TỈNH CAO BẰNG. HUYỆN TRÙNG KHÁNH. cảm con người khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc của giáo hội – phong kiến, đề cao những giá trị tốt đẹp cao quí của con người  văn hóa Phục hưng là một bước tiến kỳ diệu trong lịch sử văn minh Tây Âu.. ? Hãy nêu những nét cơ bản về tác giả? + HS đọc tiểu dẫn, trả lời theo yêu cầu. - GV nhấn mạnh và bổ sung.. ? Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời và tóm tắt vở kịch? - GV nhận xét nhấn mạnh.. 10’ ? Qua việc đọc tóm tắt nội dung tác phẩm kịch, em hãy nêu chủ đề và ý nghĩa của vở kịch? + HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhấn mạnh. + HS ghi chép. ? Nêu vị trí của đoạn trích? - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích theo vai: + 1 HS nam đọc vai Rô-mê-ô. +1 HS nam đọc vai Giu-li-ét. - Yêu cầu giọng đọc: đọc đúng vai và thể hiện đượ tình cảm yêu đương nồng nàn của những người đang yêu, đang cố gắng vượt lên hoàn cảnh để có được tình yêu trong sáng của mình. - GV gọi 1 HS nhận xét cách đọc. quê và mất sau đó 4 năm. * Sù nghiÖp s¸ng t¸c: - C¸c TP: 37 vë bi kÞch, hµi kÞch, chÝnh kÞch (Nh÷ng vë næi tiÕng: H¨m-lÐt, ¤-ten-l«, M¸c bÐt, Vua Lia), 1 sè truyÖn th¬ vµ nhiÒu bµi xon-nª. - Néi dung: Chan chøa lßng nh©n ¸i, kh¸t vọng tự do và niềm tin vào khả năng hướng thiện, khả năng vươn dậy của con người. -> U.SÕch-xpia lµ nhµ th¬, nhµ viÕt kÞch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phôc h­ng. 2- Tác phẩm “Rô-mê-ô và Giu-li-ét” - Hoµn c¶nh st¸c: Kho¶ng n¨m 1594-1595, lµ vë bi kÞch næi tiÕng ®Çu tiªn cña S, dùa trªn 1 c©u chuyÖn cã thËt x¶y ra ë Vª-r«-na (I-ta-li-a) thêi trung cæ. - Tãm t¾t: SGK – Tr.198. -> M©u thuÉn c¬ b¶n cña vë kÞch: kh¸t väng yêu đương và hoàn cảnh thù địch của hai dßng hä. - Chủ đề: khẳng định và ngợi ca sức mạnh cña t×nh yªu tù do, kh¸t väng yªu ®­¬ng, sức sống và sức vươn dậy vượt qua hoàn cảnh trói buộc, đe dọa để có tình yêu hạnh phúc của con người. - ý nghÜa: Lêi kÕt ¸n, tè c¸o ®anh thÐp thµnh kiÕn phong kiÕn, nguyªn nh©n thï hËn cña t×nh yªu, cña chñ nghÜa nh©n v¨n. 3- Đoạn trích “Tình yêu và thù hận” - Đoạn trích thuộc lớp 2, hồi II. - Đọc và giải thích từ khó.. - Kết cấu đoạn trích: + Đặc điểm của các lời thoại. + Diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô. + Diễn biến tâm trạng của Giu-li-ét. II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. GV: TRẦN THỊ VÂN ANH Lop11.com. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×