BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường phổ thông thành phố Cam Ranh
Năm học 2018-2019
NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM LỘC 1
THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA
NĂM HỌC : 2018-2019
Học viên: LÊ HÙNG VIỆT
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Cam Lộc 1
Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa, tháng 9/2018
1
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh;
- Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Khánh Hòa;
- Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Cam Ranh;
- Tất cả quý thầy, quý cô trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh.
- Đặc biệt sự tận tình giảng dạy và hướng dẫn của quý thầy cô Lớp bồi dưỡng
cán bộ quản lý trường phổ thông tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - năm học
2018 -2019 đã tạo mọi điều kiện để Tôi được tham gia và hồn thành khố học bồi
dưỡng. Những bài giảng của quý thầy, cô sẽ là hành trang giúp tôi vững vàng bước
tiếp trong q trình cơng tác.
- Xin cảm ơn sự hỗ trợ và giúp đỡ của Ban giám hiệu, tập thể giáo viên trường
Tiểu học Cam Lộc 1 đã tạo điều kiện để tơi hồn thành tiểu luận cuối khố này.
Rất mong được sự góp ý, xây dựng của q thầy cơ để tiểu luận cuối khố của
tơi đạt kết quả tốt.
Xin chân thành cảm ơn.
2
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBGV ...................................................................................... cán bộ, giáo viên.
GV ........................................................................................................ giáo viên.
BGH .............................................................................................. ban giám hiệu.
LĐXS ....................................................................................... lao động xuất sắc.
LĐTT ....................................................................................... lao động tiên tiến.
CSTĐ ...........................................................................................chiến sĩ thi đua.
HS .......................................................................................................... học sinh.
TP ................................... .....................................................................thành phố.
THCS...................................................................................... .....trung học cơ sở.
THPT.....................................................................................trung học phổ thông.
CNV: ............................................................................................công nhân viên.
TPT ................................................................................................tổng phụ trách.
UBNDTP ...................................................................ủy ban nhân dân thành phố.
TTCM ...............................................................................tổ trưởng chuyên môn.
TTCM ....................................................................................tổ phó chun mơn.
CTCĐ .....................................................................................chủ tịch cơng đồn.
PCTCĐ ............................................................................phó chủ tịch cơng đồn.
TTCĐ .................................................................................. tổ trưởng cơng đồn.
PHTCM ..................................................................phó hiệu trưởng chun mơn.
UVBCHCĐ .....................................................ủy viên ban chấp hành cơng đồn.
3
MỤC LỤC
Trang
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 6
1.1. Cơ sở pháp lý...........................................................................................................6
1.2. Cơ sở lý luận ...........................................................................................................6
1.3. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................7
2. 2. Thực trạng công tác xây dựng kỹ năng làm việc nhóm tại Trường Tiểu học
Cam Lộc 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa ................................................ 7
2.1. Giới thiệu khái quát về Trường Tiểu học Cam Lộc 1 ........................................7
2.2. Thực trạng hoạt động tổ khối tại Trường Tiểu học Cam Lộc
1…………………...8
2.3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao kỹ năng làm việc
nhóm tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1..................................................................... 13
2.4. Bài học kinh nghiệm ............................................ 1Error! Bookmark not defined.
3. Kế hoạch hành động nâng cao kỹ năng làm việc nhóm tại Trường Tiểu học
Cam Lộc 1 ............................................................................................................... 14
4. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................... 19
4.1. Kết luận ................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Kiến nghị ................................................................. Error! Bookmark not defined.
4
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do pháp lý
Trong nhà trường hiện nay, đơn vị cơ sở nhỏ nhất tập hợp đội ngũ giáo viên
chính là tổ chun mơn. Có thể nói đây là hình thức nhóm chính thức có chung một
mục đích, cùng hoạt động tương tác lẫn nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo
dục. Hoạt động của các tổ chuyên môn dưới sự điều hành của tổ trưởng và trách nhiệm
quản lý của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn được điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy
định.
Luật Giáo dục 2005 khẳng định: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản
lý các hoạt động trong nhà trường” (Điều 54).
Điều 18 Điều lệ Trường Tiểu học (ban hành theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định: “Tổ chuyên môn bao
gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3
thành viên. Tổ chun mơn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ
phó”. Tại Điều 20 của Điều lệ cũng quy định một trong các nhiệm vụ của hiệu trưởng
là: “Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tư vấn trong nhà
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó”.
Tại công văn số 4119 /BGDĐT-GDTH ngày 6/8/2014 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học cũng yêu cầu: “Đổi mới
mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo
dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo
dục.”; “Tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn tại các tổ, khối chuyên môn trong
trường và giữa các trường tiểu học; đưa sinh hoạt chuyên mơn trở thành hoạt động
thường xun, có chất lượng nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo
chuyên môn, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong
hoạt động dạy học”
Như vậy, có thể nói, tổ chun mơn trong nhà trường là nhóm chính thức thực
hiện các nhiệm vụ giáo dục, giữ vai trò quyết định đối với chất lượng giáo dục của nhà
trường. Do vậy, nâng cao năng lực hoạt động của tổ chun mơn hay nói cách khác
nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên là công việc hết sức cần thiết
của hiệu trưởng.
1.2. Lý do về lý luận
Như đã nói, hoạt động nhóm chủ yếu trong nhà trường là hoạt động của tổ
chuyên môn. Các tổ chun mơn là tổ chức nịng cốt trong nhà trường, tập hợp các
giáo viên có cùng chun mơn giúp họ hành động theo một mục tiêu, nhiệm vụ chung.
Nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định tại Điều lệ như sau:
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm
5
thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục;
b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng,
hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong
tổ theo kế hoạch của nhà trường;
c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.
Trong thực tế, đây là đơn vị cơ sở gắn bó hầu hết với cuộc đời giảng dạy của
giáo viên. Ở đây diễn ra mọi hoạt động có liên quan đến tồn bộ hoạt động nghề
nghiệp của giáo viên. Lúc đầu, sự gắn kết này được chi phối theo cơ cấu tổ chức, được
công nhận bởi quyết định của hiệu trưởng; nhưng càng về sau, khi đã hình thành
những quan hệ tâm lý thì đây là nơi người giáo viên có thể chia sẻ khơng chỉ những
vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp mà cịn là mọi tâm tư, nguyện vọng kể cả đời
sống vật chất và tinh thần; thậm chí có thể ảnh hưởng rất lớn đến hành vi, thói quen
nghề nghiệp của giáo viên. Do đó, quản lí hoạt động tổ, nhóm chun môn là nhiệm vụ
hàng đầu, là trọng tâm trong quá trình quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng.
Thơng qua tổ chuyên môn, hiệu trưởng sẽ nắm được sâu sát hoạt động của giáo viên;
từ đó xây dựng biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
1.3.Lý do thực tiễn
Trong các nhà trường hiện nay hoạt động của tổ chun mơn cịn mang nặng
tính hành chính, chiếu lệ, kém hiệu quả, chưa đi sâu vào nhiệm vụ giảng dạy nhằm
nâng cao chất lượng dạy học. Việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chun
mơn cịn sơ lược nên khơng thu hút được sự quan tâm của giáo viên, chưa tháo gỡ
được những khó khăn cho giáo viên, nhất là đối với tổ ghép có nhiều bộ mơn. Nhiều
giáo viên trong tổ cũng thiếu tinh thần hợp tác, hỗ trợ, không cộng tác với các hoạt
động của tổ. Ngay tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1, nhiều tổ trưởng thiếu kỹ năng tổ
chức hoạt động nhóm, khơng thể hiện rõ vai trị của trưởng nhóm (tổ trưởng), hoặc ơm
đồm cơng việc, hoặc đùn đẩy trách nhiệm, phân cơng trong nhóm khơng rõ ràng, lúng
túng khi giải quyết các xung đột. Qua nhiều năm công tác ở trường tiểu học, bản thân
tôi thấy rõ việc xây dựng kỹ năng làm việc nhóm là rất cần thiết để nâng cao chất
lượng hoạt động của tổ chun mơn. Vì vậy tơi đã chọn đề tài tiểu luận là “Nâng cao
kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học Cam Lộc 1, thành phố
Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa”.
2. Phân tích tình hình thực tế cơng tác xây dựng kỹ năng làm việc nhóm tại
Trường Tiểu học Cam Lộc 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa
2.1. Khái quát về Trường Tiểu học Cam Lộc 1
Trường Tiểu học Cam Lộc 1 được thành lập năm 1989, thuộc phường Cam
Lộc, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa. Phường Cam Lộc có 9 tổ dân phố là: Lộc
6
Sơn, Lộc Thịnh, Lộc An, Lộc Phúc, Lộc Trường, Lộc Thành, Lộc Hải, Lộc Hịa, Lộc
Hưng. Phường Cam Lộc có diện tích 430,2 ha, dân số 8600 người (trong đó có 60% hộ
cán bộ hưu trí và cơng chức, cịn lại 40% là số hộ dân sản xuất kinh doanh, buôn bán).
Tổng số hộ nghèo là 12 hộ, cận nghèo 57 hộ. Trên địa bàn phường có 34 cơ sở sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và 27 cơng ty, xí nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp đóng
trên địa bàn phường. Trong đó có 03 trường mầm non cơng lập và 14 cơ sở mẫu giáo
tư thục, 02 trường tiểu học là Cam Lộc 1 và Cam Lộc 2, 01 trường THCS Lê Hồng
Phong, 01 trường THPT Phan Bội Châu, 01 trung tâm Giáo dục thường xuyên và 01
cơ sở dạy nghề.
Đời sống của người dân tương đối ổn định, tập trung chủ yếu là sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và bn bán nhỏ. Ngồi ra cịn có một số hộ nuôi trồng thủy sản và sản
xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh.
Chính quyền địa phương quan tâm rất lớn đến giáo dục, tích cực vận động trẻ
em đủ độ tuổi ra lớp, vận động chống học sinh bỏ học, luôn tạo điều kiện cho các
trường hoạt động một cách tốt nhất và thường xuyên thăm hỏi động viên cán bộ, giáo
viên.
2.2. Thực trạng công tác xây dựng kỹ năng làm việc nhóm tại Trường Tiểu học
Cam Lộc 1
Tổng số HS tồn trường có 1006 em . Gồm 30 lớp. Trong đó:
Khối
Một
Hai
Ba
Bốn
Năm
Cộng
Số lớp
06
06
06
06
06
30
Số HS/Nữ
208/93
173/77
199/107
215/90
211/109
1006/476
Có 30/30 lớp học 2 buổi/ngày
Học sinh từ khối 3 đến khối 5 học Anh văn và Tin học : 625em
Học sinh bán trú : 450 em
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên có: 57 người. Trong đó BGH: 03 (02 nữ);
giáo viên 45(43 nữ); CNV: 08 ( 05 nữ); TPT Đội: 1. Tỉ lệ GV đạt chuẩn: 100%, trên
chuẩn 35/46; tỉ lệ 76,1%. Tổng số Đảng viên: 25. Đảng viên chính thức 25. Phục vụ
học sinh bán trú gồm có 03 cấp dưỡng, 06 bảo mẫu.
