Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính - Bài 4: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 4 </b>

<b>K</b>

<b>Ế</b>

<b> TỐN CHI PHÍ S</b>

<b>Ả</b>

<b>N XU</b>

<b>Ấ</b>

<b>T VÀ TÍNH GIÁ THÀNH </b>



<b>S</b>

<b>Ả</b>

<b>N PH</b>

<b>Ẩ</b>

<b>M </b>



<b>Hướng dẫn học</b>


Bài này giới thiệu về khái niệm, cách phân loại chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và


phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.


Sinh viên cần hiểu được bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất, giá thành sản
phẩm và mối liên hệ cũng như sự khác biệt giữa chúng. Ngoài ra, sinh viên cũng phải


nắm được các phương pháp kế tốn chi phí sản xuất, phương pháp tính giá thành. Từđó,


kế tốn đầy đủ và chính xác các chi phí sản xuất phát sinh để làm cơ sở tính đúng, tính đủ


giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.


Để học tốt bài này,sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:


 Học đúng lịch trình của mơn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia
thảo luận trên diễn đàn.


 Đọc tài liệu:


1. Giáo trình Kế tốn tài chính, Chủ biên GS.TS Đặng Thị Loan, Nhà xuất bản đại


học Kinh tế Quốc dân 2011.


2. Bài tập kế tốn tài chính, Chủ biên PGS.TS Phạm Quang, Nhà xuất bản Đại học



Kinh tế Quốc dân 2013.


3. Chuẩn mực số 02 về Hàng tồn kho.


4. Chếđộ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006 của Bộ Tài chính.


 Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc
qua email.


 Tham khảo thông tin từ trang Web môn học.


<b>Nội dung </b>


 Phân tích khái niệm, nội dung của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.


 Trình bày phương pháp và trình tự kế tốn chi phí sản xuất.


 Phương pháp tính giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm hồn thành trong


kỳ (tính giá kết quả sản xuất thu được).


<b>Mục tiêu </b>


Sau khi nghiên cứu bài này, người học có thể:


 Nắm vững nội dung chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.


 Nhận diện mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.



 Nắm vững phương pháp và trình tự kế tốn chi phí sản xuất, các phương pháp tính giá


sản phẩm dở dang và phương pháp tính giá thành sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b>

<b>ình huống dẫn nhập </b>


<b>Tăng giá điện </b>


Ngày 11 tháng 11 năm 2013, Thủ tướng Chính phủđã ban hành Quyết định số 2165/QĐ-TTg về


khung giá của mức bán lẻđiện bình quân các năm 2013 - 2015. Biểu giá bán lẻđiện bình quân


vừa được ban hành, giá bán lẻ điện từ năm 2013-2015 (chưa tính thuế VAT) sẽ từ 1.437-1.835


đồng/kWh. Theo giá mới, người sử dụng có thể phải trả 2.918 đồng/kWh, tăng khoảng 22% so


với mức cao nhất 2.420 đồng/kWh như hiện nay.


Giải thích cho mức tăng tối đa gần 22%, một lãnh đạo Bộ Cơng thương cho rằng, việc tính
khung giá dựa trên giá thành sản xuất điện và một số khoản bị "treo", chưa tính vào giá điện. Tuy
nhiên, mới đây Thanh tra Chính phủđã chỉ ra việc Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) đưa chi
phí xây dựng biệt thự, sân tennis vào giá điện? Chính vì việc chưa minh bạch nên khi EVN muốn
tăng giá điện sẽ có nhiều nghi vấn. EVN tăng giá điện để trả nợ cũ hay vì giá thành sản xuất và
truyền tải điện cao? Vấn đềđặt ra ởđây là giá thành cao có xứng đáng khơng? Hay vì EVN dùng
công nghệ, thiết bị lạc hậu và chi trả các chi phí khơng hợp lý? Mức giá bán lẻđiện bình qn có
phù hợp với biến động của chi phí sản xuất kinh doanh điện và yêu cầu phân bổ các khoản mục
chi phí chưa được tính vào giá bán điện?


<b>1.</b> Nguyên nhân dẫn tới tăng giá điện là gì?


<b>2.</b> Giá thành sản xuất điện tác động tới giá bán điện như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4.1. </b> <b>Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp </b>
<b>4.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh </b>


<b>4.1.1.1. Khái niệm </b>


Bất kỳ một doanh nghiệp nào, để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đều
phải có đủ ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sống. Sự tiêu


hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã hình thành các chi phí


tương ứng, đó là chi phí về tư liệu lao động và đối tượng lao động (gọi chung là chi
phí về lao động vật hóa), chi phí về lao động sống. Trong điều kiện còn tồn tại nền sản
xuất hàng hóa các chi phí trên phải được biểu hiện bằng tiền.


Vậy có thể hiểu khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn
bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm).


