Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 37, 38, 39: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) + Đọc thêm: Vi hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.53 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn:10 Tieát ppct:37,38 Ngày soạn:10/10/10 Ngaøy daïy:12/10/10. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ. NguyÔn Tu©n. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao; quan điểm thẩm mĩ và tình cảm yêu nước kín đáo của nhà văn Nguyễn Tuân; Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của thiên truyện. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách một nghệ sĩ tài hoa, khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt, vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài, hiểu quan điểm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước của Nguyễn Tuân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản một truyện ngắn hiện đại. Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giµu gi¸ trÞ t¹o h×nh. 3. Thái độ: Học sinh biết yêu quí, trân trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lương C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hái gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức : GV kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Baứi cũ, bài soạn của học sinh.Cảm nhận của em về bức tranh đời sống nơi phố huyện nghÌo? 3. Bµi míi: Xưa nay nói đến tử tù là người ta nghĩ đến một thành phần rất nguy hiểm đe dọa cuộc sống và hạnh phúc của cộng đồng. Tử tù là những kẻ phạm tội tày đình, là những kẻ mất hết nhân tính, là những tay anh chị lấy tội ác làm nghề sống của mình. Không ai gọi tử tù là người một cách đáng trân trọng. “Người tử tù” dường như chứa một cái mâu thuẫn đã là “người” thì không thể là “tử tù” và ngược lại đã là tử tù thì không thể được gọi là người. Đây là một loại nhân vật rất đặc biệt chứa đựng nhiều điều bí ẩn, nhiều điều thú vị. Càng bất ngờ hơn câu chuyện xoay quanh việc người tử tù ấy không những biết chữ mà còn kẻ sáng tạo ra chữ đẹp- một con người có cốt cách nghệ sĩ, có cốt cách anh hùng. Người tử tù ấy cho chữ là một hình thức truyền đạo. Cái đạo ấy sáng ngời bởi thiên lương, bởi ba chữ: “Tài – Tâm – Khí”. Tên truyện đã tạo nên một truyền thống rất đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn, tạo nên một kiểu nhân vật rất đặc trưng cho tính cách lãng mạn: Chúng ta trân trọng người tử tù trong cốt cách của một con người với tất cả những mẫu tự viết hoa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả (1910- 1987). Quê quán: làng Mọc, nay thuộc phường Nhân cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình cho đầy đủchốt ý chính nhà nho khi Hán học đã tàn - GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn - Cuộc đời ( SGK). Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi SGK sau đó tóm tắt nội dung tìm cái đẹp. Năm 1996 Nguyễn Tuân được nhà nước tặng giải thưởng HCM chÝnh. GV chèt l¹i: Chữ người tử vÒ v¨n häc nghÖ thuËt tù (Ban đầu có tên là Dòng chữ 2. T¸c phÈm cuối cùng) là một truyện ngắn đặc a. XuÊt xø : Rót tõ tËp “ Vang bãng mét thêi “ lµ tËp truyÖn ng¾n cña sắc trong Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân sáng tác trước Cách mạng tháng Tám gồm 11 truyện ngắn . xuất bản năm 1940, gồm 11 Nhân vật chính là những nho sĩ cuối mùa cố giữ “thiên lương” và sự truyện ngắn viết về “một thời” đã ”trong sạch tâm hồn” qua nay chỉ còn “vang bóng” . - Tác giả lấy nguyên mẫu ngoài đời là nhân vật Cao Bá Quát – Một nghệ Nhà văn muốn phản ánh vấn đề sỹ lớn – Lãnh tụ của nghĩa quân chống lại triều đình nhà Nguyễn. Cao Bá g×? DÒ xuÊt c¸ch t×m hiÓu? Nªu Quát hội tụ những phẩm chất đẹp đẽ phù hợp với lý tưởng thẩm mỹ của t×nh huèn truyÖn? NguyÔn Tu©n. Mét nghÖ sü tµi hoa, mét nh©n c¸ch cøng cái , khÝ ph¸ch 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - YÙù nghÜa cña t×nh huãng truyÖn? - GV giíi thiÖu qua vÒ nghÖ thuËt th­ ph¸p vµ thó ch¬i ch÷ cña người xưa - T×m hiÓu bè côc. GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi- HS đọc Tiểu dẫn, xác ñònh noäi dung Bè côc: cuûa phaàn này cuûa phaàn Tieåu daãn. Học sinh suy nghĩ, trả lời - HS đọc văn bản giáo viên giải thớch từ khú. HS đọc diễn cảm ®o¹n ®Çu vµ c¶nh cho ch÷ Nªu mét vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ NguyÔn Tu©n? - XuÊt xø t¸c phÈm? - NguyÔn mÉu cña nh©n vËt chÝnh lµ ai ? Nh©n vËt HuÊn Cao ®­îc đặt trong hoàn cảnh nào? ý nghĩa của hoàn cảnh đó ? * Giới thiệu về nghệ thuật thư pháp - Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo. - Mỗi nét bút là tập trung cao độ, kết tụ tinh hoa và tinh huyết của người