Cơ cấu các tổ khối trong năm học 2018-2019 như sau:
TỔ KHỐI 1
STT HỌ VÀ TÊN
CHỨC VỤ
THÀNH TÍCH NĂM 2017-2018
7
01 Nguyễn Thị Thanh Nhung
02 Hà Thị Thu Trúc
03 Lê Thị Hải Hiền
04 Hồ Thị Thu Thảo
05 Nguyễn Thị Mỹ Loan
06 Đỗ Thị Phương Hoa Lý
07 Lê Thị Hồng Yến
TỔ KHỐI 2
STT HỌ VÀ TÊN
01 Nguyễn Thị Lệ Tuyết
02 Trần Thị Lắm
03 ĐỖ Thị Hoa
04 Trần Thị Thanh Tâm
05 Lê Thị Kim Vĩnh
06 Cao Thị Hai
07 Nguyễn Thị Ngọc Huyền
08 Hoàng Thị Hương
09 Nguyễn Quốc Huy
TỔ KHỐI 3
STT HỌ VÀ TÊN
01 Lê Thị Kim Hoa
02 Lê Thị Xuân Hương
03 Võ Thị Mà Ca
04 Nguyễn Thị Hiệp
05 Phạm Thị Ngọc Bảo
06 Trần Ngọc Thùy Nhi
07 Đặng Thị Nhi
08 Nguyễn Thị Lam
09 Nguyễn Thương
TỔ KHỐI 4
STT HỌ VÀ TÊN
01
Đoàn Thị Kim Nương
02
Đoàn Thị Hay
03
Nguyễn Thị Hoàng Cúc
04
Trần Thị Minh Phượng
05
Võ Thị Lệ Hường
06
Đinh Phương
07
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
TTCM
TTCĐ
TPCM
GV
GV
GV
GVMT
GV dạy giỏi cấp trường; CSTĐCS
GV dạy giỏi cấp trường; CSTĐCS
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
LĐTT
LĐTT
LĐTT
CHỨC VỤ
TTCM
TPCM
GV
TTCĐ
GV
GV
GV thể dục
GV âm nhạc
GV thiết bị
THÀNH TÍCH NĂM 2017-2018
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
CHỨC VỤ
TTCM
TPCM
GV
GV
THÀNH TÍCH NĂM 2017-2018
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
GV dạy giỏi cấp trường
GV
GV
PT Thư viện
GV Mĩ thuật
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
GV dạy giỏi cấp trường
CHỨC VỤ
TTCM
TPCM
TTCĐ
GV
GV
GV thể dục
GV
THÀNH TÍCH NĂM 2017-2018
8
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
LĐTT
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
LĐTT
GV dạy giỏi cấp trường
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
GV dạy giỏi cấp trường; CSTĐCS
GV dạy giỏi cấp trường
08
Huỳnh Thị Ánh Tuyết
GV
GV dạy giỏi cấp trường
TỔ KHỐI 5
STT HỌ VÀ TÊN
CHỨC VỤ
THÀNH TÍCH NĂM 2017-2018
01 Hồ Ái Diễm Lệ
TTCM
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
02 Nguyễn Hồng Hạnh
TPCM
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
03 Ngô Thị Huệ
UVBCH CĐ GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
04 Đoàn Thị Hồng Loan
TTCĐ
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
05 Nguyễn Thị Ngọc Phượng
GV
LĐTT
06 Trương Thị thanh Hương
GV
GV giỏi Tỉnh
07 Phạm Thị Thúy Kiều
GV âm nhạc LĐTT
08 Võ Thị Hội
GV
LĐTT
09 Lê Hùng Việt
TPT
LĐTT; UBNDTP khen
TỔ VĂN PHÒNG
STT HỌ VÀ TÊN
CHỨC VỤ
THÀNH TÍCH NĂM 2017-2018
01 Văn Nhân
HT
LĐTT;UBNDTP khen
02 Bùi Thị Thanh Trang
PHTCM
LĐTT; UBNDTP khen
03 Phan Thị Kim Yến
PHTCM
CSTĐCS
04 Nguyễn Thị Minh Cẩm Kế toán
LĐTT
05 Lê Thị Lý
Văn thư
LĐTT
06 Nguyễn văn Đỡ
Bảo vệ
07 Vũ Thị Minh Phượng
Phục vụ
08 Nguyễn Đỗ Hoàng Tuấn Bảo vệ
09 Phan Thị Thương
Nhân viên Y tế
Ngoài ra, tại Trường TH Cam Lộc 1, hàng năm đều có thành lập thêm các tổ
nhóm để phụ trách các hoạt động phong trào và hỗ trợ hoạt động giảng dạy của giáo
viên như:
- Tổ khéo tay kỹ thuật: gồm 05 GV, thầy Việt (TPT Đội) làm tổ trưởng, phụ
trách bồi dưỡng năng khiếu và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Tổ tin học: 04 giáo viên, thầy Huy (phụ trách thiết bị) làm tổ trưởng, đảm
nhiệm việc hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Tổ khoa học: 05 giáo viên do cô Diễm Lệ (khối trưởng khối 5) làm tổ trưởng,
phụ trách mảng bồi dưỡng học sinh giỏi (toán tuổi thơ, thi toán, tiếng Anh qua mạng
internet)
- Tổ văn nghệ : 06 GV, cơ Hồng Hương ( GV âm nhạc) làm tổ trưởng phụ
trách mảng văn nghệ của nhà trường.
