Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.56 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH </b>
<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>
<b>Lớp bồi dưỡng CBQL trường phổ thông thành phố Cam Ranh </b>
<b>Năm học 2018-2019 </b>
<b>NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM </b>
<b>CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM LỘC 1 </b>
<b>THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA </b>
<b>NĂM HỌC : 2018-2019 </b>
<b>Học viên: LÊ HÙNG VIỆT </b>
<b>Đơn vị công tác: Trường tiểu học Cam Lộc 1 </b>
<b>Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa </b>
- Lãnh đạo Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh;
- Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Khánh Hòa;
- Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Cam Ranh;
- Tất cả quý thầy, quý cô trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh.
- Đặc biệt sự tận tình giảng dạy và hướng dẫn của quý thầy cô Lớp bồi dưỡng
cán bộ quản lý trường phổ thông tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - năm học
2018 -2019 đã tạo mọi điều kiện để Tôi được tham gia và hoàn thành khoá học bồi
dưỡng. Những bài giảng của quý thầy, cô sẽ là hành trang giúp tơi vững vàng bước
tiếp trong q trình cơng tác.
- Xin cảm ơn sự hỗ trợ và giúp đỡ của Ban giám hiệu, tập thể giáo viên trường
Tiểu học Cam Lộc 1 đã tạo điều kiện để tơi hồn thành tiểu luận cuối khố này.
Rất mong được sự góp ý, xây dựng của quý thầy cơ để tiểu luận cuối khố của
tơi đạt kết quả tốt.
Trang
<b>1. Lý do chọn đề tài ... </b>6
<i><b>1.1. </b>Cơ sở pháp lý<b> ... </b><b>6</b><b> </b></i>
<i><b>1.2. Cơ sở lý luận</b><b> ... </b><b>6</b></i>
<i><b>1.3. Cơ sở thực tiễn</b><b> ... </b><b>7</b></i>
<b>2. 2. Thực trạng công tác xây dựng kỹ năng làm việc nhóm tại Trường Tiểu học </b>
<b>Cam Lộc 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa ... 7 </b>
<i><b>2.1. Giới thiệu khái quát về</b><b>Trường Tiểu học Cam Lộc 1</b><b> ... </b><b>7</b></i>
<i><b>2.2. Thực trạng hoạt động tổ khối tại Trường Tiểu học Cam Lộc </b></i>
<i><b>1………...8 </b></i>
<i><b>2.3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao</b></i> <i><b>kỹ năng làm việc </b></i>
<i><b>nhóm tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1</b><b>... </b><b>13</b></i>
<i><b>2.4. Bài học kinh nghiệm</b><b> ... 1</b>Error! Bookmark not defined.</i>
<b>3. Kế hoạch hành động nâng cao kỹ năng làm việc nhóm tại Trường Tiểu học </b>
<b>Cam Lộc 1 ... 14 </b>
<i><b>1.1. Lý do pháp lý </b></i>
Trong nhà trường hiện nay, đơn vị cơ sở nhỏ nhất tập hợp đội ngũ giáo viên
chính là tổ chun mơn. Có thể nói đây là hình thức nhóm chính thức có chung một
mục đích, cùng hoạt động tương tác lẫn nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo
dục. Hoạt động của các tổ chuyên môn dưới sự điều hành của tổ trưởng và trách nhiệm
quản lý của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn được điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy
định.
Luật Giáo dục 2005 khẳng định: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản
lý các hoạt động trong nhà trường” (Điều 54).
Điều 18 Điều lệ Trường Tiểu học (ban hành theo Thông tư số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định: “Tổ chuyên môn bao
gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3
thành viên. Tổ chun mơn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ
phó”. Tại Điều 20 của Điều lệ cũng quy định một trong các nhiệm vụ của hiệu trưởng
là: “Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó”.
Tại cơng văn số 4119 /BGDĐT-GDTH ngày 6/8/2014 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học cũng yêu cầu: “Đổi mới
mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo
dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo
dục.”; “Tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn tại các tổ, khối chuyên môn trong
trường và giữa các trường tiểu học; đưa sinh hoạt chuyên môn trở thành hoạt động
thường xuyên, có chất lượng nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo
chun mơn, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong
hoạt động dạy học”
Như vậy, có thể nói, tổ chun mơn trong nhà trường là nhóm chính thức thực
hiện các nhiệm vụ giáo dục, giữ vai trò quyết định đối với chất lượng giáo dục của nhà
trường. Do vậy, nâng cao năng lực hoạt động của tổ chun mơn hay nói cách khác
nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên là công việc hết sức cần thiết
của hiệu trưởng.
<i><b>1.2. Lý do về lý luận </b></i>
Như đã nói, hoạt động nhóm chủ yếu trong nhà trường là hoạt động của tổ
chuyên môn. Các tổ chuyên mơn là tổ chức nịng cốt trong nhà trường, tập hợp các
giáo viên có cùng chun mơn giúp họ hành động theo một mục tiêu, nhiệm vụ chung.
và đội ngũ giáo viên cần tự học nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho bản thân và phát
huy hiệu quả khi áp dụng trong công việc. Cần quan tâm đến việc thành lập nhóm (tổ
khối chun mơn) sao cho phù hợp tạo điều kiện tốt nhất để các thành viên trong nhóm
có thể trao đổi giúp đỡ nhau trong công việc. Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra
tiến độ thực hiện các kế hoạch của nhóm, tạo điều kiện cho các nhóm thực hiện tốt các
nhiệm vụ giáo dục.
Để giáo viên hoạt động nhóm có hiệu quả, việc trước tiên là chọn và bồi dưỡng
được đội ngũ tổ nhóm trưởng làm nòng cốt, để lãnh đạo điều hành hoạt động nhóm
đúng mục tiêu, kế hoạch hành động:
- Trưởng nhóm ln là người hướng các thành viên của mình vào những điều
quan trọng nhất để tạo nên thành công;
- Khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giải
quyết;
- Các thành viên trong nhóm phải hiểu mục tiêu của nhóm;
- Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Tất các các
thành viên trong nhóm đều có lịng tin vào các thành viên khác trong nhóm;
- Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra, tôn trọng ý
kiến, chia sẻ và hợp tác với của thành viên khác trong nhóm;
- Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra;
4.2. Kiến nghị
<i>Đối v i ở iáo c và Đào tạo: </i>
Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị cho công tác giáo
dục cũng như những ưu đãi về chế độ, chính sách cho cán bộ, giáo viên để giáo viên
n tâm và tích cực trong cơng tác.
Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về hoạt động
nhóm để giáo viên và cán bộ quản lý có cơ hội học tập và rèn luyện.
<i>Đối v i Phòng iáo c và Đào tạo: </i>
Đầu tư thêm về cơ sở vật chất cho trường, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý, tổ chức các hội thi, các hình
thức giao lưu, học tập giữa các trường để nâng cao chất lượng làm việc của tổ khối
chuyên môn.
<i>Đối v i Nhà trường</i>:
- Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa để giáo viên có cơ hội làm việc
nhóm. Tham mưu các nguồn lực từ xã hội để đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường để
thuận lợi cho công tác giáo dục.
- Linh hoạt hơn nữa trong chính sách khen thưởng để khuyến khích CB-CNV
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
- Nguyễn Thị Thu Hiền, Tạ Thị Hoàng Oanh (2013), Kỹ năng làm việc nhóm.
Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018, 2018-2019. Trường Tiểu
học Cam Lộc 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
- Tư liệu thư viên điện tử (internet).