nghệ sĩ. - Mỗi nét chữ đều là hiện hình của những khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa trong sâu thẳm tâm hồn, nhân cách người viết. - Với Nguyễn Tuân, cái đẹp, có khi là một lối sống thanh cao, một khí phách cứng cỏi, một tài năng phi phàm, một đồ vật tuyệt kỹ, một hương vị thuần khiết, một cảnh sắc kỳ thú… - ThÓ hiÖn nÐt tÝnh c¸ch g× ? - Trong nh÷ng ngµy bÞ giam cÇm HuÊn Cao sèng nh­ thÕ nµo ? - Qua khÝ ph¸ch cña nh©n vËt. NguyÔn Tu©n gi÷ g¾m quan niÖm g× ? * T×nh huèng lµ c¸i t×nh thÕ x¶y ra truyÖn; kho¶nh kh¾c sù sống hiện ra đậm đặc, có khi chứa đựng cả một đời người, thể hiện m©u thuÉn hoÆc quan hÖ gi÷a nh©n vËt nµy víi nh©n vËt kh¸c hoÆc m©u thuÉn trong lßng mét nh©n vËt, quan hÖ gi÷a nh©n vËt vµ x· hội, môi trường...góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng tác phẩm - T×nh huèng cho ch÷: th­ ph¸p. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN hiên ngang. Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa một kẻ tử tù nguy hiểm và viên quản ngục để thử thách khí phách, tinh thần nhân vật; qua đó, gửi gắm quan niệm của mình b. Chủ đề: Qua tác phẩm Nguyên Tuân thể hiện quan niệm về cái đẹp, c¸i tµi, vÒ c¸ch sèng cña m×nh. c¸i tµi g¾n liÒn cïng c¸i t©m, lßng tù träng, ý thức giữ gìn thiên lương. Cái đẹp đi cùng cái thiện, cái đẹp không thể tồn tại ở môi trường nhơ bẩn cùng lũ người quay quắt tàn nhẫn. c. Tóm tắt truyện Chữ người tử tù - Huấn Cao- khí phách hiên ngang, nổi tiếng tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đình phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao. - Quản ngục – người phục vụ cho triều đình phong kiến, vốn say mê chữ đẹp, từng ao ước có được chữ của ông Huấn. - Viên quản ngục đã biệt đãi với Huấn Cao với tấm lòng đầy ngưỡng mộ nhưng thái độ lạnh nhạt, khinh bạc của Huấn Cao làm cho quản ngục rất khổ tâm, lại càng cháy bỏng đam mê được chữ. - Vào một buổi chiều lạnh, hiểu được nỗi lòng và sở nguyện của quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyên ngục quan bỏ nghề, về quê và giữ lấy thiên lương cho lành vững. d. Bè côc: (1) Tõ ®Çu.......råi sÏ liÖu: Cuéc trß truyÖn gi÷a qu¶n ngôc vµ thÇy th¬ l¹i vÒ tö tï HuÊn Cao vµ t©m tr¹ng cña thÇy th¬ l¹i (2) Tiếp..... trong thiên hạ: Cuộc nhận tù; các cư xử đặc biệt của quản ngôc víi «ng HuÊn trong nöa th¸ng ë nhµ lao. (3) Cuèi cïng: C¶nh cho ch÷ 3. T×nh huèng truyÖn: - Tỡnh huống truyện đặc biệt: Cuộc gặp gỡ khỏc thường của hai con người khác thường: Diễn ra nơi tù ngục, còn ít ngày Huấn Cao chịu án chém. Người cho chữ là kẻ tử tù người xin chữ là coi ngục. kẻ tử tù là người khí phách phi thường không khuất phục cái ác, quyền lực, uy vũ. Viên quan coi ngục là người chỉ say mê chữ của tử tù. Nhà văn sắp đặt cuộc hội ngộ kỳ lạ này để nói lên sức mạnh của cái tâm cái tài. - Trong tình thế éo le: Viên quản ngục - kẻ đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại khát khao ánh sáng của chữ nghĩa . Huấn Cao - người tử tù, cầm đầu cuộc nổi loạn, nổi tiếng có khí phách và tài viết chữ đẹp. Xét trên bình diện xã hội: Họ là những kẻ đối địch  Xét trên bình diện nghệ thuật: Họ là tri kỷ, tri âm đều yêu cái đẹp. - Tác giả đã đặt những nhân vật này trong một tình thế đối địch: tử tù và qu¶n ngôc, t¹o nªn cuéc gÆp gì k× l¹ trong chèn ngôc tï tèi t¨m, nh¬ bÈn, mối quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu giữa những tâm hồn tri âm, tri kỉ. Tình huống độc đáo này làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục đồng thời cũng thể hiện sâu sắc tư tưởng chủ đề của tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản 1. §äc v¨n b¶n: Gi¶i thÝch tõ khã. 2. T×m hiÓu v¨n b¶n 2. 1. Nh©n vËt HuÊn Cao. - Hoµn c¶ch xuÊt hiÖn cña nh©n vËt: trong c¶nh ngôc tï, nh÷ng ngµy chê án chém. Hoàn cảnh đó tạo nên sự tương phản làm nổi bật sự phi thường cña nh©n vËt. a. Mang cèt c¸ch cña mét nghÖ sÜ tµi hoa: khÝ ph¸ch cña mét trang anh hùng nghĩa liệt, sáng ngời vẻ đẹp trong sáng của người có thiên lương. - Sự trầm trồ của nhân vật quản ngục, thơ lại: Văn võ đều toàn tài cả. Bẻ 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 thÓ hiÖn trong ngôc tï – mét cảnh tượng xưa nay chưa từng thÊy. T¹o t×nh huèng bÊt b×nh thường, phi lý để từ đó nhân vật béc lé hÕt tÝnh c¸ch còng nh­ lµm næi bËt quan niÖm thÈm mÜ cña nhµ v¨n. - C¸i tµi cña HuÊn Cao ®­îc miªu t¶ nh­ thÕ nµo ? - Cách thể hiện đó tác giả dã khẳng định được điều gì ? - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử người trình bày trước lớp - Anh/chÞ hiÓu thÕ nµo lµ t×nh huèng? NhËn xÐt vÒ t×nh huèng trong truyện ngắn “ Chữ người tử tï” ? - Nhan vËt hiÖn lªn trong t¸c phÈm ở những phương diện nào? - Khí ph¸ch cña nh©n vËt ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? - GV chèt l¹i: - Quan điểm nghệ thuật : tài -tâm, đẹp -thiện không thể tách rời nhau. - Tác giả yêu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như ông Huấn – người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.  