- Tổ đối ngoại: 12 thành viên, cô Ngô Thị Huệ (chủ tịch cơng đồn) làm tổ
trưởng phụ trách mảng xã hội hoá giáo dục.
9
Thông thường đầu mỗi năm học, sau khi nhận biên chế, hiệu trưởng ra quyết
định công nhận khối trưởng các khối từ 1 đến 5 theo các tiêu chuẩn: đạt trên chuẩn về
trình độ đào tạo, vững vàng về chuyên mơn, đảm bảo về phẩm chất, đạo đức; có năng
lực tổ chức, chỉ đạo, quản lý phối hợp triển khai cơng việc; có khả năng xây dựng
chương trình, kế hoạch hoạt động của tổ; có khả năng tổng kết thực tiễn, rút kinh
nghiệm trong việc tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ; có tinh thần đồn kết và uy
tín trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức trong tổ, đơn vị.
Đội ngũ lãnh đạo các khối tại Trường TH Cam Lộc 1 năm học 2018-2019 như
sau:
Khối
Tên khối trưởng
Lớp CN
Thành tích năm học 2018 - 2019
1
Nguyễn Thị Thanh Nhung
1/5
GV dạy giỏi cấp trường; CSTĐCS
2
Nguyễn Thị Lệ Tuyết
2/6
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
3
Lê Thị Kim Hoa
3/5
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
4
Đoàn Thị Kim Nương
4/1
LĐTT
5
Hồ Ái Diễm Lệ
5/2
GV dạy giỏi cấp trường; LĐTT
Hiệu trưởng quản lý các hoạt động của các khối, duyệt kế hoạch hoạt động của
tổ khối đầu năm học theo định kỳ từng tháng. Kế hoạch hoạt động phải chi tiết, cụ thể
theo tuần, tháng, học kỳ; có sự phân công cụ thể cho từng giáo viên và từng nhóm, thời
gian thực hiện, các điều kiện hỗ trợ, các biện pháp chỉ đạo kiểm tra. Yêu cầu các khối
trưởng báo cáo định kỳ về việc thực hiện quy chế chun mơn: thực hiện nội dung,
chương trình dạy học, chấm chữa bài cho học sinh, dự giờ thăm lớp của giáo viên, sử
dụng hiệu quả các thiết bị, đồ dùng dạy học, cơng tác chủ nhiệm lớp... từ đó có những
hỗ trợ, tổ chức chỉ đạo kịp thời về quản lý và đổi mới phương pháp dạy học. Sau khi
nhận quyết định, các khối trưởng sẽ tham mưu với ban giám hiệu về việc xây dựng nội
quy của khối, xin hỗ trợ về kinh phí duy trì hoạt động của khối mình.
Định kỳ các khối sinh hoạt 2 tuần/lần. Các buổi sinh hoạt thường là triển khai
kế hoạch chung trong tháng của tổ, hoặc là dự giờ góp ý cho một tiết dạy thao giảng,
nội dung còn sơ sài nên không thu hút được thành viên trong tổ. Vấn đề đưa ra trao đổi
chưa đi sâu vào trọng tâm, chưa phong phú, những vấn đề mới và khó ít được đưa ra
bàn bạc, thảo luận và tháo gỡ, thường là nhận xét đánh giá sơ lược công tác tháng qua,
phổ biến công tác tháng tới dựa vào đánh giá, nhận xét của hiệu trưởng. Vì vậy khơng
khí buổi họp thường im lặng thiếu sôi nổi, sinh động. Thời gian sinh hoạt tổ thường rất
ngắn. Trong các buổi sinh hoạt, tổ trưởng chuyên môn chưa tổ chức cho giáo viên thảo
luận những vấn đề mới và khó trong chương trình, thống nhất những vấn đề trọng tâm,
chưa dự kiến được những vấn đề có thể nảy sinh trong q trình thực hiện chương
trình và dự kiến biện pháp giải quyết khả thi theo khả năng của giáo viên trong tổ
10
chun mơn. Một số giáo viên chưa nắm chương trình tồn cấp chưa thấy được vị trí
và u cầu về trình độ kiến thức mà khối mình cần đạt. Từ đó khơng xác định những
vấn đề cần tập trung rút kinh nghiệm cho bản thân hoặc cần thảo luận ở tổ chuyên
môn.
Kết quả hoạt động của các tổ, khối chuyên môn trong năm học 2017-2018 đã
đem lại một số thành tích cho nhà trường như sau:
- Tập thể trường
: Trường Tiên tiến xuất sắc cấp thành phố;
- Tập thể công đồn
: Cơng đồn vững mạnh xuất sắc cấp TP;
- Tập thể liên đội
: Liên đội vững mạnh-xuất sắc cấp TP;
: Liên đội mạnh cấp Tỉnh;
- Chiến sĩ thi đua cơ sở
: 05 CBGV;
- Lao động tiên tiến cấp thành phố : 23 CBGV;
- Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: 03 GV;
- Giáo viên dạy giỏi cấp trường : 23 GV;
- Lao động xuất sắc cấp trường : 45 CBGV.
+ Tham gia dự thi Hội trung thu cấp thành phố: thi múa lân đạt giải nhì, thi làm
lồng đèn đạt giải ba.
+ Tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp thành phố: đạt 01 Huy chương Đồng môn
cờ vua.
+ Tham gia dự thi An tồn giao thơng và phịng chống tội phạm cấp tỉnh: nộp
230 tranh dự thi. Kết quả đạt 01 giải A và 04 giải C.
+ Tham gia dự thi An tồn giao thơng cấp thành phố: kết quả đạt giải nhì tồn
đồn; giải ba về kiến thức; giải nhì về vẽ tranh; giải nhì về năng khiếu.
