Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 88, 89: Chiều tối trích Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn: Tieát ppct:88,89 Ngày soạn: /11 Ngaøy daïy: /11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. CHIEÀU TOÁI TrÝch NhËt kÝ trong tï - Hå ChÝ Minh A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh; Sự kết hợp hài hoà giữa chiến sĩ và thi sĩ, yêu nước và nhân đạo; Thấy được sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống; nghị lực kiên cường vượt lên trên hoàn cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí Minh. Vẻ đẹp của thơ trữ tình Hồ Chí Minh:Sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc vừa cổ điển vừa hiện đại, giữa chất thép và chất tình. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu tác phẩm trữ tình. Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Yêu chuộng hoà bình, lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các c©u hái gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh. C¶nh thiªn nhiªn xø HuÕ trong bµi th¬ §©y th«n VÜ D¹ ? 3. Bài mới: Sự vận động trong hình tượng thơ của Bác: từ chiều tối với không gian âm u, hoang vắng của buổi chiều tàn đến sự ấm áp, bừng sáng của đêm tối. Tư tưởng: Buồn đến vui, cô đơn, lạnh lẽo đến hạnh phúc, ấm nồng. Vẻ đẹp tâm hồn Bác: Vượt lên hoàn cảnh, tâm hồn hướng đến sự sống và ánh sáng, gắn bó với con người và cuộc sống bằng niềm tin, sự lạc quan và ý chí, nghị lực, bản lĩnh kiên cường mạnh mẽ của người chiến sĩ cách mạng trên bước đường gian khổ tù đày. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Giới thiệu Nhật kí trong tù sung, ghi chép. Học sinh thảo a. Hoàn cảnh ra đời luận nhóm, nhận xét trình bày ý 28.1.1941 Nguyễn Aùi Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng kiến cá nhân để trả lời câu hỏi giaûi phoùng daân toäc. theo định hướng của GV. - 13.8.1942 Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc tranh thủ sự viện - GV gợi ý để học sinh trình bày trợ của Thế giới. về kiên thức cũ đã học. GV yêu - 27.8.1942 Hoà Chí Minh bò tình nghi laø Haùn gian neân bò höông caûng ( cầu các em làm việc nhanh, thảo Trung Quốc ) bắt giữ, chúng giam cầm và đày đọa người rất dã man, luận nhóm.. Giáo viên hỏi học trong 13 thaùng qua gaàn 18 nhaø giam cuûa 13 huyeän. Trong ñieàu kieän bò sinh: GV chốt ý chính giam cầm chờ ngày tự do, hồ chí minh đã làm thơ giải trí cũng là để tỏ HS đọc kĩ phần tiểu dẫn trong ý chí, trang trải nỗi lòng. Đến ngày 10.9.1943 người được trả tự do và SGK. Trả lời câu hỏi. - Đọc xong phần tiểu dẫn, em thấy taäp nhaät kí trong tuø keát thuùc. b. Những giá trị cơ bản có điểm gì cần lưu ý? Miêu tả hiện thực nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch. Theo các - Hoàn cảnh ra đời tập thơ " Nhật bài thơ trong tập thơ này thì đó là hiện thực tồi tệ của một chế độ tồi tệ, kí trong tù". nơi số phận những người tù, trong đó có Hồ Chí Minh, thật là cay đắng - Là tập nhật kí viết bằng thơ, được Bác sáng tác trong thời gian và đau khổ, đầy rẫy những điều oan ức và bất bình. bị chính quyền Tưởng Giới Thạch - Trong hoàn cảnh nghiệt ngã đến cùng cực, vẫn có các bài thơ lạc quan yêu đời, khao khát tự do, thể hiện khí phách của một nhà cách mạng, thể bắt giam từ mùa thu 1942 - 1943 hiện tấm lòng đối với quê hương và những lo nghĩ đối với sự nghiệp cách tại tỉnh Quảng Tây. mạng, thể hiện nỗi oan ức vì bị tình nghi là gián điệp, diễn tả tình yêu - Tập thơ gồm 134 bài bằng chữ thiên nhiên và tấm lòng nhân đạo. Hán. - Nội dung: Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc. Lop11.