Điều này cũng nói lên được tinh thần dân tộc, lòng yêu nước của nhà văn được gởi gắm một cách kín đáo. - Vẻ đẹp HC được tác giả khắc ho¹ nh­ thÕ nµo? - HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử người trình bày trước lớp - HS chia 6 nhãm + Nhóm1,2: tìm hiểu về vẻ đẹp tài hoa, nghÖ sÜ? nªu nhËn xÐt + Nhãm3,4 t×m hiÓu vÒ khÝ ph¸ch hiªn ngang, bÊt khuÊt? nªu nhËn xÐt + Nhãm5,6: t×m hiÓu vÒ nh©n c¸ch trong s¸ng, cao c¶? nªu nhËn xÐt ? - HS xaùc ñònh noäi dung, suy nghĩ, trả lời ? - Nh©n vËt qu¶n ngôc ®­îc t¸c gi¶ miªu t¶ nh­ thÕ nµo? * Qua lêi tÊm t¾c cña qu¶n ngôc: Viết chữ rất nhanh và đẹp. Cả tỉnh. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN khoá và vượt ngục. Đúng đầu lũ phản nghịch.  hình dung những hoạt động anh hùng của Huấn Cao trong cuộc sống tự do trước kia. Danh tiếng của Huấn Cao đã vang rất xa, làm cả những người thuộc phe đối lập cũng ph¶i t«n sïng nÓ, sî. - Huấn Cao trước cửa ngục thất: + Mang mét c¸i g«ng nÆng. + Rỗ gông mạnh mẽ ngay trước sự đe doạ, ngăn cấm của lính ngục. + VÎ mÆt l¹nh lïng.  Cã tÝnh c¸ch m¹nh mÏ ngang tµng, kh«ng chÞucói m×nh dï trong hoµn c¶nh nµo. Lµm chñ t×nh thÕ ngay c¶ trong ngôc tï, ý chÝ tù do m¹nh liÖt. - Sèng ung dung trong ngôc tï: + Ung dung nhận rượu thịt của quản ngục thịt “ hứng sinh bình “ và trả lời quản ngục bằng câu nói “ khinh bạc đến điều” =>Một trang anh hùng dòng liÖt. + Sû nhôc qu¶n ngôc, b×nh th¶n dîi sù tr¶ thï. ThÓ hiÖn khÝ ph¸ch phi thường của Huấn Cao gông xiềng, giam cầm cực hình kể cả cái chết cũng kh«ng lµm lung l¹c ®­îc tinh thÇn cña «ng, HuÊn Cao mang tÝnh chÊt lý tưởng của một người anh hùng. Thể hiện lý tưởng Nguyễn Tuân làm người th× ph¶i cã khÝ ph¸ch. - Hình tượng nhân vật Huấn Cao được khắc hoạ bằng bút pháp lãng mạn lí tưởng hoá bằng biện pháp đối lập tương phản, nhân vật vừa có chất lãng mạn lý tưởng vùă có yếu tố hiện thực, đặt trong một tình huống đặc biệt -> vẻ đẹp trên nhiều phương diện: - Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí.. Không vì tiền bạc hay quyền thế mà ép mình viết chữ, cho chữ bao giờ (cả đời mới chỉ viết tặng ba người bạn thân) - Tµi hoa xuÊt chóng: Tµi cña Hu©n Cao lµ tµi viÕt th­ ph¸p. C¸i tµi næi tiÕng trë thµnh mét gi¸ trÞ. Ch÷ HuÊn Cao lµ së nguyÖn cña qu¶n ngôc. - Ch÷ HuÊn Cao cã søc hÊp dÉn v« cïng: + Quản ngục thay đổi cả thái độ khi Huấn Cao đến nhà ngục: Cho quét lại buồng giam… Nhìn người tù bằng con mắt hiền từ… Không dở những m¸nh khoÐ cò- hµnh h¹ tï nh©n. + Không đánh đập tù nhân như thường lệ: Cảm thấy vô cùng tiếc nuối nếu phải giết một người tài như thế. Quản ngục liều chết để có được chữ cña HuÊn Cao. + Quản ngục biệt đãi Huấn Cao. Tất cả những hành động việc làm của quản ngục cho thấy tài năng của Huấn Cao thật phi thường, nó có sức hấp dÉn lín lao vµ m¹nh mÏ, viÖc lµm cña qu¶n ngôc chØ v× träng c¸i tµi cña Huấn Cao, trọng người đã tạo ra những kiệt tác nên đã hy sinh cả tính mạng, địa vị để ưu ái Huấn Cao. - Søc m¹nh c¶m ho¸ cña c¸i tµi HuÊn Cao lµm cho qu¶n ngôc ph¶i ch©n t©m phôc thiÖn: Khi cã tin HuÊn Cao s¾p bÞ hµnh h×nh quan ngôc sî h·i đến “ xanh xám cả mặt mày” - Quản ngục bái lạy Huấn Cao như một học trò bái lạy người thầy, như một kẻ chịu ơn cứu mạng với người cứu mạng mình. “Nói một câu mà dòng nước mắt chảy qua kẽ miêng, kẻ mê muội này xin bái lĩnh” => Một người nhất mực tài hoa, nghệ sĩ thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độ của thầy trò quản ngục..-> là người văn võ toàn tài. Có tài viết chữ nhanh và rất đẹp “ Chữ ông đẹp lắm...” Thể hiện trực tiếp qua lời nói cña «ng HuÊn “ Ch÷ ta...” b. Vẻ đẹp tài hoa, khí phách hiên ngang, thiên lương trong sáng của HuÊn Cao kÕt tinh trong c¶nh cho ch÷ (TIEÁT 38) - Nguyễn Tuân tích xây dựng những tình huống phi thường để nhân vật 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Sơn ta vẫn khen, nhiều người nhắc nhỏm cái danh đó luôn.  Cái tài næi tiÕng trë thµnh mét gi¸ trÞ. * Ch÷ HuÊn Cao lµ së nguyÖn cña quản ngục: Chữ ông đẹp lắm vu«ng, l¾m. Ch÷ HuÊn Cao lµ mét vật báu trên đời.. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN xuất hiện và phát xuất hết thảy vẻ đẹp của nó. Có người ch rằng Nguyễn Tuân tôn thờ chủ nghĩa duy mĩ, nhưng trong “Chữ người tử tù” Nhân vật lý tưởng của nhà văn là một hình tượng hài hoà giữa cái tài, cái thiên lương, khÝ ph¸ch ë trong t¸c phÈm nµy NguyÔn Tu©n x©y dùng HuÊn Cao nghiªng h¼n vÒ ch÷ “t©m”. - Huấn Cao trước hết luôn luôn thể hiện chữ tâm: Nét chữ của ông “tươi tắn vuông vắn nói len cái hoài bão tung hoành của đời người”. Chữ Huấn Cao thể hiện cái tâm trong sáng của Huấn Cao, đối với ông chữ đẹp không chỉ ở - HS chia nhãm nhá theo bµn trao kiÓu ch÷ mµ h¬n n÷a lµ néi dung cña ch÷, nã thÓ hiÖn nh÷ng phÈm chÊt tèt đẹp, nói lên những ước mơ khát vọng của đời người. đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp + ý thø râ rµng vÒ viÖc cho ai ch÷: “ §êi ta chØ míi viÕt cã hai bé tø b×nh -- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh và một bức trung đường cho ba người bạn than mà thôi” cho ch÷ - Chữ đẹp cần có những người biết thưởng thức cái đẹp nên Huấn Cao - C¶nh cho ch÷ ®­îc t¸c gi¶ diÔn không cho chữ bừa phứa, ông chỉ cho chữ những người biết vẻ đẹp, biết quý t¶ nh­ thÕ nµo? trọng chữ mà thôi. ý thức đó chứng tỏ Huấn Cao là ngưpừi rất biết coi trọng - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi c¸i tµi. §ã còng lµ mét biÓu hiÖn cña ch÷ t©m. - GV chốt lại: Xây dựng nhân vật - HuÊn Cao ý thøc rÊt râ vÒ viÖc sö dông c¸i tµi: ¤ng tuyªn bè “ta nhÊt sinh Huấn Cao Nguyễn Tuân đã dựa kh«ng v× vµng ngäc hay quyÒn thÕ mµ Ðp m×nh viÕt ch÷ bao giê”. «ng vào nguyên mẫu con người có không lấy cái tài của mình để mưu lợi hay để cung phụng, quỵ luỵ quyền thực trong lịch sử- Cao Bá Quát. thÕ, «ng chØ s¸ng t¸c khi c¸i t©m cña m×nh chØ d¹y, chØ s¸ng t¸c khi c¶m hứng trào dâng. một người biết quý trọng cái tài, nhất là vô cùng tự trọng - Huấn cao là nhân vật lý tưởng cú sự kết hợp hài hũa giữa tõm và như thế là một người có cái tâm cao cả. - Huấn Cao đã cảm động trước tấm lòng của quản ngục: tài. - Huấn Cao là con người của một + ¤ng nãi “suýt n÷a ta phô mét tÊm lßng trong thiªn h¹. kh«ng viÕt v× quyền thế, vàng ngọc nhưng Huấn Cao sẵn sàng cho chữ một người vì thấy thời vang bóng : Con người ấy, ®­îc c¸i t©m cña hä, thÊy ®­îc tÊm “lßng biÖt nhìn liªn tµi. cái đẹp ấy đều thuộc về quá khứ + Huấn Cao coi trọng tấm lòng biết yêu cái đẹp, biết quý cái tài, quý những để chối bỏ với con người tầm sở thích cao đẹp. Huấn Cao không biết sợ quyền uy vật chất nhưng sợ “phụ thường thô tục. - Có ý kiến cho rằng Huấn Cao là mét tÊm lßng” - Huấn Cao muốn lấy tấm lòng của mình để cứu vớt một tấm lòng trong nhà văn duy mĩ (điều quan tâm thiên hạ, cho quan ngục chữ và dùng lời lẽ để khuyên can quản ngục sống duy nhất là cái đẹp) ? GV nhËn tốt hơn, khơi dạy thiên lương cho quản ngục. Và hành động của Huấn Cao xÐt vµ chèt l¹i - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh cho đã làm những con người đối nghịch trong xã hội xích lại gần nhau, làm cho một tấm thiên lương bị hoàn cảnh vùi dập đã sống lại. ch÷  ThÓ hiÖn c¸i t©m cao c¶ cña HuÊn Cao, vµ NguyÔn Tu©n ph¸t biÓu ®­îc - C¶nh cho ch÷ ®­îc t¸c gi¶ diÔn trọn vẹn quan niệm của mình. Trước khi nhận ra tấm lòng của quản ngục: t¶ nh­ thÕ nµo? ông Huấn coi y chỉ là tiểu nhân cặn bã.. nên đối xử rất cao ngạo. Khi nhận - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi - GV chốt lại: Xõy dựng nhõn vật rõ tấm lòng “ Biệt nhỡn liên tài” của một con người có sở thích cao quí mà chän nhÇm nghÒ th× tõ ng¹c nhiªn b¨n kho¨n, nghÜ ngîi vµ cuèi cïng quyÕt Huấn Cao Nguyễn Tuân đã dựa định cho chữ vào nguyên mẫu con người có => Huấn cao là người không chỉ có tài mà còn có cả tâm, có thiên lương thực trong lịch sử- Cao Bá Quát. cao đẹp, trong sáng. Nguyễn Tuân khẳng định: Cái đẹp là bất diệt, cái tài. - Huấn cao là nhân vật lý tưởng cái tâm, cái đẹp, cái thiện không thể tách rời: thể hiện sự trân trọng những có sự kết hợp hài hòa giữa tâm và gi¸ trÞ tinh thÇn d©n téc. tài. 2.2. C¶nh cho ch÷: - Huấn Cao là con người của một - Không gian, thời gian: Nhà tù nơi mà bóng tối tưởng chừng như ngự trị tất thời vang bóng : Con người ấy, cả. Thời gian đêm tối trời. Nghệ thuật thư pháp là một thú chơi tao nhã cái đẹp ấy đều thuộc về quá khứ của các tao nhân mặc khách thường diễn ra nơi những thư phòng thanh cao để chối bỏ với con người tầm trang trọng. ở đây diễn ra trong nhà tù. Đặc biệt, cái đẹp lại được sáng tạo thường thô tục. giữa chốn hôi hám, như bẩn; thiên lương cao cả lại toả sáng ở chính nơi - Giíi thiÖu nh©n vËt gi¸n tiÕp nh­ bãng tèi vµ c¸i ¸c ®ang ngù trÞ. thế nàh văn đa thể hiện được điều - Khung cảnh cho chữ: Khói toả như đám nhà cháy, bó đuốc cháy rực, mùi g×? mực thơm, tấm lụa trắng tinh. Người tù cổ đeo gông chân vướng xiềng, 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - Huấn Cao xuất hiện trước ngục thÊt víÝ phong th¸i nh­ thÕ nµo? - Hình tượng nhân vật HC