+ Tham gia thi "Tài năng thiếu nhi Cam Ranh" đạt 01 giải khuyến khích
+ Tham gia dự thi Phụ trách sao giỏi cấp thành phố đạt giải nhì
+ Tham gia dự thi Tin học trẻ cấp thành phố đạt 01 giải khuyến khích.
+ Thi giao lưu học sinh giỏi cấp thành phố, đạt 01 giải khuyến khích.
+ Thi giải Tốn qua mạng cấp thành phố đạt 04 giải khuyến khích; cấp tỉnh đạt
01 giải khuyến khích.
+ Thi Tiếng Anh qua mạng cấp thành phố đạt 01 giải nhì, 03 giải ba, 04 giải
khuyến khích, cấp tỉnh đạt 01 giải khuyến khích.
Và tích cực tham gia nhiều hoạt động phong trào nhân đạo, từ thiện xã hội
khác.
Nhìn chung, các tổ khối trong nhà trường tích cực hoạt động theo chức năng,
nhiệm vụ; lãnh đạo trường quan tâm đến các hoạt động của tổ khối, xây dựng đội ngũ
lãnh đạo có năng lực, tạo nhiều điều kiện thuận lợi hoạt động, thường xuyên kiểm tra,
đánh giá và có chế độ động viên khích lệ phù hợp. Tuy nhiên, hầu hết các tổ khối làm
11
việc theo thói quen sự vụ, chấp hành các mệnh lệnh hành chính, khơng có kỹ năng làm
việc nhóm, thiếu khả năng độc lập, sáng tạo.
2.3. Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức về công tác xây dựng kỹ năng làm
việc nhóm tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1
2.3.1. Điểm mạnh:
Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng có sự phối hợp chặt chẽ trong chỉ đạo và quản lý
hoạt động của các tổ chuyên môn, đa phần các tổ trưởng chun mơn có năng lực, có
tâm và có khả năng lập kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch có khả năng điều
hành tổ phát huy sức mạnh tập thể.
Đội ngũ giáo viên đơng đủ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, trình độ tay
nghề vững vàng, chuẩn hóa 100% và giáo viên đạt trên chuẩn 74,5%. Cơ sở vật chất
nhà trường được tăng cường xây dựng ngày càng khang trang sạch đẹp, cảnh quan sư
phạm, môi trường khá tốt, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học cơ bản đầy đủ.
2.3.2. Điểm yếu:
Cơ sở vật chất thiếu đồng bộ, tuy cũng đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu trong cơng
tác dạy và học song cịn thiếu phịng để sinh hoạt chun mơn, đồ dụng dạy học cịn ít,
chất lượng chưa cao. Nhà vệ sinh học sinh chưa được xây dựng theo chuẩn của Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Nhu cầu xây dựng, cải tạo, tu sửa cơ sở vật chất, mua sắm trang
thiết bị còn nhiều nhưng tài chính rất hạn chế. Cơ sở phục vụ bán trú chưa đáp ứng hết
nhu cầu cho học sinh.
Nhiều giáo viên trẻ nhiệt tình cao nhưng cịn thiếu kinh nghiệm giảng dạy cũng
như xử lý các tình huống sư phạm nên ít đóng góp trong các buổi họp, ngược lại một
số giáo viên lớn tuổi thì ngại tham gia; vì thế chưa phát huy hết sức mạnh của các
thành viên trong tổ.
2.3.3. Cơ hội:
Được sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phương, sự chỉ đạo trực
tiếp của Phòng GD-ĐT Cam Ranh và sự quan tâm hỗ trợ tích cực của Ban Đại diện
cha mẹ học sinh. Các cấp lãnh đạo triển khai kịp thời các văn bản, chỉ đạo sâu sát về
chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chun mơn,
nghiệp vụ, chính trị.
Kinh tế trong vùng đã có sự phát triển, đời sống giáo viên được cải thiện. Giáo
viên có sự đầu tư trong cơng tác nhiều hơn.
2.3.4. Thách thức:
Đời sống của giáo viên tuy đã ổn định nhưng chưa cao, ngồi giờ dạy người giáo
viên cịn phải lo cho cuộc sống gia đình từ đó việc đầu tư cho công việc giảng dạy và
các hoạt động khác của trường chưa được quan tâm.
12
Đời sống kinh tế của một bộ phận nhân dân cịn nhiều khó khăn nên một số
phụ huynh ít quan tâm đến việc học tập của con em.
2.4. Kinh nghiệm thực tế đã làm về công tác xây dựng kỹ năng làm việc nhóm
tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1
2.4.1 Những kinh nghệm thực tế
Thực tế làm việc của tổ khối tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1 thời gian qua cho
thấy hoạt động nhóm chưa đi vào chiều sâu, các tổ khối trưởng chưa có kỹ năng quản
lý, các thành viên trong khối chưa mạnh dạn phát huy khả năng trong các buổi sinh
hoạt định kỳ. Có thể nói, lý do dẫn đến sự yếu kém này là người quản lý chưa được
trang bị đầy đủ kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả. Một số bài học kinh nghiệm như sau:
Việc xây dựng nhóm và phát triển hoạt động nhóm trong nhà trường tuy phải
tuân theo các quy định quyền hạn và trách nhiệm của tổ khối chuyên môn và tổ khối
trưởng; nhưng hiệu quả hoạt động của tổ khối thực sự tùy thuộc vào kỹ năng làm việc
nhóm. Do vậy sau khi cơ cấu các tổ chuyên môn, hiệu trưởng cần chú ý xây dựng và
phát triển các kỹ năng làm việc cho tổ khối trưởng như: kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập
kế hoạch, kỹ năng điều hành các cuộc họp,... Trong giai đoạn hình thành, vai trị lãnh
đạo của tổ khối trưởng mang tính quyết định. Tổ khối trưởng phải xây dựng được kế
hoạch, đề ra các nhiệm vụ và chương trình hoạt động thống nhất trong nhóm. Giai
đoạn này có thể dùng nhiều biện pháp, kể cả những quy định ràng buộc, những biện
pháp chế tài. Lúc này, người lãnh đạo có thể sử dụng phong cách độc đoán. Điều kiện
là hiệu trưởng phải xây dựng được quy chế, quy định đối với tổ chuyên mơn; đồng
thời với việc giao quyền là cần có các biện pháp nâng cao năng lực cho tổ, khối
trưởng.
