Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo Án Lớp 1 - Tuần 13 - Mai Thị Ngọc Sương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.46 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV:Mai Thị Ngọc Sương. TUẦN 13 Từ ngày 23/11 đến 27/11/09. Thứ 2. 3. 4. 5. 6. Tiết. Tên bài dạy. Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức. Bài 51: Ôn tập . Ôn tập. Nghiêm trang khi chào cờ (T 2).. Thể dục Toán Học vần Học vần Tự nhiên và xã hội Âm nhạc Toán Học vần Học vần. Rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi vận động Phép cộng trong phạm vi 7. Bài 52; Vần Ong ,Ông Vần ong , ông. Công việc ở nhà. Học hát ;Bài Sắp đến tết rồi. Phép trừ trong phạm vi 7. Bài 53 :Vần Ăng ,Âng . Vần ăng , âng .. Toán Học vần Học vần Mĩ thuật Thủ công Toán Tập viết Tập viết Sinh hoạt lớp. Luyện tập .( T70 ) Bài 54: Vần Ung , Ưng , Vần ung ,ưng . Vẽ cá. Các quy ước cơ bản.về gấp giấy và gấp hình . Phép cộng trong phạm vi 8 Tuần 11;Nền nhà , nhà in , cá biển … Tuần 12: Con ong ,cây thông ,vầng trăng …. 420 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. Thứ hai , ngày 23 tháng 11 năm 2009. Học vần: Bài 51:Ôn tập I.Mục tiêu: -Đọc được các vần có kết thúc bằng n,các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. -Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51, - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện kể: Chia phần II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn trang 88 SGK - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng - Tranh minh họa cho truyện kể Chia phần III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: - Đọc: - 2-4 HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - 2-3 HS đọc câu ứng dụng: - Viết: GV đọc cho HS viết - Viết vào bảng con: uôn, ươn, chuồn 1. Giới thiệu bài: chuồn, vươn vai - GV hỏi: + Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới?. - GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu - GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm 2. Ôn tập: + HS nêu ra các vần đã học trong a) Các vần vừa học: tuần + GV đọc âm - HS lên bảng chỉ các chữ vừa học b) Ghép chữ thành vần: trong tuần ở bảng ôn - Cho HS đọc bảng + HS chỉ chữ - GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách + HS chỉ chữ và đọc âm phát âm. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - HS đọc các vần ghép được từ chữ - Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của - GV chỉnh sửa phát âm của HS bảng ôn 421 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. - Nhóm, cá nhân, cả lớp (cuồn cuộn, con vượn, thôn bản) d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: - GV đọc cho HS viết bảng - Cho HS viết vào vở Tập viết - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết . -HSKT: Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Nhắc lại bài ôn tiết trước - Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho các em * Đọc câu thơ ứng dụng:. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Viết bảng: cuồn cuộn, thôn bản - Tập viết: cuồn cuộn, thôn bản. Viết chữ e ,n - Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân. - Thảo luận nhóm về tranh minh họa - Đọc: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - Cho HS đọc câu ứng dụng: Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS - Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân đọc trơn. - HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết. b) Luyện viết :. - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế - HS lắng nghe. c) Kể chuyện: Chia phần - GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ. Khi quay trở về, họ tìm cách chia số sóc vừa săn được. Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. Vừa khi ấy, có một người kiếm củi đi qua. Anh kiếm củi liền đặt gánh củi xuống rồi nghe hai người nói. Ngẫm nghĩ một lúc, anh kiếm củi lấy số sóc ra chia: - Các anh đi săn, công lao vất vả. Mỗi anh được nhận một con. Còn tôi chia giúp. 422 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. các anh, tôi cũng nhận một con. Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà ấy. - GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại - Sau khi nghe xong HS thảo luận diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết nhóm và cử đại diện thi tài mà tranh đã thể hiện.. -Tranh 1: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ -Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì -Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia. Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy * Ý nghĩa câu chuyện: - Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn 4.Củng cố – dặn dò: + HS theo dõi và đọc theo. - Củng cố: + HS tìm chữ có vần vừa học trong + GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) SGK, báo, hay bất kì văn bản nào… - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa - Dặn dò: học ở nhà. - Nhận xét ; - Xem trước bài 52. ĐẠO ĐỨC (Tiết 12): NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( T2). A. Mục tiêu : Xem tiết 1 B. Chuẩn bị : Vở bài tập Đạo đức 1 Bút màu đỏ màu vàng , giấy vẽ Tranh vẽ tư thế đứng chào cờ C. Các hoạt động dạy học : Các hoạt động của thầy 1. Bài cũ : - Quốc kì VN màu gì ? Ở giữa có hình gì ? - Khi chào cờ em đứng như thế nào ? 2. Bài mới : 423 GiaoAnTieuHoc.com. Các hoạt động của trò Nghiêm trang. Nghiêm trang, áo quần chỉnh tề. Mắt nhìn thẳng quốc kì Cả lớp hát bài “ Lá cờ VN”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. Khởi động : Hoạt động1 : HS tập chào cờ 1. GV làm mẫu 2.HS thực hành 3. Cả lớp và GV cùng theo dõi nhận xét cho điểm tổ, tổ nào cao nhất sẽ thắng cuộc. Hoạt động 3 : Vẽ và tô màu vào Quốc kì. 1.Gv yêu cầu HS vẽ và tô màu Quốc kì. Vẽ và tô màu đúng, đẹp, không quá thời gian qui định Cả lớp cùng GV nhận xét và khen các bạn vẽ đẹp . Đọc : GV đọc mẫu 2 câu thơ cuối bài Kết luận chung : -Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tich của chúng ta là nước VN - Phải nghiêm trang khi chào cờ để này tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc VN Hoạt động 4 : Xử lí tình huống 1. Khi các bạn đang đứng nghiêm trang chào cờ, có 1 em đi học trễ. Em đó vừa đến cổng trường. Theo em bạn đó sẽ làm gì ? Có các trường hợp : - Chạy nhanh vô hàng - Đứng tại cổng chơi. - Đứng tại cổng chào cờ nghiêm trang. IV Tổng kết : Thực hành nghiêm trang khi chào cờ. Chuẩn bị bài sau : Đi học đều và đúng giờ. Mời 4 HS mỗi tổ cử 1 em lên tập chào cờ. cả lớp theo dõi nhận xét . Cả lớp tập đứng chào cờ theo HS vẽ và tô màu Quốc kì vào vở bài tập. HS giới thiệu tranh vẽ của mình. Cả lớp nhận xét bài của các bạn Cả lớp đồng thanh Cả lớp cùng nghe. Học sinh thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các trường hợp vừa nêu. HS chọn các trường hợp sẽ xử lí. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tuần: 13. Bài THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ - TRÒ CHƠI I / Mục tiêu: Biết cách thực hiện tư thế đứng ,đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất),hai tay dưa cao thẳng hướng .-Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang ,hai tay chống hông . -Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi ( có thể còn chậm ) - II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên ; tranh, kẻ sn chơi, vệ sinh an tồn khi tập - học sinh : Trang phục gọn gàng 424 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. III/ Hoạt động dạy học : 1. Khởi động : Chạy nhẹ nhng ,xoay cc khớp ( 2-3 pht ) 2. Kiểm tra bi cũ : Tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 1 chân ra sau ( 3 pht ) 3. Bài mới : a.Giới thiệu bi : ĐHĐN - Thể dục rn luyện tư thế cơ bản ( 1 pht ) b.Các hoạt động : TL Hoạt động dạy Hoạt động học (pht) 6-8 - Hoạt động 1: Ôn 1 số động tác RLTTCB +Mục tiu: Thực hiện động tác ôn chính xác hơn . giờ học trước + Cch tiến hnh: 4 hàng ngang - Ôn đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng. 6–8. - Hoạt động 2: Học đứng đưa 1 chân sang ngang + Mục tiu : Biết thực hiện đ/t mới ở mức cơ bản đúng. +Cch tiến hnh : . - Đứng đưa 1 chân sang ngang, 2 tay chống hông.. 6–8. - hs tập theo sự hướng dẫn của GV. - Hoạt động 3: Ôn trò chơi“Chuyển bóng tiếp sức” + Mục tiu : Biết chơi chủ động, trật tự +Cch tiến hnh : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, sau đó chơi chính thức 4- Củng cố : (4-6 pht). - Thả lỏng. - Gio vin cng HS hệ thống lại bi . IV- Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Nhận xt giờ học . Biểu dương HS học tốt , giao bài về nhà . TOÁN :BAØI 47:. PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 7 I.MUÏC TIEÂU:. 425 GiaoAnTieuHoc.com. 4 hàng ngang.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. -Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7.Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Làm bài 1 .Bài 2 (dòng 1).Bài 3(dòng 1).Bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:. _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 _Các mô hình phù hợp với nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. 