được kh¾c ho¹ b»ng bót ph¸p nµo víi nghÖ thuËt nµo lµ chñ yÕu? - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi - Có ý kiến cho rằng Huấn Cao là nhà văn duy mĩ (điều quan tâm duy nhất là cái đẹp) ? - ýnghÜa cña viÖc miªu t¶ c¸i tµi? C¸i t©m ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? Ch÷ cña HuÊn Cao thÓ hiÖn ®iÒu g× n÷a? Trong viÖc øng xö với cái tài Huấn Cao đã nói lên cái g×? - C¸i t©m cña HuÊn Cao cßn ®­îc bộc lộ ở hành động nào? - C¶nh cho ch÷ ®­îc dùng lªn trong kh«ng gian nh­ thÕ nµo? C¶nh cho ch÷ ®­îc t¸c gi¶ miªu t¶ b»ng thñ ph¸p nghÖ thuËt g×? Dùng c¶nh cho ch÷ nh­ thÕ nhµ v¨n muèn nãi lªn ®iÒu g×? - Néi dung chÝnh mµ t¸c phÈm thÓ hiÖn ? - §ãi víi qu¶n ngôc ch÷ cña HuÊn Cao lµ g×? - Miêu tả thái độ của quản ngục đối với chữ Huấn Cao và với chính Huấn Cao nhà văn nhằm mục đích g×? - LHBVMT: Sèng trong m«I trường ngục tù tối tăm, thiếu ánh s¸ng thiªn nhiªn, ®Çy téi ¸c nh¬ bÈn mµ hä vÉn giò ®­îc thiªn lương trong sáng, biết đam mê quý trọng cáI đẹp, thanh cao. - Tµi hoa xuÊt chóng cña HuÊn Cao còn đựoc thể hiện ở phương diÖn nµo? - Cái tài của Huấn cao dã tác động như thế nào đến quản ngục? - Những đặc sắc nghệ thuật ? - Do¹n v¨n miªu t¶ h×nh ¶nh qu¶n ngôc sau khi nhËn phiÕn tr¸t vÒ viÖc HuÊn Cao cho thÊy ®iÒu g×? - Thñ ph¸p nghÖ thuËt mµ t¸c gi¶ sö dông ë ®©y? - Mục đích quản ngục biệt đãi HuÊn Cao? - Thái đọ quản ngục khi nhận chữ vµ lêi khuyªn cña HuÊn Cao? - NguyÔn Tu©n göi g¾m ®iÒu g× qua h×nh ¶nh qu¶n ngôc?. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN đậm tô nét chữ. Người xin chữ thì khúm núm, run run.. - Nét chữ: vuông vắn, tươ tắn, nói lên cái hoài bão tung hoành của mọt đời người. Tất cả rực rỡ trong vẻ đẹp chói sáng của nghệ thuật kể cả cái khúm núm, cúi mình của quản ngục cũng là cái đẹp, bởi quản ngục cúi mình trước cái đẹp, trước nhân cách là cái cúi mình cao cả nhất, cái cúi mình làm cho con người cao lớn hơn. Qua đó nhà văn thể hiện rõ ràng quan niệm của mình: cái đẹp có thể nảy sinh trong bóng tối và cái đẹp đẩy lùi cái xấu xa, độc ác. Cái đẹp khôi phục thiên lương, làm lòng người trong sáng hơn, và nó là sức mạnh làm con người xích lại gần nhau. - Hành động của người cho chữ và xin chữ: Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô từng nét chữ không phải là người được tự do mà “ cổ đeo gông, chân vướng xiÒng..” +Người cho chữ: thở dài, đỡ quản ngục dậy, đĩnh đạc bảo: “….” Tử tù thay lời tác giả nói lên quan niệm sống và việc thưởng thức cái đẹp: muốn thưởng thức cái đẹp thì cần phải có, giữ được thiên lương. Cái đẹp có thể nảy sinh từ trong bóng tối nhưng cái đẹp không thể chung sống cùng bóng tối. Con người muốn giữ được thiên lương thì cần phải tìm được nơi sinh sống tốt đẹp. + Người xin chữ: vái người tù, dòng nước mắt rỉ qua kẽ miệng: “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”, quản ngục đã chân tâm phục thiện, thiên lương của quản ngục đã trở về. - Trật tự, kỉ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân -> Trong chốn ngục tù tăm tối đó, không phải cái xấu cái ác đang làm chủ mà chính là cái đẹp, cái thiện cái cao cả đã chiến thắng 2.3. Nh©n vËt qu¶n ngôc: - Kh¾c ho¹ vÒ mÆt t©m lÝ víi nh÷ng diÔn biÕn néi t©m, suy nghÜ c¶m xóc rung động tinh vi - Qua nhân vật này, Nguyễn Tuân muốn nói: trong mỗi con người đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. Cái đẹp chân chính trong bất cứ hoàn c¶nh nµo vÉn gi÷ ®­îc “phÈm chÊt”, “nh©n c¸ch”. - Nh©n vËt qu¶n ngôc lµm nghÒ coi ngôc cã t©m hån nghÖ sÜ, coi träng c¸i đẹp, kính trọng tài hoa và nhân cách anh hùng a. Có sở thích cao quý, biết say mê và quý trọng cái đẹp: - Thú chơi chữ thanh cao: quản ngục có niềm say mê từ lâu đó là chơi chữ, nhưng oái ăm quản ngục chỉ thích chữ Huấn Cao một người đã thụ án chém vì chống lại triều đình. “sở nguyện của quản ngục là một ngày kia được treo ở nhà riêng của mình một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết”, “ chữ ông Huấn đẹp lắm vuông lắm”. Quản ngục tấm tắc và suốt đời mơ ước chữ Huấn Cao. Quản ngục cảm thấy được vẻ đẹp tâm hòn qua nét chữ của Huấn Cao “Chữ Huấn Cao là một báu vật trên đời”  Con người biết yêu cái đẹp, quý cái đẹp là một con người có tâm điền tèt. Qu¶n ngôc còng lµ mét nghÖ sü dÉu kh«ng cã tµi nh­ng cã lßng yªu c¸i tài, không sáng tạo được cái đẹp nhưng biết trân trọng cái đẹp đó là căn bản để cái đẹp được bảo vệ. Quản ngục dưới ngòi bút Nguyễn Tuân là một con người đam mê cái đẹp tột cùng. Quản ngục không còn là quản ngục nữa mà lµ hiÖn th©n cña NguyÔn Tu©n víi nhÞp tim, h¬i thë dµnh cho sù n©ng niu cái đẹp. (Tiết 39) b. BiÕt c¶m phôc tµi n¨ng, nh©n c¸ch vµ “ biÖt nhìn liªn