Trong giai đoạn phân hóa, cần động viên, khích lệ, phát huy tinh thần dân chủ
của các tổ viên; phân chia các nhóm chun mơn nhỏ hơn, nhất là đối với tổ khối có
nhiều bộ mơn và phát huy vai trị của cốt cán. Phân chia công việc cho các thành viên
một cách hợp lý nhằm phát huy năng lực của tất cả mọi người tránh tình trạng thối
thác trách nhiệm. Cơng việc này phải được tiến hành thường xuyên trong các buổi họp
tổ định kỳ. Khi tiến hành họp tổ khối nên bắt đầu bằng việc mỗi tổ viên báo cáo, tự
đánh giá công việc đã thực hiện trong 2 tuần qua và có những kiến nghị, đề xuất.
Cần hướng đến giai đoạn hoàn chỉnh, ổn định của các tổ khối. Lúc này, các quy
tắc và kể cả nếp văn hóa trong ứng xử, làm việc sẽ trở thành tôn chỉ hoạt động của tổ
khối trong cả năm học. Trong thực tế, cũng có lúc nảy sinh những tranh luận, cần phải
biết tôn trọng để chấp nhận những ý kiến khác biệt. Từ đó mới có được những sáng
kiến, tích cực trong các hoạt động của nhóm.
2.4.2. Ngun nhân thành cơng:
13
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học rõ ràng, phân chia thời gian cho từng
việc cụ thể, phù hợp với điều kiện và năng lực của từng nhóm, ln hướng tới mục
tiêu chung của nhà trường. Hiệu trưởng giao nhiệm vụ thực hiện trên nguyên tắc
tập trung dân chủ và cơng bằng.
Ví dụ: Phân cơng một người ít nói, chun mơn trung bình làm tổ trưởng
chun mơn thì chắc chắn tập thể không chấp nhận. Nếu làm tổ trưởng 1 khối thì
chun mơn khối đó sẽ đi xuống, kéo theo chất lượng giảng dạy khơng đạt hiệu
quả. Vì thế mỗi lần phân công tổ trưởng, Hiệu trưởng tổ chức họp liên tịch và đưa
ra Hội đồng sư phạm lựa chọn xem ai có đủ khả năng đảm nhận chức vụ này.
Nhóm trưởng là người có uy tín, có nhiệm vụ dẫn dắt tập thể, có khả năng kêu
gọi và điều khiển mọi người, biết tổng hợp và tiếp thu ý kiến của các thành viên
trong nhóm.
Nhóm trưởng cần nhấn mạnh để các thành viên trong nhóm nhận thức được
mục tiêu chung mà nhóm hướng tới.
Phân cơng cơng việc cho các thành viên để cùng nhau hồn thành nhiệm vụ.
Nhóm trưởng kiểm tra, đánh giá tiến độ và chất lượng của cơng việc.
Họp nhóm, bao giờ cũng có tranh luận, phản biện.. vì vậy các thành viên trong
nhóm cần phải biết tôn trọng lẫn nhau và cùng nhau xây dựng những ý kiến chính
xác hơn, đừng bao giờ coi ý kiến của mình là đúng nhất mà phải biết xem xét suy
nghĩ ý kiến của người khác.
Ngoài ra, nhà trường cịn khuyến khích xây dựng các mối quan hệ thân thiết
giữa các giáo viên trong trường : tổ chức bồi dưỡng, sinh hoạt, các hoạt động thể
thao dã ngoại để giáo viên có cơ hội trao đổi, tạo mối thân tình trong tập thể
2.4.3. Ngun nhân chưa thành cơng
Giáo viên còn quá nể nang với đồng nghiệp, các giáo viên trẻ chỉ xây dựng mối
quan hệ tốt giữa các thành viên trong tổ, nhóm, tỏ ra rất coi trọng các thành viên
trong nhóm nên những cuộc tranh luận nhẹ nhàng, đơi khi có cãi nhau theo kiểu
cơng tư lẫn luận.
Để làm vừa lịng người khác bằng cách ln tỏ ra đồng ý khi người khác đưa ra ý
kiến trong khi khơng đồng ý hoặc chả hiểu gì cả; Điều đó sẽ làm ảnh hưởng cho cả
nhóm. Cịn những người khác ngồi làm việc riêng không tập trung, đùn đẩy,….Nếu
hiệu trưởng đưa ra ý kiến thì lập tức tán thành chẳng bao giờ phản đối
14
3. Kế hoạch hành động để nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên
tại Trường Tiểu học Cam Lộc 1
Tên
cơng
việc
Xây
dựng
kế
hoạch
về kĩ
năng
làm
việc
nhóm
Tổ
chức
bồi
dưỡng
Mục
tiêu
cần
đạt
Người
thực
hiện
Giúp
Hiệu
nhà
trưởng
trường
tổ
chức
tốt
cơng
tác
làm
việc
nhóm
– một
bài kế
hoạch
hồn
chỉnh
Giúp
giáo
viên
có
Hiệu
trưởng
và phó
hiệu
Người/ Điều kiện
đơn vị thực hiện
phối hợp
thực
hiện
Cơng
đồn, tổ,
khối
trưởng,
phó hiệu
trưởng
Xâu dựng
kế hoạch
trong thời
gian nhất
định.
