Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả phẫu thuật cắt dây thanh điều trị ung thư thanh quản tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.88 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Ung thư dây thanh thuộc ung thư thanh quản.
Đây là loại ung thư hay gặp ở vùng đầu mặt cổ, với
tỉ lệ 90% là ung thư biểu mô vảy [5]. Bệnh thường
gặp ở nam giới, lứa tuổi trung niên, có liên quan
đến rượu và thuốc lá. Ở giai đoạn sớm ung thư dây
thanh có biểu hiện triệu chứng duy nhất là khàn
tiếng. Chẩn đoán và điều trị sớm sẽ giúp bảo tồn
chức năng thanh quản và tỉ lệ khỏi bệnh cao. Theo
kết quả thống kê của các tác giả [2][5]: phẫu thuật
hoặc xạ trị có thể điều trị khỏi trên 85% các trường
hợp. Phẫu thuật cắt dây thanh bằng Laser qua đường
miệng đã được sử dụng khá phổ biến trên thế giới.
Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm như can thiệp
tối thiểu, khơng có đường rạch ngồi, khả năng lấy
u cao, ít chảy máu, thời gian điều trị ngắn và chi


phí thấp. Tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch
Mai, chúng tôi đã áp dụng phương pháp phẫu thuật
cắt dây thanh bằng dao mổ Gold Laser điều trị ung
thư dây thanh giai đoạn sớm trong nhiều năm qua.
Nhằm đánh giá kết quả của phương pháp này chúng
tôi thực hiện đề tài với 2 mục tiêu:


<i>- Mô tả đặc điểm lâm sàng và nội soi của ung </i>
<i>thư dây thanh giai đoạn sớm. </i>


<i>- Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt dây thanh </i>
<i>bằng dao mổ Gold Laser.</i>



<b>II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
<b>1. Đối tượng nghiên cứu </b>


Gồm 30 bệnh nhân (BN) ung thư dây thanh giai
đoạn sớm (T1NoMo), được phẫu thuật cắt dây thanh
bằng dao mổ Gold Laser tại khoa Tai Mũi Họng
Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ tháng 4/2008
đến tháng 11 /2011.


<b>KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT DÂY THANH </b>


<b>ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH QUẢN</b>



<b>TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI</b>



<b>Phạm Văn Hữu*, Lê Cơng Định</b><i>*</i>


TĨM TẮT


Mục tiêu: <i>mơ tả đặc điểm lâm sàng, nội soi và đánh giá kết quả phẫu thuật cắt dây thanh.</i>


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: <i>30 bệnh nhân ung thư dây thanh ở giai đoạn sớm được cắt dây </i>
<i>thanh bằng dao mổ Gold Laser. Nghiên cứu mơ tả từng ca có can thiệp.</i>


Kết quả: <i>tuổi trung bình là 56,4. Thuốc lá và rượu là 2 yếu tố nguy cơ chính. Khàn tiếng là triệu chứng </i>
<i>duy nhất. Tổn thương qua nội soi có 83,34% u sùi trên dây thanh. 5 bệnh nhân được phẫu thuật type iii và </i>
<i>25 bệnh nhân được phẫu thuật theo type iV. Thời gian mổ trung bình 34,5 phút. Sau mổ 86,67% có giọng nói </i>
<i>nghe hiểu được, 96,67% có lát cắt rìa âm tính. Khơng có trường hợp nào tái phát u tại chỗ và 100% sống </i>
<i>sau 3 năm. </i>


Kết luận:<i> phẫu thuật cắt dây thanh bằng Gold laser là một phương pháp an toàn, can thiệp tối thiểu và </i>


<i>đem lại kết quả cao.</i>


Từ khoá: <i>Ung thư thanh quản, cắt dây thanh</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Phương pháp nghiên cứu</b>


Nghiên cứu mô tả từng ca có can thiệp.
Quy trình nghiên cứu:


- Chụp CLVT, nội soi thanh quản đánh giá tổn
thương trước và trong mổ.