tµi” - Quản ngục là nhân vật in đậm dấu ấn lý tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tu©n. NguyÔn Tu©n võa t¶ võa b×nh luËn tr÷ t×nh vÒ nh©n vËt nµy. + “nghe nói văn võ đều toàn tài”: Quản ngục thay đổi kỳ lạ khi Huấn Cao xuất hiện: công khai ca ngợi cái tài của tử tù, suy tư bên ngọn đèn khi nghe 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - Thiên lương của quản ngục thể hiÖn nh­ thÕ nµo? - ViÖc cho ch÷ Qu¶n ngôc cña HuÊn Cao cßn cho thÊy HuÊn Cao göi g¾m ®iÒu g×? * Hai câu văn: “Thiếu chút nữa ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”, và: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” - đẹp như những bức châm trong các thư họa nghìn xưa lưu lại trong các viện bảo tàng mĩ thuật. Cũng là bài học làm người sáng giá! - Nh©n vËt qu¶n ngôc ®­îc kh¾c hoạ ở phương diện nào? - Lòng yêu cái đẹp của quản ngục thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? - Lòng yêu cái đẹp của quản ngục cho thấy ông ta là người như thế nµo? - Hs đọc ghi nhớ để củng cố NÐt đặc sắc nghệ thuật. - Gọi Hs đọc ghi nhớ để củng cố Nét đặc sắc nghệ thuật ? GV củng cố, dặn dò, hướng dẫn HS làm bài tËp * Qu¶n ngôc lµ nh©n vËt in ®Ëm dấu ấn lý tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân: “con người say mê cái đẹp phải song hành với con người thiên lương trong sáng”. NguyÔn Tu©n võa t¶ võa b×nh luËn tr÷ t×nh vÒ nh©n vËt nµy a. Néi dung: Ca ngîi gi¸ trÞ v¨n ho¸ cæ truyÒn mét thêi vang bóng, kín đáo thể hiện tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước. Thể hiện lý tưởng thẩm mỹ: Cái tài, cái tâm, thiên lương khí phách gắn liÒn víi nhau. b. NghÖ thuËt: X©y dùng mét hình tượng nhân vật điển hình đặc tr­ng cña v¨n häc l·ng m¹n. Bót ph¸p nghÖ thuËt rÊt mùc tµi hoa tõ t¹o t×nh huèng, x©y dùng kÞch tÝnh đến dùng ngôn từ, giọng điệu cổ kính hiện đại, sử dụng kết hợp các ng¸nh nghÖ thuËt kh¸c nh­ ®iÖn ¶nh, héi ho¹. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN tin Huấn Cao sẽ đến nhà ngục này, quên đi cảnh sống của bản thân chỉ nghĩ đến điều cao cả: Hình ảnh của Huấn Cao trong cái nhìn của quản ngục là “ng«i sao chÝnh vÞ muèn tõ biÖt vò trô” “ng«i sao hom nhÊp nh¸y..” + “khuôn mặt như mặt nước ao xuân kín đáo và êm nhẹ”: Khuôn mặt quản ngục khi nghĩ về những điều này hoàn toàn đổi khác: Khung cảnh nhà tù thường ngày giờ cũng hiện lên thật khác biệt trong con mắt của quản ngục : “tiÕng chã sña ma, tiÕng kiÓng mâ, con song ®en th¼ng trªn nÒn trêi” - Đoạn văn đầy ắp những hình ảnh đối lập, Tác giả đã dùng để khắc hoạ sự đối lập giữa cảnh sống bị trói buộc vào chức vụ và tấm lòng khao khát đi tìm tri kỷ, đi tìm cái đẹp của quản ngục. - Thái độ đối xử của quản ngục với Huấn Cao: “Không dở những mánh khoé thường ngày”, “khoản đãi rượu thịt”. Dành những lời nói thành kính “biết ngài là người có nghĩa khí tôi muốn châm chước ít nhiều”. Không hề “oán thù thái độ khinh bạc của ông Huấn”  Quản ngục biệt đãi Huấn Cao không phải là để mua chuộc, xin chữ vì qu¶n ngôc thõa hiÓu nghÜa khÝ vµ lßng “träng nghÜa khinh tµi” cña HuÊn Cao mà chỉ vì lòng yêu mến, kính trọng người tài “để ông đỡ cực trong nh÷ng ngµy cßn l¹i” ch©n t©m phôc thiÖn. - Thiên lương của quản ngục bộc lộ rõ nhất trong cảnh cho chữ: hiên lương quản ngục “khúm núm”. Quản ngục “vái người tù một vái”. Quản ngục không sợ chết khi xin chữ Huấn Cao những lại sợ uy quyền của cái đẹp. Quản ngục vái lạy một nhân cách, vái lạy cái đẹp. + “Dòng nước mắt rỉ qua kẽ miệng” khi quản ngục nói câu “xin lĩnh ý”- thể hiện tấm lòng chân tâm phục thiện của một người còn giữ được thiên lương.  Nhân vật quản ngục đóng vai trò to lớn trong việc bộc lộ nội dung tư tưởng của tác phẩm. Giúp ta có cơ sở khẳng định mạnh mẽ nhân cách Huấn Cao. Huấn Cao là hiện thân của cái đẹp, quản là người tôn vinh Huấn Cao khẳng định nhân cách Huấn Cao. Qua quản ngục Nguyễn Tuân khẳng định sức mạnh cái đẹp, sự chiến thắng của cái đẹp, cái đẹp cảm hoá con người nuôi dưỡng thiên lương. - Quản ngục còn thể hiện quan niệm: Cái đẹp hài hoà giữa cái tài muốn giữ thiên lương phải xa lánh cái xấu. Muốn sống đẹp phải biết quý trọng thưởng thức cái đẹp. => Nh©n vËt qu¶n ngôc lµm nghÒ coi ngôc (C¸i xÊu vµ c¸i ¸c) nh­ng l¹i lµ người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp, có tấm lòng “Biệt nhỡn liên tµi”. Say mª kÝnh träng tµi hoa vµ nh©n c¸ch anh hïng cña HuÊn Cao. D¸m bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành thần tượng để tôn thờ. Ngục quan có những phẩm chất khiến HC cảm kích coi là “ một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả coi đó là “ một thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều xô bồ....” 2.4. Nét đặc sắc nghệ thuật - Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc sắc (cuộc gặp gỡ và mối quan hÖ Ðo le, trí trªu gi÷a viªn qu¶n ngôc vµ HuÊn Cao). - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản. Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao- con người hội tụ nhiều vẻ đẹp. Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình vừa cổ kính, vừa hiện đại. - Bút pháp điêu luyện khi dựng người, dựng cảnh, những nét như khắc như ch¹m, giµu tÝnh chÊt t¹o h×nh. Nh©n vËt nµo còng râ nÐt, c¶nh nµo còng cã thÓ h×nh dung râ mån mét - Ngôn ngữ nghệ thuật vừa giàu có, góc cạnh đồng thời là thứ văn xuôi có nhÞp ®iÖu riªng giµu søc truyÒn c¶m. Mét kh«ng khÝ cæ kÝnh, trang nghiªm cã phÇn bi tr¸ng bao trïm c¶ thiªn truyÖn vµ to¶ s¸ng 2.5. í nghĩa văn bản: CNTT khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đổng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn. 3. Tæng kÕt: III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Phân tích cảnh cho chũ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có ? - T¹i sao NguyÔn Tu©n coi viªn qu¶n ngôc nh­ “mét thanh ©m trong trÎo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn oạn, xô bồ” ?. VI HÀNH. - Nguyễn Ái Quốc. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được tình huống của truyện: bản chất bù nhìn của Khải Định, âm mưu thủ đoạn của bọn Thực dân, thái độ thù địch của chúng với người Việt Nam yêu nước và cách mạng. Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Bản chất bù nhìn của Khải Định, âm mưu thủ đoạn của bọn Thực dân, thái độ thù địch của chúng với người Việt Nam yêu nước. Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo, giọng điệu và hình thức kể chuyện độc đáo. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ: Lên án tên vua bù nhìn Khải Định, căm thù, lật tẩy việc giặc Pháp Xâm lược đô hộ với chiêu bài văn minh khai hóa của chúng. C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hái gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: Tạo tình huống nhầm lẫn này nhà văn đã nói được thật nhiều: từ việc vạch trần nỗi nhơ nhớp của Khải Định cho đến tố cáo chính sách theo dõi của chính phủ Pháp đối với những người thụôc địa trên đất nước mÖnh danh lµ “tù do b¸c ¸i”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Em hãy nêu xuất xứ của truyện I. GIỚI THIỆU CHUNG ngắn: “Vi hành”? Em hãy cho 1. Tác giả:… 2. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: -S¸ng t¸c n¨m 1923 t¹i Pa Ri, Ph¸p ®¨ng trªn tê biết mâu thuẫn cơ bản của truyện? Nhân đạo ngày 19-2-1923 nhân việc Khải Định được chính phủ Pháp mời - Tác giả đã sáng tạo tình huống sang dự Đấu xảo thuộc địa tai Mác-xây. Tác phẩm nhằm vạch trần bộ mặt độc đáo ở trong truyện như thế xÊu xa, bï nh×n cña Kh¶i §Þnh vµ chÝnh s¸ch mÞ d©n cña thùc d©n Ph¸p. nào? 3. Nhan đề: “Vi hành” là một việc mà các bậc minh quân thường làm để - Bố cục: Cuộc đối thoại của đôi quan sát trực tiếp dân tình từ đó có chính sách hợp lòng dân. Dùng từ này trai gái trên tàu điện ngầm Pa-ri. để đặt tên cho tác phẩm tác giả có dụng ý mỉa mai Khải Định một tên vua Cảm tưởng, hồi tưởng và cảm bù nhìn mà cũng học đòi các bậc minh quân, đồng thời cũng là cách chơi nghĩ của tác giả khi bị hiểu nhầm chữ tạo sự hấp dẫn độc giả: Khải Định “vi hành” cải trang để làm trò gì ở là Khải Định vi hành. Thông qua một số tình huống, tác Pari? giả cho ta thấy như thế nào về chủ II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc đề và nhân vật Khải Định? 2. Tìm hiểu văn bản - TH TTĐĐ HCM: Tác giả vua 2.1. Tình huống truyện: Sự nhầm lẫn của đôi trai gái Pháp: cứ tưởng Khải Định vi hành vừa lật tẩy vị tác giả là vua Khải Định. Nhân dân Pháp nhầm tất cả những người da vàng vua ham chơi,vừa lên án chính lµ Kh¶i §Þnh. sách thực dân phong kiến. Đôi - Chính phủ Pháp cũng không nhận ra đâu là Khải Định nên phái người đi trai gái người pháp chế nhạo, bàn tỏn về nhà vua chơi bời An Nam. bảo vệ tất cả những ai da vàng trên đất Pháp. Tình huống truyện này góp phần thể hiện dụng ý của tác giả và làm nổi bật hình tượng nhân vật. Trước Người Pháp lầm tưởng tác giả là Khải Định, khụng biết đõu là nhà hết, sự nhầm lẫn của đôi trai gái làm nổi bật hình tượng nhân vật vua thuộc địa. vua và những người dân da vàng - Sự nhầm lẫn của nhân dân Pháp và lời chào đón “nồng nhiệt” của họ khác => Tố cáo nhà cầm quyền “xem hắn kìa, hắn đấy”” cho ta thấy thể diện của Khải Định ở Pari thật 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN thảm hại, là một vị vua, là khách của chính phủ mà Khải Định được đón Pháp. Khải Định vi hành trên đất tiếp như một điều lạ lùng, “mọi người đều