Phương
tiện : máy
vi tính
Cách
thức
thực
hiện
Hiệu
trưởng
nghiên
cứu tài
liệu về
việc xây
dựng kĩ
năng
nhóm
cho giáo
viên
Dự kiến rủi ro
Biện pháp
Khắc phục rủi ro
Kế hoạch quá cao
hoặc quá thấp so với
điều kiện nhà trường,
năng lực và trình độ
giáo viên hạn chế.
Biện pháp : Điều
chỉnh lại kế hoạch cho
phù hợp
- Hiệu
trưởng
bàn bạc
với phó
hiệu
trưởng
cơng
đồn,
khối
trưởng
xem xét
kế hoạch
mang
tính khả
thi hay
khơng
Cơng
đồn,
khối
trưởng
Kinh phí :
từ nguồn
ngân sách
nhà
15
Giáo
viên có
kĩ năng
làm việc
Mất điện trong lúc
đang sử dụng máy
chiếu
Cịn có giáo viên chưa
cho tập
thể giáo
viên vè
kĩ năng
làm
việc
nhóm
kiến
trưởng
thức
về làm
việc
nhóm
trong
q
trình
làm
việc
các khối,
giáo viên
hưỡng
dẫn kĩ
năng làm
việc
nhóm
trường.
Máy
chiếu, tài
liệu. Bồi
dưỡng
trong hai
ngày thứ
7 và chủ
nhật
nhóm
triển
khai.
Đồn
thanh
niên phối
hợp.
Giang
viên tổ
chức cho
giáo viên
báo cáo
kết quả
làm việc
của
nhóm sau
khi được
phân
cơng.
Hiệu
trưởng
chủ trì
đưa ra
những
nhân sự
dự kiến
làm
trưởng
nhóm
tham gia đầy đủ
Họp cốt
cán để
xem xét
và chọn
nhóm
trưởng
của các
tổ
nhóm
Chọn
được
người
có uy
tín
giúp
nhóm
trưởng
Cơng
đồn và
tổ khối
trưởng,
ban
thanh tra
Thời gian
thực hiện
một buổi
trong
ngày
Hiệu
trưởng
hoặc phó
hiệu
trưởng
chủ trì.
Tập thể khơng thống
nhất nội dung
Tập thể
bình
chọn các
nhóm
Hiệu trưởng đưa ra
những tiêu chí về
nhóm trưởng để tập
thể thống nhất
Hiệu
trưởng
hoặc phó
hiệu
trưởng
16
Thuê mướn máy phát
điện
Vận động giáo viên
tham gia đấy đủ
Không tham gia đầy
đủ
Biện pháp :
trưởng
căn cứ
theo tiêu
chí.
Tập thể
thống
nhất và
hiệu
trưởng ra
quyết
định và
cơng bố
trước hội
đồng sư
phạm
Tổ
chức
cho
nhóm
trưởng,
phó
nhóm
trưởng
tham
gia tập
huấn về
kĩ năng
làm
việc
nhóm
một
cách cụ
thể rõ
ràng
Giúp
nhóm
trưởng
, phó
nhóm
trưởng
có
được
những
kĩ
năng
cần
thiết
Hiệu
trưởng,
phó hiệu
trưởng
Sở,
phịng
giáo dục
đào tạo.
cơng
đồn nhà
trường
Kinh phí
từ ngân
sách nhà
nước,
kinh phí
hỗ trợ đi
đường
Hiệu
trưởng
phó hiệu
trưởng
tham
mưu với
Sở,
Phịng về
việc tổ
chức bồi
dưỡng kĩ
năng làm
việc
nhóm
cho
trường
Hiệu
trưởng
cung cấp
cơng văn
về tham
gia lớp
bồi
dưỡng kĩ
17
Hiệu trưởng sắp xếp
thời gian hợp lí để họp
chọn nhóm phó để
thay thé khi nhóm
trưởng có việc đột
xuất
Sở, Phịng khơng mở
lớp
Giao viên khơng tham
gia
Biện pháp :
Hiệu trưởng cung cấp
tài liệu để giáo viên tự
học hoặc động viên
giáo viên nghiên cứu
trên thư viện điện tử
Cơng đồn động viên
giáo viên tham gia
năng làm
việc
nhóm để
tham gia
và triển
khai. Tạo
điều kiện
và sắp
xếp thời
gian để
giáo viên
tham gia
đầy đủ
Các
nhóm
xây
dựng
kế
hoạch
hoạt
động
riêng
của
nhóm
mình
Giúp
các
nhóm
có
được
bản kế
hoạch
hồn
chỉnh
Tổ khối
trưởng
và các
thành
viên
trong tổ
Hiệu
trưởng,
phó hiệu
trưởng,
ban
thanh tra
Theo từng
học kì
từng
tháng
Nhà
trường
cung cấp
tài liệu
xây dựng
kế hoạch
cho
nhóm,
sưu tầm
thêm các
kế hoạch
hay, phù
hợp với
điều kiện
trường
mình cho
giáo viên
tham
khảo
Các
nhóm tự
xây dựng
kế hoạch,
nộp kế
hoạch để
nhà
18
Các nhóm xây dựng
kế hoạch chưa đạt yêu
cầu
Biện pháp : nhà
trường cung cấp tài
liệu hỗ trợ kịp thời,
hưỡng dẫn rõ ràng hơn
trường
xem xét
Các
nhóm
hoạt
động
theo kế
hoạch
đề ra
Làm
việc
dúng
kế
hoạch,
đạt kết
quả tốt
Các
nhóm,
khối, các
thành
viên
Hiệu
trưởng
hoặc phó
hiệu
trưởng
Theo kế
hoạch đề
ra
Họp hội Thực hiện chưa đúng
đồng sư kế hoạch
phạm chỉ Biện pháp : Nhắc nhở
đạo và
làm việc
theo kế
hoạch
Kiểm
tra q
trình
làm
việc
của các
nhóm
Đánh
giá,
nhận
xét,
góp ý.