- Can thiệp phẫu thuật. Cắt dây thanh theo các
thể loại cắt dây thanh (5 loại) bằng Laser của Hội
thanh quản Châu Âu [4].


- Đánh giá chức năng phát âm sau mổ 3 tháng.
+ Hỏi và cho điểm theo bộ câu hỏi VHI (Voice
Handicap Index) [3]: gồm 30 câu hỏi, mỗi câu cho
từ 0 đến 4 điểm tùy theo đánh giá chủ quan của BN
về mức độ ảnh hưởng đến khả năng phát âm, cảm
xúc và tâm lý. Tổng điểm từ 0-120 điểm, chia làm 4


mức độ: 0-30 nhẹ, 30-60 vừa, 60-90 nặng và 90-120
rất nặng.


+ Yêu cầu BN đọc 1 đoạn văn ngắn để đánh giá
giọng nói sau mổ theo mức độ nghe hiểu của người
nghe bao gồm: hiểu rõ, hiểu 1 phần và không hiểu.



- Đánh giá khả năng kiểm sốt bệnh tích ở mức
vi thể bằng mơ bệnh học các lát cắt rìa ở phía trước,
phía sau và mặt ngồi diện cắt.


- Đánh giá tái phát tại chỗ và tỉ lệ sống sau mổ.
BN được tái khám định kỳ trong năm đầu 1 tháng
khám 1 lần, năm thứ hai 3 tháng khám 1 lần.


- Thu thập và xử lý các số liệu thu được trên
phần mềm SPSS 15.0


<b>III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>
<b>1. Đặc điểm lâm sàng</b>


<i><b>1.1.Tuổi và giới</b></i>


<i><b>Bảng 1. Phân bố tuổi và giới</b></i>


<b>Tuổi (năm)</b>
<b> Giới</b>


<b>40-49</b> <b>50-59</b> <b>60-69</b> <b><sub>Tổng số</sub></b>
<b>(n)</b>


<i><b>Số ca (n)</b></i> <i><b>Số ca (n)</b></i> <i><b>Số ca (n)</b></i>


Nam 4 20 6 30


Nữ 0 0 0 0



Tổng số (N) 4 20 6 30


<i>Nhận xét:</i> tuổi trung bình là 56,4 tuổi, ít tuổi nhất là 45, nhiều tuổi nhất là 68. Phần lớn bệnh nhân ở nhóm
tuổi 50-59 (66,67%). Tất cả đều là nam giới.


<i><b>1.2. Yếu tố nguy cơ</b></i>


<i><b>Bảng 2. Yếu tố nguy cơ</b></i>


<b>Yếu tố nguy cơ</b> <b>Số ca (n)</b> <b>Tỉ lệ (%)</b>


Hút thuốc 25 83,33


Uống rượu 20 66,67


Hút thuốc + uống rượu 17 56,67


Yếu tố khác 0 0


<i>Nhận xét:</i> trên một BN có thể nhiều yếu tố nguy cơ phối hợp. Phần lớn có tiền sử hút thuốc (83,33%) và
uống rượu (66,67%), trong đó có 56,67% vừa hút thuốc vừa uống rượu.


<i><b>1.3. Lý do vào viện và triệu chứng cơ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1.4. Hình thái tổn thương dây thanh qua nội soi thanh quản</b></i>


<i><b>Bảng 3. Hình thái tổn thương dây thanh</b></i>


<b> Tổn</b>



<b>thương U sùi Bạch sản Thâm nhiễm <sub>đỏ</sub></b> <b>Giả nang Giả polyp Dạng u <sub>nhú</sub></b> <b>Tổng số (N)</b>


Số ca (n) 25 1 2 1 1 0 30


Tỉ lệ (%) 83,34 3,33 6,67 3,33 3,33 0 100


<i>Nhận xét:</i> u sùi là hình thái hay gặp nhất chiếm tỉ
lệ 83,34%. Ngoài ra một số hình thái khác ít gặp như:
bạch sản, thâm nhiễm đỏ, giả nang và giả polyp.