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, vấn đề giáo viên đưa ra tìm dáp án rồi xin được trả lời. - Học sinh nhận xết trình bày ý kiến cá nhân để các bạn và giao viên bổ sung cho hoàn thiện => Bài thơ được viết vào ngày 10/10/1942. * Thể loại vaø bố cục của baøi thơ: - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. - Bố cục : 2 phần: * Hai câu đầu : Buoåi chieàu muoän trên đường chuyển lao. * Hai câu sau : Cảnh sinh hoạt của con người. - HS đọc diễn cảm toàn văn phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. - Đọc đúng nhịp thơ, giọng chậm rãi, bình tĩnh, thoáng chút vui, ấm ở câu cuối. Từ " hồng" đọc hơi to và kéo dài hơn. - So sánh phần phiên âm, dịch nghĩa với phần dịch thơ của Nam Trân, em thấy chỗ nào chưa dịch đạt ? - Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. * Nhóm 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên ở 2 câu thơ đầu? * Nhóm 2: So sánh sự tương đồng và khác biệt giữa thiên nhiên và con người? * Nhóm 3: Bức tranh được miêu tả trong câu 3,4 là gì? * Nhóm 4: Quy tụ điểm sáng trong 2 câu thơ cuối là chi tiết nào? Ý nghĩa của chi tiết đó? Giá trị tư tưởng bài thơ ? -Chòm mây , Chim mỏi: gợi lên cái hồn của cảnh ngày tàn, mặt đất âm u mù mịt, bao la bát ngát của bầu trời quan nt lấy điểm vẽ diện, tả ít gợi nhiều, lấy động tả tĩnh. - GV giảng bình thêm cho HS: - Moät caùnh chim moûi meät ñang về rừng , về nơi tổ ấm ->cảnh buoàn nhöng khoâng theâ löông -Dáng chim đập cánh mỏi mệtä (động) gợi lên sự tĩnh lặng của buoåi chieàu veà-> Buùt phaùp laáy. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh. Là gương nghị lực phi thường, một bản lĩnh vĩ đại, không gì có thể lung lạc được. Là một bậc vĩ nhân, có tâm hồn yêu nước tha thiết và khao khát tự do. Là một trí tuệ lớn có tâm hồn nghệ sĩ tài hoa. Là người có lòng yêu thương bao la đối với nhân loại cần lao. Đây là bức chân dung của một bậc đại nhân, đại trí, địa dũng. Trong đó đại nhân là gốc, là cơ sở cho tất cả. - Nghệ thuật: Nhật kí trong tù là một tập thơ phong phú, đa dạng, độc đáo từ nội dung đến hình thức; Tứ thơ đẹp, Hình ảnh gợi cảm, thể thơ tứ tuyệt, cô đúc linh hoạt. Đặc điểm bút pháp: Bình dị mà sâu sắc, cổ điển mà hiện đại, chủ thể trữ tình, là người tiến sĩ. - Nhật kí trong tù có giá trị lớn; đậm màu sắc cổ điển, giàu tình cảm, bút pháp chấm phá, thể hiện tinh thần cách mạng theo thời đại hướng về sự sống, ánh sáng tương lai. 2. Vị trí bài thơ: Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Là bài thứ 31, trích từ tập thơ “ Nhật kí trong tù” của Bác. 2.HCST : Bài thơ được sáng tác trên đường bị giải sang nhà lao khác, lúc chiều tối, khoảng tháng 10 / 1942. Trên chặng đường từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo, (vùng sơn cước ,khi chiều veà). - Chủ đề: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Tình yêu thiên nhiên và cuộc sống; ý chí vượt lên hoàn cảnh, hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Tình yêu thiên nhiên, con người và cuộc sống của Bác. Ý chí, nghị lực, niềm tin của Bác trong hoàn cảnh tù đày. Kết hợp hài hoà giữa chất thép và chất tình, giữa con người chiến sĩ và con người thi sĩ. Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại. Nét độc đáo trong nghệ thuật miêu tả thời gian của Bác: “ Hồng”: (nhãn tự), là điểm sáng thẩm mĩ toàn bài. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc - Giải thích từ khó: (SGK) 2. Tìm hiểu văn bản 2.1. Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng a. Bức tranh thiên nhiên chiều muộn Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Hồ Chí Minh Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; - Cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ và chòm mây cô đơn trôi lững lờ giữa từng không mang tính ước lệ của thi ca cổ điển. + SS hình ảnh cánh chim, chòm mây trong thơ cổ: + Miêu tả thiên nhiên thường chú ý đến bầu trời, chòm mây * Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến. * Thu hứng của Đỗ Phủ. * Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu. + Miêu tả cảnh chiều muộn thường có cảnh cánh chim về rừng: * Chim hôm thoi thóp về rừng; Đoá trà mi … trăng nửa vành ( Truyện Kiều - Nguyễn Du). * Chim kêu về núi tối rồi (Ca dao). * Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi (Chiều hôm nhớ nhà - Bà Huyện Thanh Quan). - Đây là cảnh thực trong cảm nhận của tù nhân- thi sĩ: Sự tương đồng giữa người và cảnh. - Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung tự tại (cảnh ngộ của tù nhân và những rung động dạt dào, bản lĩnh chiến sĩ, Lop11.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 động tả tĩnh. Trên bầu trời chim ñang bay veà toå (Khoânggian)  Chiều muộn (Thời gian ) => Bút pháp lấy không gian tả thời gian - Caûnh buoàn nhöng neân thô, trong treûo, nheï nhaøng, eâm aû, khoâng hoang vaéng, quaïnh hiu, caøng khoâng theâ löông - Buùt phaùp gôi taû: Moät vaøi neùt chaám phaù maø noùi leân ñöôc caùi hoàn cuûa taïo vaät :Khoâng gian yeân ả thanh bình của trời chiều miền rừng núi . Người tù có chút buồn nhöng thanh thaûn ,nhaïy caûm , giao cảm tinh tế với thiên nhieân=>Chaát thô+chaát theùp trong tâm hồn. Bài thơ là sự tổng hợp của bút pháp ước lệ cổ điển và hiện đại, sự kết hợp của chất thơ và chất thép .Tư tưởng và hình tượng thơ luôn có sựï vận động - Bức tranh thiên nhiên được Bác miêu tả chủ yếu bằng thủ pháp nghệ thuật nào? - Hình ảnh sinh hoạt của con người nơi xóm núi đã mang lại cho bức tranh chiều tối một không khí như thế nào ? - Hình ảnh cô gái xuất hiện tâm trạng nhà thơ vận động như thế nào ? - HS đọc phần ghi nhớ và làm bài tập phần luyện tập ? - Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại cùa bài thơ ? + Cổ điển: không gian rộng lớn mang phong vị Đưởng thi + Hiện đại: Cảnh luôn có sự vận động. + Chất thép: Sự tự do nội tại, tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, kiên cường vượt lên trên hoàn cảnh, ung dung tự tại, lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống. - GV giảng bình thêm cho HS: - Từ bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh đời sống, từ mây, trời, chim muông trở thành bức tranh con người lao động. Hình. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN chất thép ẩn đằng sau chất tình). - Câu 2: dịch thiếu chữ "cô" (nghĩa là cô lẻ, đơn độc, lẻ loi gợi nỗi buồn) "mạn mạn” là chầm chậm, nhẹ nhàng, lững lờ chứ không phải là trôi nhẹ". Tả cảnh ngụ tình. - “Quyện điểu quy lâm”: ẩn dụ cho tâm trạng nhà thơ. Hai câu đầu mở ra cả một không gian tâm trạng. Dù ở hoàn cảnh nào Bác vẫn say đắm với thiên nhiên, khát vọng tự do, chất thép trong thơ Hồ Chí Minh. - Không gian: Bầu trời mênh mông, rộng lớn (cánh chim, làn mây). - Thời gian: Chiều tối (Chim về rừng ). Cảnh thoáng đãng, mênh mông nhưng buồn và vắng lặng. Bức tranh phong cảnh thiên nhiên được phác hoạ bằng bút pháp chấm phá theo trường phái hội hoạ cổ điển phương Đông nhưng rất hiện. Điểm nhìn của nhà thơ là baàu trời - Bức tranh thiên nhiên với hình ảnh: Cánh chim sau một ngày rong ruổi, trong giờ khắc của ngày tàn đang về rừng tìm nơi tổ ấm. Đây là cánh chim " mỏi"( cảm nhận rất sâu trạng thái bên trong của sự vật). Áng mây cô đơn, lẻ loi đang trôi chầm chậm giữa bầu trời cao rộng. Đây là chòm mây mang tâm trạng, có hồn người, cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ. - So sánh thiên nhiên và con người: Tương đồng về hình thức: đều cô đơn, mệt mỏi, mong muốn tìm được tổ ấm. Khác biệt về bản chất: thiên nhiên tự do còn con người mất tự do, đang bị áp giải. Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít mà gợi nhiều, chỉ hai nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật. Qua đó, thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ. Bởi vì nếu không có ý chí và nghị lực, không có phong thái ung dung tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần thì không thể có những câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế như thế trong hoàn cảnh khắc nghiệt của tù đày. - Phản ánh tâm trạng mệt mỏi của Bác sau một ngày dài bị chuyển lao vất vã. Phản ánh tâm trạng lẻ loi, cô đơn của Bác nơi đất khách quê người. Bút pháp tả cảnh ngụ tình.Tình yêu thiên nhiên tha thiết. Phong thái ung dung tự tại. Chất thép kiên cường, mạnh mẽ ở Hồ Chí Minh. => Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên miền sơn cước vào lúc chiều muộn thoáng đãng, mênh mông, cao rộng nhưng vắng vẻ, đượm buồn. 2.2. Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người. Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng. Nam Chân– (dịch) - Bức tranh cuộc sống ở vùng sơn cước: Vẻ đẹp khoẻ khoắn của ngu7òi con gái xóm núi đang xay ngô bên lò than. Cuộc sống đời thường đã đem lại cho người tù hơi ấm, niềm vui. + SS Bản dịch với nguyên tác: - Câu 3: dịch thừa từ " tối", làm mất đi ý vị" ý tại ngôn ngoại", hàm súc của thơ cổ. Không nói trời tối mà vẫm cảm nhận được sự vận động của thời gian dần vào đêm tối, nt lấy ánh sáng tả bóng tối. + Nghệ thuật gợi chứ không tả: Nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, Không miêu tả cụ thể mà chỉ gợi,. Khai thác thi đề phổ biến (chiều tối) => Mượn cảnh để tả tình ( Tiết 89) + Thủ pháp điệp liên hoàn: Ma bao túc - Bao túc ma hoàn =>Sự vận động nặng nề của cối xay, xoay vòng liên tục, sự mệt mỏi vội vã của cánh chim >< rực hồng của lò than. Lấy động tả tĩnh, dùng ánh sáng để gợi bóng tối, thời gian trôi đi và vận động khoẻ khoắn. - Câu 4: Sự vận động của tự nhiên cũng là sự vận động của tư tưởng, Lop11.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 ảnh cô gái xuất hiện hướng người đọc từ không gian bao la trở về với đời sống con người. - Hình ảnh con người lao động trẻ trung (thiếu nữ), nhịp điệu của cuộc sống lao động (xay ngô), đã đưa lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người, con người ấy tuy vất vả mà tự do. - Ý nghĩa: Gợi cuộc sống sum vầy, ấm áp, làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người đi đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sưởi ấm lòng người tù. Sự luân chuyển về thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối nhưng là đêm tối ấm áp, bừng sáng. Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng. + Niềm tin, niềm lạc quan. Thông qua bức tranh cuộc sống lao động, thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn người tù: lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN hình tượng thơ Hồ Chí Minh; chiều chuyển dần sang tối nhưng bức tranh lại được mở ra bởi ánh sáng rực hồng: + Nhữ hồng” nhãn tự bài thơ: Bài thơ quy tụ trong một điểm sáng rực rỡ, hừng hực hơi ấm: " rực hồng" - Sự vận động của mạch thơ, tư tưởng người làm thơ: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lụi tàn đến sự sống, từ lạnh lẽo cô đơn sang ấm nóng tình người. Sự vận động hướng về sự sống. Nhân vật trữ tình hiện ra trung tâm của cảnh là chủ thể trong bức tranh phong cảnh với tấm lòng lạc quan yêu đời. - Sơn thôn thiếu nữ ≠ Cô em xóm núi => Tình cảm trân trọng, yêu quý người lao động phù hợp với hoàn cảnh, tính cách của Bác. Một mái ấm gia đình, một cảnh đời lao động bình dị là điểm tựa cho tâm hồn người tù nhân Cộng Sản. 2.3 Nghệ thuật: Từ ngữ cô đọng hàm súc, Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn. 2.4 Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ- chiến sĩ Hồ Chí Minh : Yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, kiên cường vượt lên trên hoàn cảnh, luôn ung dung tự tại, lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống. 3. Tổng kết: Gv cho HS vẽ sơ đồ phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại thể hiện qua bài chiều tối. - Cảm quan thiên nhiên của Bác xét đến cùng là cảm quan nghệ thuật. Trung tâm bài thơ chính là con người lao động và ngọn lửa của sự sống. Vì thế, bài thơ tuy viết về cảnh chiều tối nhưng lại thắp sáng lên trong lòng người đọc một ngọn lửa hồng ấm áp của niềm tin yêu đời. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng bản dịch thơ. Có ý kiến cho rằng: Thơ HCM đậm chất Đường thi mà lại rất hiện đại. Có thể nhận thấy bài này trong bài chiều tối như thế nào ? Soạn bài theo phân phối chương trình và câu hỏi SGK.. CHIEÀU TOÁI COÅ ÑIEÅN. HIỆN ĐẠI. - Thể loại văn tự. - Bút pháp tả thực giản dị. - Buùt phaùp chaám phaù. - Hình aûnh thô moäc maïc, daân daõ. - Hình ảnh: tượng trưng, ước leä - Cảm hứng thiên nhiên. - Mạch thơ vận động tích cực. B/ph¸p chÊm ph¸. TRỮ TÌNH CỦA THI SĨ CỔ ĐIỂN CHAN HOAØ CÙNG CHẤT THÉP CỦA NHAØ THƠ-CHIẾN SĨ HIỆN ĐẠI. Lop11.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN * Hoàng Trung Thông – “ Bác Hồ làm thơ và thơ của Bác”- NXB Tác phẩm mới 1977, trang 231 đã nhận xét: “ Với một chữ “ hồng”, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn tả trong ba câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Chữ “ hồng” trong nghệ thuật thơ Đường, người ta gọi là “thi nhãn” (con mắt thơ) hoặc là “nhãn tự” (chữ mắt), nó sáng bừng lên, nó cân lại, chỉ một chữ thôi, với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng nữa……Hình ảnh con người đời thường bình dị, quen thuộc, với công việc lao động . Vẻ đẹp khoẻ khoắn, hiện đại, tràn đầy sinh khí. Cảnh lao động bình dị, gần gũi, ấm cúng, hạnh phúc. Chủ nghĩa nhân đạo quốc tế cộng sản . Điệp ngữ liên hoàn (“ Ma bao túc- bao túc ma hoàn” ) tạo sự nối âm nhịp nhàng diễn tả:Vòng quay của cối ngô; Sự vận động của thời gian. D. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………………………………. LAI TÂN Hồ Chí Minh A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiện thực nhà tù Tưởng Giới Thạch và tình chiến đấu của bài Thơ. Nhận thức được đặc sắc của bút pháp trào phúng trong thơ Hồ Chí Minh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Thực trạng thối nát của nhà tù Tưởng Giới Thạch ở Lai Tân. Thái độ châm biếm của tác giả. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: cảm thương cùng nỗi khổ cực của đồng loại.hiểu và đồng cảm cùng tác giả. C. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng kết hợp các phương pháp: phát vấn ,thảo luận nhóm, nêu vấn đề.. gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: XHTQ qua cái nh́in khách quan của người tù cs nguyễn ái quốc, thấy được tấm ḷong nhân đạo, yêu thương đồng loại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Hoàn cảnh ra đời, vị trí của bài thơ. sung, ghi chép. Giáo viên hỏi học Trong 14 tháng tù đày Hồ Chí Minh đă tận mắt chứng kiến bao sự thật sinh, bổ sung cho đầy đu ûchốt ý về xã hội dân quốc thời Tưởng Giới Thạch.- Lai Tân là nơi mà người đă chính bổ sung cho đầy đủchốt ý trải qua trên con đường từ Thiên Giang đến Liêu Châu thuộc tỉnh Quảng chính Tây – Trung Quốc. - GV: Yêu cầu các em làm việc - Bài thơ Lai Tân là bài số 97 trong 134 bài của tập “ nhật kí trong tù”. nhanh, thảo luận nhóm.. (Bµi th¬ s¸ng t¸c ë giai ®o¹n bèn th¸ng ®Çu). Lai T©n n»m trªn ®­êng tõ - Hãy nêu khái quát chủ đề của Thiên Giang đến Liễu Châu, Quảng Tây, Trung Quốc. bài thơ ? Theo em bài thơ thất 2. Chủ đề: “ Lai Tân” nhằm tố cáo hiện thực xấu xa , thối nát của xă ngôn tứ tuyệt này nên chia bố cục hội Trung Qúôc dưới thời Tưởng Giới Thạch. Cũng là tiếng cười châm như thế nào cho hợp lí ? Nêu nội biếm của nhà thơ về những “ con người” trong đám chức sắc ở Lai Tân dung từng phần? mà nhà thơ tìm thấy. * Bố cục: gồm 2 phần : II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Phần 1: 3 câu đầu bài thơ: 1. Đọc Những thực trạng của bộ máy 2. Tìm hiểu văn bản chính quyền Lai Tân. 2.1 Ba câu đầu: Thực trạng thối nát của chính quyền ở Lai Tân: - Phần 2: Câu kết: Thái độ châm - Những kẻ thực thi công vụ: vi phạm luật pháp. biếm của tác giả. - Xă hội Lai Tân được thu nhỏ lại bởi chính quyền cầm quyền mà đại - Những con người đại diện cho diện tiêu biểu nhất trong số đó là: Ban trưởng, Cảnh trưởng, Huyện chính quyền Lai Tân được tác giả trưởng. đề cập tới là ai ? - Ban trưởng: “ Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc”: “ Chuyên”: Sự - Học sinh đọc chính xác bài thơ: chuyên cần, cần mẫn, không bỏ sót một lần nào nhưng lại là“ chuyên” giọng đọc hài hước ,châm biếm. “đánh bạc”. - GV: H́ình ảnh Ban Trưởng hiện * Ban trưởng là người đại diện cho luật pháp trông coi phạm nhân – lên qua ng̣òi bút của tác giả như Lop11.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 thế nào ,suy nghĩ của em? (Các nhóm: Thảo luận trong 1phút ) - GV: gợi ý để học sinh trình bày về kiên thức cũ đã học. GV: Yêu cầu các em làm việc nhanh, thảo luận nhóm.. Giáo viên hỏi học sinh: GV: chốt ý chính “ Đánh bạc” “ Đánh bạc ở ngoài quan bắt tội Trong tù đánh bạc được công khai Vào tù con bạc ăn năn măi: Sao trước không vô quách chốn này”. Hình ảnh ,cảnh trưởng hiện lên qua ng̣òi bút của tác gỉa như thế nào ? - GV: nhận xét ,bổ sung ,góp ý - Nhân vật đứng đầu huyện được khắc họa như thế nào? - Trước những gương mặt tiêu biểu đắt giá của chính quyền lai tân,thái độ của tác gỉa thể hiện ra sao? Em hãy nêu khái quát thành công về nội dung ,nghệ thuật về bài thơ trên ? Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ? Học thuộc bài thơ? Sọan bài mới theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa ?. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. những con người vi phạm pháp luật. * Ban trưởng- Lai Tân: chuyên đánh bạc- vi phạm pháp luật. - Dẫn đến: Ban trưởng đă biến nhà tù thành một ṣòng bạc giữa thanh thiên bạch nhật. Nhà tù bây giờ, tất cả đều trở thành con bạc “ Ông Cảnh trưởng: – Lai Tân = Cảnh trưởng Huyện trưởng ( cai quản chung) “ Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự” được dịch “chong đèn, huyện trưởng làm công việc.” *Cảnh trưởng: “ Cảnh trưởng, giải người kiếm ăn quanh”. Cảnh trưởng: phải giải người ( nhiệm vụ cao cả) nhưng kiếm ăn quanh – ăn tiền đút lót…  trắng trợn móc túi ăn tiền của phạm nhân đă trở thành “ lệ”. Nhà thơ nhiều phen cũng mắc phải gian nan ấy. - Huyện trưởng- người đứng đầu một huyện : Chong đèn = “ thiêu đăng”  hút thuốc phiện. Huyện trưởng hút thuốc phiện cho thấy bộ mặt xă hội Lai Tân.Như vậy, trong Xă hội cũ, bọn quan lại tự cho mì́nh là “ Phụ mẫu”, là “đèn soi xét”. Nhưng tất cả từ quan to đến quan lớn là ba chân dung biếm họa, song hành, mang ý nghĩa thẩm mĩ, đặc sắc, nó cho thấy hệ thống quan lại Lai Tân là thế…. Bộ máy quan liêu của chính quyền Quang Tây- Tây- Trung Quốc dưới thời Tưởng Giới Thạch. 2.2 Câu cuối: Thái độ châm biếm của tác giả: - Gịong thơ thay đổi đột ngột “ Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”, thấy được toàn bộ xă hội Lai Tân vẫn ấm no, hạnh phúc. - Tiếng cười châm biếm, mỉa mai của tác giả chỉ được bật ra khi tạo được mâu thuẫn giữa câu kết và ba câu đầu. Là đoạn đả kích độc đáo và bất ngờ: đánh bạc, hút thuốc phiện, ăn hối lộ của bộ máy cai trị là chuyện bình thường vẫn “ xảy ra như trời đất Lai Tân vẫn thái bình vậy”. - “ Thái bình” là nhãn tự, nó đă miêu tả tái hiện thâu tóm bao nhiêu việc làm trên là những điều xảy ra muôn thuở của các giai cấp bóc lột của xă hội Trung Quốc. Chỉ hai chữ ấy mà xé toang tất cả mọi sự thái b́inh, rối trá nhưng thực sự là đại lọan bên trong. 2.3 Nghệ thuật: Tạo điểm nhấn ờ tiếng cuối mỗi câu. Chọn nhân vật, miêu tả chi tiết. 2.4 Ý nghĩa văn bản: Thực trạng đen tối, thối nát, của xã hội tưởng như là êm ấm, tốt lành. 3. Tổng kết - Thấy được bộ mặt thật của Xă hội Lai Tân dưới thời Tưởng Giới Thạch- một Xă hội với chính quyền thối nát, nhân dân lầm than cực khổ. - Tạo mâu thuẫn, gây cười, qua đó nhằm mục đích phê phán. Giọng điệu thơ điềm nhiên, dửng dưng. “Thái bình thiên” toát lên một cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà giống như cú đấm sấm sét lên đầu kẻ thù. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng bài thơ. D. Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………. - Ba tiếng: “Thái bình thiên” =>Hạ một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, bất ngờ (người đọc chờ một câu kết tựa như một cú đòn sấm sét, hạ gục đối thủ). Giọng điệu có vẻ dửng dưng, nhưng hiệu quả châm biếm thật thâm thuý sâu sắc, đâu cứ phải đao to búa lớn, mới hại gục được đối phương! Liên hệ hoàn cảnh thực tế: 1942-Nhật đang xâm lược Trung Quốc- mới thấy hết ý nghĩa phê phán mãnh liệt của bài thơ.. Lop11.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×