Hiệu
trưởng
và Phó
hiệu
trưởng
Cơng
đồn,
Thanh
tra, Tổ
khối
trưởng
Thời gian
kiểm tra
theo
tháng, học
kỳ…
Hiệu
trưởng,
phó hiệu
trưởng
theo dõi,
tham dự
q trình
làm việc
của
nhóm
Các nhóm làm việc
chưa tốt.
Khen
thưởng
những
nhóm
làm
việc
hiệu
quả
Động
viên,
khích
lệ các
nhóm
có
hiệu
quả
cao
Hiệu
trưởng,
phó hiệu
trưởng,
cơng
đồn
Cơng
đồn, Tổ
khối
trưởng
Kinh phí
từ Hội,
Mạnh
thường
qn, quỹ
khen
thưởng
Tổ chức
khen
thưởng.
Kinh phí duyệt chậm,
chưa đáp ứng nhu cầu
cần thiết.
Căn cứ
kết quả
để khen
thưởng.
Biện pháp: Phó hiệu
trưởng tham mưu, đề
nghị nhà trường khen
kịp thời, đúng lúc
Chuẩn bị bài giảng
chưa kĩ càng.
Hồ sơ cịn thiếu sót.
Đưa vào
thi đua
cuối năm
4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Kỹ năng làm việc nhóm là một phẩm chất cần thiết trong các hoạt động xã hội
nói chung. Trong nhà trường, sự thành công của các tổ khối chuyên môn tùy thuộc rất
lớn vào kỹ năng này. Mặc dù hoạt động của tổ khối chuyên môn luôn được quan tâm,
chú trọng trong nhiều năm qua nhưng nhiều tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục, nhất
là cần phải nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho các tổ khối chuyên môn. Hiệu trường
19
và đội ngũ giáo viên cần tự học nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho bản thân và phát
huy hiệu quả khi áp dụng trong công việc. Cần quan tâm đến việc thành lập nhóm (tổ
khối chun mơn) sao cho phù hợp tạo điều kiện tốt nhất để các thành viên trong nhóm
có thể trao đổi giúp đỡ nhau trong công việc. Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra
tiến độ thực hiện các kế hoạch của nhóm, tạo điều kiện cho các nhóm thực hiện tốt các
nhiệm vụ giáo dục.
Để giáo viên hoạt động nhóm có hiệu quả, việc trước tiên là chọn và bồi dưỡng
được đội ngũ tổ nhóm trưởng làm nịng cốt, để lãnh đạo điều hành hoạt động nhóm
đúng mục tiêu, kế hoạch hành động:
- Trưởng nhóm ln là người hướng các thành viên của mình vào những điều
quan trọng nhất để tạo nên thành công;
- Khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giải
quyết;
- Các thành viên trong nhóm phải hiểu mục tiêu của nhóm;
- Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Tất các các
thành viên trong nhóm đều có lịng tin vào các thành viên khác trong nhóm;
- Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra, tôn trọng ý
kiến, chia sẻ và hợp tác với của thành viên khác trong nhóm;
- Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra;
- Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường phải tự nghiên cứu tài liệu về
hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm qua tài liệu, cổng thông tin điện tử.
4.2. Kiến nghị
Đối v i ở iáo c và Đào tạo:
Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị cho công tác giáo
dục cũng như những ưu đãi về chế độ, chính sách cho cán bộ, giáo viên để giáo viên
yên tâm và tích cực trong cơng tác.
Thường xun mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về hoạt động
nhóm để giáo viên và cán bộ quản lý có cơ hội học tập và rèn luyện.
Đối v i Phòng iáo c và Đào tạo:
Đầu tư thêm về cơ sở vật chất cho trường, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý, tổ chức các hội thi, các hình
thức giao lưu, học tập giữa các trường để nâng cao chất lượng làm việc của tổ khối
chuyên môn.
Đối v i Nhà trường:
- Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa để giáo viên có cơ hội làm việc
nhóm. Tham mưu các nguồn lực từ xã hội để đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường để
thuận lợi cho công tác giáo dục.
- Xây dựng kế hoạch lâu dài về cơng tác bồi dưỡng kỹ năng làm việc nhóm,
nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho khối trưởng và giáo viên.
20
- Linh hoạt hơn nữa trong chính sách khen thưởng để khuyến khích CB-CNV
trong nhà trường tích cực, chủ động trong công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ dược giao
để tạo động lực phát triển, kích thích tinh thần đóng góp cho tập thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Thị Thu Hiền, Tạ Thị Hoàng Oanh (2013), Kỹ năng làm việc nhóm.
Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018, 2018-2019. Trường Tiểu
học Cam Lộc 1, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
- Tư liệu thư viên điện tử (internet).
21