biểu đồng tình trước sự có mặt Pháp cña h¾n” víi cÆp m¾t tß mß, “ranh m·nh”. - Học sinh nhận xét trình bày ý - Còn cả chính phủ cũng nhầm lẫn mới thật tai hại: Khải Định cứ tưởng kiến cá nhân . Mâu thuẫn cơ bản m×nh sẽ được đón tiếp long trọng, được xem như một chính khách thế mà của truyện? hắn cũng chỉ như tất cả những người da vàng thuộc địa, chính phủ cũng - Tác phẩm?Xuất xứ: ? ch¼ng nhËn næi h¾n lµ ai gi÷a c¸i nh©n quÇn lam lò nµy, th× ra Kh¶i §Þnh - Thông qua một số tình huống, tỏc giả cho ta thấy như thế nào về cũng chẳng phải mắt rồng mày phượng gì cũng chỉ như phường dân đen mà thôi. Hắn đã làm nhục cả quốc thể khi được đón tiếp như thế. chủ đề và nhân vật Khải Định? 2.2. Nh©n vËt Kh¶i §Þnh: - Nghệ thuật tác giả sử dụng ? - Ngo¹i h×nh: + DiÖn mạo: C¸i ®Çu quÊn kh¨n, mÆt bñng nh­ vá chanh, mòi Nghệ thuật? Tình huống truyện? tÑt, m¾t xÕch Trên người mang nhiều lụa là, hạt cườm.Tay đeo đầy nhẫn. Giải nghĩa từ khó : (SGK)Bố cục ? Nhõn vật Khải Định; Hỡnh dỏng Mang chụp đốn trờn đầu một diện mão thật sự tầm thường đâu còn cái oai phong “mắt phượng mày ngài” như thường có theo quan niệm dân gian ? Hình dáng ? Hành động ? về các ông vua. Bằng cái nhìn tò mò của người Pháp về người da vàng, - Phân tích hình tượng nhân vật Khải Định – Một ông vua được miêu tả thật cụ thể tỉ mỉ, và như mọi người Khải Định? nên hiện lên thật tầm thường. - Em hãy cho biết nghệ thuật mà + Trang phục: các ngón tay đeo đầy những nhẫn, mặc đủ bộ lụa là và hạt tác giả sử dụng? cườm, đầu quấn khăn”Trang phục kì quái dị hợm, mông muội như từ một - “ Nhãn quan ngôn ngữ của thế giới khác đến giữa cái Pari hoa lệ, làm cho mọi người phải ngạc nhiên Nguyeãn Tuaân” – Ñaëng Löu buồn cười. …. Không chỉ yêu nước mà điều + Hành vi: lúng ta lúng tung, lén lút đến ga tàu điện ngầm, nhút nhát” Tập quan trọng là lòng yêu nước của tễnh ăn chơi. Nếm thử cuộc đời của các cậu công tử bé. Xuất hiện ở các Nguyễn Tuân có sắc thái mới so trường đua, .thật là một hành tung vừa đáng cười, đáng khinh vừa đáng với cỏch hiểu thụng thường, kể cả ngờ,. Một vị quân vương thì hành động phải oai nghiêm, uy quyền” đằng lòng yêu nước của sĩ phu trong nµy Kh¶i §Þnh hiÖn lªn gièng nh­ mét tªn ¨n c¾p” cỏc thời kỳ trước. Chắc chắn việc - Lời bàn luận về Khải Định của đôi trai gái: chỉ ra lũng yờu nước ấy mang đậm + Khải Định đem niềm vui, sự giải trí đến cho họ khi họ chẳn có gì để mà dấu ấn thời đại thế nào, cách yêu xem mà bàn tán cho thoả trí tò mò. “Nhật báo chẳng có gì để bôi bác lên nước của Nguyễn Tuõn độc đỏo ra giấy cả. đúng lúc đó thì một anh vua đến” sao, là cần thiết, bởi đó là những + Kh¶i §Þnh trong m¾t cña hä lµ trß gi¶i trÝ rÎ tiÒn, hay lµ hoµn toµn kh«ng bài học mà ngày nay chúng ta có mÊt tiÒn. thể tiếp nhận khi bàn về thái độ + Khải Định sắp được giám đốc nhà hát múa rối ký hợp đồng biểu diễn trò nhà văn đối với cỏc vấn đề xó hội. hề của mình.  trong mắt người Pháp, Khải Định không đáng một xu, và ch¼ng qua «ng ta chØ lµ trß hÒ cho chÝnh phñ Ph¸p mµ th«i. - Vöông Trí Nhaøn – - Lêi bµn luËn cña t¸c gi¶: “Hay ch¸n c¶nh «ng vua to muèn lµm mét Tổng kết: Xây dựng hình ảnh mâu thuẫn trào phúng. Dùng phép c«ng tö bД, “hay muèn häc b¹n ngµi lµ “ suy luËn cña t¸c gi¶ cµng lµm nỏi bật cái xấu xa và dụng ý muốn sang Pari để ăn chơi của Khải Định. lạ hoá theo cái nhìn của người 2.3. đặc sắc nghệ thuật: Hình thức một bức thư: thoải mái đổi cảnh phương Tây (biến Khải Định chuyÓn giọng, bình luận trữ tình ngoại đề, giọng văn tâm tình nhẹ nhàng thành một tên hề). Giọng văn mỉa t¹o ®­îc cảm tình của độc giả., phù hợp thị hiếu của độc giả Pháp đương mai, châm biếm..Giọng văn châm thêi. biếm hài hước, tạo tình huống -Tạo tình huống độc đáo: Giúp tác giả tố cáo được Khải Định và chính sách hiểu lầm, đối lập. Đã kích thực cña thùc d©n Ph¸p mµ kh«ng cã c¸i gay g¾t cña chÝnh trÞ. ChÊt trµo phóng, dân Pháp. Châm biếm lối sông hời hợt của người Phỏp. Phờ phỏn hài hước. Chân dung trào phúng, ngôn ngữ trào phúng, giọng điệu trào phóng. dïng nghÖ thuËt trµo phóng, dùng ch©n dung rÊt tµi t×nh tên vua bù nhìn Khải Định. Đánh Tổng kết: thẳng vào mặt hai kẻ thù, thực dân 3. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - phong kiến . Tấm lòng yêu nước của tác giả, tài năng sáng tạo - Mâu thuẫn cơ bản của truyện…. Tác giả giả định vua Khải Định vi hành vừa lật tẩy vị vua ham chơi,vừa lên án chính sách thực dân độc đáo của nhà cách mạng - HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập bài viết ở nhà số 3, trả bài số 2. Nguyễn Ái Quốc. D. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………………………………… 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×