1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng coäng trong phaïm vi 7 a) Hướng dẫn HS thành lập công thức * 6 + 1 = 7; 1 + 6 = 7 Bước1: _Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán _HS nêu lại bài toán Coù 6 hình tam giaùc, theâm 1 hình tam giaùc. Hoûi coù taát caû maáy hình tam giaùc? _Saùu coäng moät baèng baûy. Bước 2: _Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm và trả lời: “sáu cộng một bằng mấy?” _HS đọc: Sáu cộng một bằng bảy _GV vieát baûng: 6 + 1 = 7 _1+6=7 Bước 3: _Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu pheùp tính _GV ghi baûng: 1 + 6 = 7 _Cho HS đọc lại cả 2 công thức b) Hướng dẫn HS lập các công thức 5+2=7 4+3=7 2+5=7 3+4=7 Tiến hành tương tự phần a) *Chuù yù: _Cho HS thực hiện theo GV _Cho HS tập nêu bài toán _Tự tìm ra kết quả _Neâu pheùp tính c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phaïm vi 7. _HS đọc: 1 + 6 bằng 7. _Moãi HS laáy ra 5 roài theâm 2 hình vuông (7 hình tròn) để tự tìm ra công thức 5+2=7 4+3=7 2+5=7 3+4=7. 426 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. _Đọc lại bảng cộng _Tieán haønh xoùa daàn baûng nhaèm giuùp HS ghi nhớ 2. Hướng dẫn HS thực hành: Baøi 1: Tính _Cho HS nêu yêu cầu bài toán _Hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết quả * Nhaéc HS vieát caùc soá phaûi thaät thaúng coät Baøi 2: Tính _Cho HS neâu caùch laøm baøi _Cho HS tìm kết quả của phép tính, rồi đọc kết quả của mình theo từng cột *Lưu ý: Củng cố cho HS tính chất giao hoán cuûa pheùp coäng Baøi 3: Tính _Cho HS nêu yêu cầu bài toán _Cho HS nhaéc laïi caùch laøm baøi Chaúng haïn: Muoán tính 5 + 1 + 1 thì phaûi laáy 5 cộng 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1 _Cho HS laøm baøi Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo trình tự sau: _Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán -HSKT: 3.Nhaän xeùt –daën doø:. _HS đọc: 6+1=7 1+6=7 5+2=7 6+1. 2+5=7 4+3=7 3+4=7 2+5. _làm vào vở và nêu nối tiếp. _Tính _HS làm bài và chữa bài. _Tính. _Làm và chữa bài a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm? _ 6+1=7. -Viết số 1 ,2. _ Nhaän xeùt tieát hoïc _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 48: Phép trừ trong phaïm vi 7. Học vần: Bài 52: Ong - ông i.Mục tiêu: - HS đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông,từ và đoạn thơ ớng dụng. -Viết được ong ,ông, cái võng ,dòng song. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học:. Tiết 1 Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 427 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. * Kiểm tra bài cũ: - Đọc. + 2-4 HS đọc các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản + Đọc câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. -Viết: 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói:. -Viết: cuồn cuộn, con vượn. + Tranh vẽ gì?. - Hôm nay, chúng ta học vần ong- ông. GV - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. viết lên bảng ong -ông - Đọc theo GV - Đọc mẫu: ong- ông 2.Dạy vần: .ong a) Nhận diện vần: ô và ng - Phân tích vần ong? b) Đánh vần: * Vần: - Đánh vần: o-ng-ong - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá:. - Phân tích tiếng võng? - Cho HS đánh vần tiếng: võng - Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá - Cho HS đọc: + Vần: o-ng-ong + Tiếng khóa: vờ-ong-vong-ngã-võng + Từ khoá: cái võng c) Viết: * Vần đứng riêng: - GV viết mẫu: ong - GV lưu ý nét nối giữa ovà ng *Tiếng và từ ngữ:. - Cho HS viết vào bảng con: võng - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. . ông a) Nhận diện vần: - Phân tích vần ông? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá:. - Cho HS đánh vần tiếng: sông - Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá. - HS phân tích - Đánh vần: vờ-ong-vong-ngã-võng - Đọc: cái võng - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Viết bảng con: ong - Viết vào bảng: võng - ô và ng - Đánh vần: ô-ng-ông - Đánh vần: sờ-ông-sông - Đọc: dòng sông - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. 428 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. - Cho HS đọc: + Vần: ô-ng-ông + Tiếng khóa: sờ-ông -sông + Từ khoá: dòng sông c) Viết: *Vần đứng riêng:. HS thảo luận và trả lời + Giống: kết thúc bằng ng + Khác: ông bắt đầu bằng ô, ong bắt đầu bằng o - Viết bảng con: ông. - So sánh ông và ong - GV viết mẫu: ông - GV lưu ý nét nối giữa ô và ng *Tiếng và từ ngữ:. - Viết vào bảng: sông. - Cho HS viết vào bảng con: sông - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: + Tìm tiếng mang vần vừa học + Đánh vần tiếng + Đọc từ. - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng. - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung. - GV đọc mẫu -HSKT:. - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Viết o,n. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1. - Lần lượt phát âm: ong, ông, cái võng, dòng sông - Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung - Cho HS đọc câu ứng dụng: + Tìm tiếng mang vần vừa học + Đánh vần tiếng + Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở. J, - 2-3 HS đọc. - Tập viết: ong, ông, cái võng, dòng sông. - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. c) Luyện nói:. - Đọc tên bài luyện nói 429 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. (Giảm tải nhẹ phần luyện nói) - HS quan sát và trả lời - Chủ đề: Đá bóng - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ gì? +Em thường xem bóng đá ở đâu? +Em thích cầu thủ nào nhất? +Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt? +Nơi em ở, trường em học có đội bóng không? +Em có thích đá bóng không? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) +HS theo dõi và đọc theo. + Cho HS tìm chữ vừa học +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào.. - Dặn dò: - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 53 Tự nhiên & xã hội:. : Công việc ở nhà. I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Mọi người trong gia đình phải làm việc theo sức của mình. - Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học cần giúp đỡ gia đình. - Kể tên một số công việc thường làm của mỗi người trong gia đình. - Kể được những công việc em thường làm giúp đỡ gia đình. 1. Khối trưởng báo cáo: Gọi vài học sinh nêu địa chỉ nhà em ở và kể về ngäi nhaì cuía mçnh. 2. Bài mới. GIAÏO VIÃN HOÜC SINH HÂ1. Quan saït hçnh- Trang 28 saïch Gkvaì Nêu yêu cầu: Hãy kể nội dung từng thảo luận nhóm 2. hçnh. - Gọi một số đại diện kể trước lớp. Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vưa thể hiện 430 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. sự quan tâm, gắn bó của mọi người trong gia âçnh. HÂ2. Có thể gợi ý: - Trong nhà em ai đi chợ, ai dọn nh, ai giặt quần áo. - Haìng ngaìy em phaíi laìm gç âeer giuïp đỡ gia đình.. Làm việc theo cặp. Một em nêu câu hỏi, một em trả lời.. HÂ3. Nêu yêu cầu: Tìm điểm và khác nhau ở Quan sát tranh theo yêu cầu của giáo 2 tranh. viãn. - Một số em trả lời. Giống: Có đồ dùng như nhau. Khác: Ởí hình 2: nhà cửa sạch sẽ gọn Hỏi tiếp: gaìng hån. Em thêch càn pjhoìng naìo, taûi sao? Kết luận: Mỗi người trong gia đình phải quan tâm dọn nhà cửa sạch sẽ gọn gaìng. 3. Củng cố: Chuẩn bị một phòng bừa bộn Nêu yêu cầu: Nhóm nào dọn nhà Chia thaình hai nhoïm chåi troì ‘’Doün nhanh và gọn hơn thì nhóm đó thắng nhaì guïp meû’’ 4. Dặn dò: Thực hiện theo yêu cầu đã hoüc Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008 Âm nhạc:. Học hát: Sắp đến tết rồi Nhạc và lời: Hoàng Vân. I.Muïc tieâu: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. 431 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Biết bài hát do tác giả Hoàng Vân sáng tác II.Chuaån bò cuûa GV: - Hátchuẩn xác bài Sắp đến tết rồi - Nhạc cu ïđệm, gõ. - Baêng nhaïc III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Dạy bài hát Sắp đến tết rồi - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài - HS chú ý nghe haùt - HS tập đọc lời catheo hướng - Cho HS nghe baêng haùt maãu - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu dẫn của GV baøi haùt - Tập hát từng câu ,mỗi câu cho HS hát 2,3 - HS tập hát: + Hát đồng thanh lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát Sửa cho Hs ( nếu cacù em hát chưa đúng + Hát theo nhóm + haùt caù nhaân yeâu caàu, nhaän xeùt Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phaùch Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm - HS hát và vỗ tay theo phách theo phaùch. GV laøm maãu: Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui. - HS hát kết hợp gõ đệm theo x x xx x x xx tieát taáu GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết taáu. Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui. x. x. x x. x. x. x x. HS thực hiện theo hướng dẫn GV. 4 Cuûng coá – daën doø. Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Hỏi HS nhắc lại tên bài hát , tên tác giả HS ghi nhớ. baøi haùt . 432 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV:Mai Thị Ngọc Sương. Nhaän xeùt chung Dặn HS về ôn hát thuộc bài hát đã học. 433 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×