<b>4.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh </b>


Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp


chi phí sản xuất kinh doanh vào từng loại, từng nhóm


khác nhau theo những đặc trưng (tiêu thức phân loại)


nhất định. Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh


nghiệp có nhiều loại, khác nhau về nội dung, vai trị,



cơng dụng... trong q trình sản xuất kinh doanh. Tùy


theo mục đích và yêu cầu quản lý, chi phí sản xuất


kinh doanh được phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Để phục vụ cho công tác


quản lý và kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh ở góc độ kế tốn tài chính, chi phí sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp được phân loại chủ yếu theo hai tiêu thức sau:


 <b>Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung kinh tế (theo yếu tố).</b>


Cách phân loại này, căn cứ vào nội dung kinh tế ban đầu của chi phí để sắp xếp


các chi phí có nội dung kinh tế ban đầu giống nhau vào một yếu tố chi phí khơng


phân biệt chúng phát sinh ởđâu và sử dụng cho mục đích gì. Theo cách phân loại


này tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 5 yếu tố chi phí:


o <i>Chi phí ngun liệu, vật liệu</i> là tồn bộ giá trị các loại nguyên vật liệu chính,


vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp


đã sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.


o <i>Chi phí nhân cơng</i> bao gồm tồn bộ số tiền lương, tiền cơng phải trả và các


khoản trích theo quy định trên lương của công nhân viên trong hoạt động sản



xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


o <i>Chi phí khấu hao tài sản cốđịnh</i> là tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ


của tất cả TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


o <i>Chi phí dịch vụ mua ngoài</i> là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải chi trả về


các dịch vụ mua từ bên ngoài như: tiền điện, tiền nước, điện thoại ... phục vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

o <i>Chi phí khác bằng tiền</i> là tồn bộ các chi phí phát sinh trực tiếp bằng tiền


dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp mà chưa phản


ánh ở các yếu tố trên.


Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố cho ta biết những chi phí đã


dùng vào sản xuất kinh doanh theo đúng nội dung kinh tế ban đầu của chi phí và tỷ


trọng của từng loại chi phí đó, là cơ sởđể xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền
vốn, lao động, xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ...


 <b>Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cơng dụng của chiphí</b> (theo khoản


mục chi phí). Cách phân loại này là sắp xếp các chi phí có cơng dụng kinh tế


giống nhau vào cùng một khoản mục chi phí khơng phân biệt chi phí đó có nội


dung kinh tế như thế nào. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh



được chia thành các khoản mục chi phí sau:


o <i>Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp</i> là tồn bộ giá


trị ngun vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên
liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản
phẩm hay trực tiếp thực hiện các dịch vụ.


o <i>Chi phí nhân cơng trực tiếp</i> là toàn bộ tiền


lương, phụ cấp lương phải trả cho công nhân


trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo tỷ lệ quy định (như trích các quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn) trên tiền
lương của công nhân trực tiếp sản xuất.


o <i>Chi phí sản xuất chung</i> là các chi phí khác ngồi chi phí ngun vật liệu trực


tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản


xuất, như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu phục vụ cho quản lý


phân xưởng, chi phí cơng cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua


ngồi... dùng cho phân xưởng.


o <i>Chi phí bán hàng</i> là tồn bộ chi phí phát sinh có liên quan đến q trình tiêu


thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp. Ví dụ như: chi phí nhân viên bán



hàng, chi phí vật liệu bao gói sản phẩm tiêu thụ, chi phí cơng cụ đồ dùng bán


hàng, chi phí khấu hao TSCĐở bộ phận bán hàng...


o <i>Chi phí quản lý doanh nghiệp</i> là các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động


chung của toàn doanh nghiệp như: chi phí quản lý hành chính, chi phí quản lý


kinh doanh và các chi phí chung khác trong doanh nghiệp.


Cách phân loại này giúp cho quản lý biết được nguyên nhân tăng giảm chi phí ở


khoản mục chi phí nào để có biện pháp quản lý và sử dụng chi phí hiệu quả nhất.


<b>4.1.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm </b>
<b>4.1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất
và mặt kết quả sản xuất. Chi phí sản xuất thể hiện mặt hao phí, giá thành sản phẩm thể


hiện mặt kết quả của q trình sản xuất. Do đó, giá thành sản phẩm chính là biểu hiện
bằng tiền của chi phí sản xuất có liên quan đến (tính cho) khối lượng sản phẩm, cơng
việc đã hồn thành trong kỳ bất kể chi phí sản xuất đó phát sinh ở kỳ nào. Vậy chỉ tiêu
giá thành sản phẩm bao gồm cả chi phí sản xuất phát sinh từ kỳ trước nhưng cho sản


phẩm hồn thành kỳ này và lại khơng bao gồm chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ


nhưng cho sản phẩm hồn thành kỳ sau.



Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua công


thức sau:


<i>Giá thành sản </i>
<i>phẩm hồn thành </i> <i>= </i>


<i>Chi phí sản xuất </i>
<i>dở dang đầu kỳ</i> <i>+</i>


<i>Chi phí sản xuất </i>
<i>phát sinh trong kỳ</i> <i>- </i>


<i>Chi phí sản xuất </i>
<i>dở dang cuối kỳ</i>


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết với nhau vì chúng đều
biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp
phải bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứđể


tính giá thành sản xuất sản phẩm đã hồn thành. Trường hợp chi phí sản xuất dở dang


đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất khơng có SPDD thì tổng giá


thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.


<b>4.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm </b>


Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế tốn và kế hoạch hóa giá thành sản phẩm, cần phải



phân biệt được các loại giá thành. Trong doanh nghiệp giá thành sản phẩm thường


được phân loại theo hai tiêu thức sau:


 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành, giá thành


được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế:


o <i>Giá thành kế hoạch:</i> là giá thành được xác định


trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh của kỳ kế


hoạch dựa trên cơ sở các định mức, các dự toán
chi phí của kỳ kế hoạch và giá thành thực tế kỳ


trước. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu


của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích tình


hình thực hiện kế hoạch giá thành.


o <i>Giá thành định mức:</i> là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện


hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Giá thành định mức cũng


được xác định trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh, là công cụ quản lý định
mức của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch không biến đổi
trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay


đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh.



o <i>Giá thành thực tế:</i> là giá thành được xác định sau khi kết thúc quá trình sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá
thành sản xuất và giá thành tồn bộ (hay cịn gọi là giá thành tiêu thụ):


o <i>Giá thành sản xuất:</i> là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các chi phí phát sinh liên quan
đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản
xuất. Do đó, giá thành sản xuất chỉ bao gồm các chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Giá thành sản xuất
là căn cứđể xác định giá trị thành phẩm nhập kho hoặc gửi bán, đồng thời là
căn cứđể xác định giá vốn hàng bán khi sản phẩm được tiêu thụ.


o <i>Giá thành toàn bộ:</i> là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các khoản chi phí phát sinh liên


quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, giá
thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ bao gồm: giá thành sản xuất, chi phí bán


hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Giá thành tồn bộđược xác định khi sản


phẩm đã tiêu thụ, là căn cứ để xác định kết quả (lãi, lỗ) của hoạt động kinh


doanh trong doanh nghiệp.


<b>4.2. Kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên </b>
<b>4.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp </b>


Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị


nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... sử



dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm. Đối với những
vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng


đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ


phận sản xuất, sản phẩm, loại sản phẩm, đơn hàng...)
thì hạch tốn trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp


vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà khơng thể hạch
tốn riêng cho từng đối tượng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp


để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Tiêu thức thường được sử dụng để


phân bổ có thể là: phân bổ theo định mức hao phí, theo hệ số, theo trọng lượng, theo
số lượng sản phẩm...


<b>Cơng thức phân bổ là: </b>


<i>Chi phí vật liệu phân </i>
<i>bổ cho từng đối tượng</i> <i><b>= </b></i>


<i>Tiêu thức phân bổ</i>


<i>của từng đối tượng</i>  <i>Tỷ lệ phân bổ </i>


Trong đó:


<i>Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ</i>



<i>Tỷ lệ phân bổ = </i>


<i>Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng</i>


Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí
nguyên, vật liệu trực tiếp”.


Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tượng có liên quan (kết chuyển
vào tài khoản tính giá thành sản phẩm).


Tài khoản 621 cuối kỳ khơng có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập


hợp chi phí của doanh nghiệp (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, loại


sản phẩm...).


<b>Trình tự kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện như sau: </b>


a. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ


Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp
thực hiện các dịch vụ, kế toán ghi:


Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất kho


Trường hợp vật liệu mua ngoài xuất thẳng cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện


dịch vụ, không qua nhập kho, kế toán ghi:


Nợ TK 621 (Chi tiết theo đối tượng): Giá thực tế của nguyên vật liệu
Nợ TK 133 (1331): Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nếu có)


Có TK 111, 112, 331...: Tổng giá thanh toán


Trường hợp vật liệu xuất dùng sử dụng khơng hết nhập lại kho, kế tốn ghi:
Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu)


Có TK 621 (Chi tiết đối tượng)


b. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng để tính
giá thành sản phẩm, kế toán ghi:


Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tượng)
Có TK 621 (Chi tiết theo đối tượng)


<b>4.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp </b>


Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm các khoản tiền


lương, phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực,
phụ cấp độc hại, phụ cấp ngoài giờ, thêm giờ...), tiền


ăn ca phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm, trực tiếp thực hiện các dịch vụ. Ngoài ra, chi phí


nhân cơng trực tiếp cịn bao gồm các khoản trích theo



lương (khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội,


Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Kinh phí cơng đồn) do doanh nghiệp chịu và


được tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phát sinh của


công nhân trực tiếp sản xuất.


Để phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng tài khoản 622 “ Chi phí nhân
cơng trực tiếp”.


Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ


Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp cho các đối tượng có liên quan (kết


chuyển vào tài khoản tính giá thành)


</div>

<!--links-->

×