Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 Tự chọn- Tiết 2: Tác giả Tản Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11. Trường THPT Tông Lệnh. Ngµy so¹n:4/1/2011 Ngµy day: Líp 11A3 ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2011 Líp 11A4 ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2011 Líp 11A6 ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2011 Tự chọn- TiÕt 2.. Tác giả Tản Đà I. Môc tiªu bµi häc. Gióp HS: 1. KiÕn thøc. - Cảm nhận được vẻ đẹp con người và tõm hụn tỏc giả Tản Đà. 2. KÜ n¨ng. - RÌn kÜ n¨ng c¶m nhËn Văn học sử tác giả. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc,nột đổi mới tớch cực. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS. 1. GV: SGK Ng÷ v¨n 11,ThiÕt kÕ bµi häc… 2. HS : SGK,vë… III. TiÕn tr×nh bµi häc. Hoạt động 1 (1’) 1. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng 2. Bµi míi. Trong văn đàn Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sáng, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tác. Ông là một cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực. Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 (40’) Sau Gia Long lên ngôi, dòng Để bài. Trình bày những nét họ này thề sẽ không đi thi, chính về cuộc đời và sự nghiệp không làm quan với tân triều. Vh của tác giả tác giả Tản Đà? Đến thời cha ông là Nguyễn Gợi ý. Danh Kế, do hoàn cảnh gia đình cực khổ, lại phải nuôi mẹ - Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu sinh già, đành lỗi ước với tổ tiên. ngày 19 tháng 5 năm 1889 tại Nguyễn Danh Kế thi đỗ cử làng Khê Thượng- Bất Bạt, Sơn nhân, làm quan cho triều Tây (nay là xã Sơn Đà, huyện Ba Nguyễn đến chức Ngự sử trong Kinh, giữ việc án lý, nổi Vì, Hà Nội) tiếng là người có tài văn án Ông thuộc dòng dõi quyền quý, có trong triều. Ông Kế vốn là truyền thống khoa bảng. Tổ tiên Gi¸o viªn. Ph¹m V¨n §ång. N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11. Trường THPT Tông Lệnh người phong lưu tài tử, thường ông xưa kia có nhiều đời làm lui tới chốn bình khang và quan dưới triều Lê. quen với bà Lưu Thị Hiền ở phố.. - Trình bayg những hiểu - Theo hồi ký trong 1 bài thơ biết về thời niên thiếu thì 5 tuổi ông học Tam Tự của Tản Đà? kinh, Ấu học ngũ ngôn thi, Dương tiết,... 6 tuổi học Luận ngữ, kinh, truyện và chữ quốc ngữ, 10 tuổi biết làm câu đối, 11 tuổi làm thơ văn. Ông rất thích làm văn, lại được anh hết lòng chỉ dẫn, nên 14 tuổi đã thạo các lối từ, chương, thi, phú. Lúc còn học ở trường Quy thức - một trường học thực nghiệm cải cách của Pháp mở ở Hà Nội- , ông viết bài "Âu Á nhị châu hiện thế" bằng Hán văn, được các báo ở Hồng Kông đăng trong mục xã thuyết. Năm 15 tuổi, ông đã nổi tiếng là thần đồng của tỉnh Sơn Tây. - Kể tên những tác phẩm trong thời kì vinh hiển nhất trong đời tác giả Tản Đà?. - Từ 1919 tới 1921, Tản Đà viết một loạt sách; truyện thì có "Thần tiền", "Đàn bà Tàu" (1919); sách giáo khoa, luân lý thì có "Đài gương", "Lên sáu" (1919), "Lên tám" (1920), thơ thì có tập "Còn chơi" (1921). Thời kỳ này ông quen với một nhà tư sản nữa là ông Bùi Huy Tín, cùng nhau du lịch khắp Bắc, Trung kỳ và làm chủ bút "Hữu thanh tạp chí" một thời gian. - Thời kỳ đầu làm chủ "An Nam tạp chí", Tản Đà chưa. Gi¸o viªn. Ph¹m V¨n §ång. 1.Thiếu niên - Thời niên thiếu của Tản Đà trải nhiều giai đoạn khóc cười. Năm lên 3 tuổi, bố mất, cuộc sống gia đình trở nên cùng túng. -Năm 1909 (Kỷ Dậu), ông tham dự kỳ thi hương ở Nam Định, rồi trượt trong lần đi thi đầu tiên này. Ông về lại nhà ở Phủ Vĩnh Tường ôn tập.. 2.Thời kỳ vinh hiển - Từ 1915 đến 1926 là những năm tháng đắc ý nhất của Tản Đà. Năm 1915, cuốn sách đầu tiên của Tản Đà được xuất bản, gây tiếng vang lớn, đó là tập thơ "Khối tình con I".. 3.Cuối đời lận đận- Được tôn vinh. N¨m häc 2010 - 2011. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 - Chú ý lắng nghe tư liệu về Tản Đà thời kì lận đân và sự tôn vinh khi phong trào thơ mới thắng thế.. Trường THPT Tông Lệnh thiếu thốn nhiều, ông thường đi du lịch: khi thì vào trung kỳ thăm Phan Sào Nam, khi thì ở Sài Gòn gặp Diệp Văn Kỳ, ra Bình Định thăm mộ cũ nhà Tây Sơn. - Thời kỳ đầu làm chủ "An Nam tạp chí", Tản Đà chưa thiếu thốn nhiều, ông thường đi du lịch: khi thì vào trung kỳ thăm Phan Sào Nam, khi thì ở Sài Gòn gặp Diệp Văn Kỳ, ra Bình Định thăm mộ cũ nhà Tây Sơn, ….. - Những năm cuối đời trải qua hắt hiu, buồn thảm như thế, nhưng Tản Đà còn được an ủi là ông bỗng được mọi người quan tâm trở lại. Phe "thơ mới" sau chiến thắng, đã không còn đả kích Tản Đà. họ ca ngợi Tản Đà, xem ông như một ông Thánh của làng thơ.... - Những năm cuối đời trải qua hắt hiu, buồn thảm như thế, nhưng Tản Đà còn được an ủi là ông bỗng được mọi người quan tâm trở lại. Phe "thơ mới" sau chiến thắng, đã không còn đả kích Tản Đà. họ ca ngợi Tản Đà, xem ông như một ông Thánh của làng thơ... - Ngày 7 tháng 6 năm 1939 (tức 20 tháng 4 năm Kỷ Mão), ông mất (51 tuổi) =>Tản Đà là con người đặc biệt,ngông trong thời buổi bấy giờ... Hoạt động 3 (4’) 3. Củng cố. - Nắm được những nét chính về cuộc đời,sự nghiệp Tản Đà. 4. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới. - Sưu tầm thơ Tản Đà. - Soạn bài Thao tác lập luận so sánh.. Gi¸o viªn. Ph¹m V¨n §ång. N¨m häc 2010 - 2011 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×