Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 5 - TS. Nguyễn Vân Thùy Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.52 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 5</b>



<b> ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN </b>


<b>NGUỒN NHÂN LỰC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0014106222 2

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Phương pháp đào tạo tại Cơng ty Mywork



• Anh Hồn là quản lý điểm của điểm kinh doanh công ty Mywork chuyên về dịch vụ ăn
uống. Điểm kinh doanh mà anh Hồn phụ trách là một trong những điểm có doanh
thu và số lượng khách hàng cao nhất trong chuỗi dịch vụ của cơng ty Mywork và anh
Hồn là người phụ trách đào tạo các nhân viên mới đến điểm kinh doanh.


• Vào những lúc đơng khách, nhân viên thường bê đồ bằng hai tay hoặc hai nhân viên
bê cùng một đồ. Điều này trái với các tiêu chuẩn về phục vụ khách hàng gây ảnh
hưởng tiêu cực tới chất lượng dịch vụ của công ty.


2
1. Theo anh/chị, nguyên nhân của những hành vi phục vụ khách hàng không


đúng theo tiêu chuẩn nêu trên là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU</b>



Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:


• Hiểu rõ khái niệm và mục tiêu và tác dụng của đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0014106222 4



<b>NỘI DUNG</b>



4
Khái niệm, mục tiêu và tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực


Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.2. Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực


<b>1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT </b>


<b>TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC</b>



1.1. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0014106222 6


<b>1.1. KHÁI NIỆM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC</b>



<b>Phát triển nguồn nhân lực:</b> là tổng thể các hoạt động học tập
có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất
định nhằm thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động.
• <b>Đào tạo:</b> là các hoạt động học tập nhằm giúp cho nguời


lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm
vụ của mình trong cơng việc hiện tại.


• <b>Phát triển:</b> là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi
công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho
họ những công việc mới, dựa trên những định hướng
tương lai của tổ chức hoặc phát triển khả năng nghề


nghiệp của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC</b>



• Nâng cao tính hiệu quả của tổ chức;
• Sử dụng tối đa nguồn lực tổ chức


• Người lao động hiểu và nắm rõ hơn về cơng việc;
• Làm việc tự giác hơn và thái độ tốt hơn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0014106222 8


<b>1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC</b>



• Đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.2. Các phương pháp đào tạo ngồi cơng việc


<b>2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0014106222 10


<b>2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO TRONG CƠNG VIỆC</b>



• <b>Đào tạo trong cơng việc:</b>


Các phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc,
trong đó người học sẽ học được các kiên thức, kỹ
năng cần thiết cho thực hiện công việc thông qua thực
tế thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn của những


người lao động lành nghề hơn.


• <b>Đào tạo ngồi cơng việc:</b>


Người học được tách khỏi sự thực hiện các cơng việc
thực tế.


• <b>Các phương pháp đào tạo trong công việc:</b>


 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc;


 Đào tạo theo kiểu học nghề;


 Kèm cặp và chỉ bảo;


</div>

<!--links-->

×