<b>2. Đánh giá kết quả phẫu thuật</b>


<i><b>2.1. Loại phẫu thuật</b></i>


Có 25/30 BN được phẫu thuật cắt dây thanh
bằng Laser type IV. Đây là những trường hợp có
hình thái u sùi xâm lấn qua dây chằng thanh âm
đến cơ dây thanh. Có 5/30 BN được cắt dây thanh
bằng Laser type II; đây là những trường hợp có tổn


thương chưa vượt qua dây chằng thanh âm.
<i><b>2.2. Thời gian phẫu thuật</b></i>


Thời gian phẫu thuật trung bình là 34,5 phút,
nhanh nhất là 20 phút và lâu nhất là 50 phút. Phần
lớn các trường có thời gian phẫu thuật khoảng
30-40 phút.


<i><b>2.3. Biến chứng sau mổ</b></i>



Không có BN nào bị chảy máu sau mổ. Có 5
BN xuất hiện khó thở và phải mở khí quản. Những
trường hợp này sau 3 ngày thì rút canule. Khơng có
BN nào bị rối loạn nuốt.


<i><b>2.4. Đánh giá chức năng phát âm sau mổ</b></i>


<i><b>Bảng 4. Đánh giá chức năng phát âm sau mổ 3 tháng</b></i>


<b>VHI (điểm)</b>
<b>Nghe hiểu</b>


<b>0-30</b> <b>31-60</b> <b>61-90</b> <b>91-120</b>


<b>Tổng số</b>
<b>(n)</b>


<i><b>n</b></i> <i><b>n</b></i> <i><b>n</b></i> <i><b>n</b></i>


Hiểu rõ 10 16 0 0 26


Hiểu 1 phần 2 2 0 0 4


Không hiểu 0 0 0 0 0


Tổng số (N) 12 18 0 0 30


<i>Nhận xét:</i> có 26/30 BN (86,6%) khi phát âm làm cho người nghe hiểu rõ nội dung. Khơng có trường hợp
nào người nghe không hiểu nội dung. Tất cả các BN đều có số điểm VHI dưới 60 điểm.



<i><b>2.5. Kết quả mơ học lát cắt rìa</b></i>


<i><b>Bảng 5. Kết quả mơ bệnh học lát cắt vùng rìa</b></i>


<b>Mép trước</b> <b>Phía ngồi</b> <b>Mép sau</b>


<i><b>n</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>n</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>n</b></i> <i><b>%</b></i>


Dương tính 1 3,33 0 0 0 0


Âm tính 29 96,67 30 100 30 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Nhận xét:</i> phần lớn các trường hợp có kết quả
mơ bệnh học vùng rìa sau mổ âm tính. Chỉ có 1 BN
kết quả mơ học vùng rìa dương tính.


<i><b>2.6. Thời gian theo dõi</b></i>


Thời gian theo dõi trung bình là 36,34 ± 5,39
tháng, ít nhất là 12 tháng và nhiều nhất là 48 tháng.
<i><b>2.7. Tỉ lệ tái phát tại chỗ và tỉ lệ sống sau 3 năm</b></i>


<i><b>Bảng 6. Tỉ lệ tái phát tại chỗ và tỉ lệ sống </b></i>
<i><b>sau 3 năm</b></i>


<b>Kết quả</b> <b>Số ca (n)</b> <b>Tỉ lệ (%)</b>


Tái phát tại chỗ 0 0
Sống sau 3 năm 30 100



<i>Nhận xét:</i> tỉ lệ sống sau 3 năm là 100%. Khơng
có trường hợp nào tái phát u tại chỗ sau 3 năm theo
dõi.


<b>IV. BÀN LUẬN</b>
<b>1. Đặc điểm lâm sàng</b>


<i>Tuổi và giới</i>: tuổi trung bình là 56,4 tuổi, nhóm
tuổi hay gặp nhất là từ 50-59 tuổi, kết quả này phù
hợp với nghiên cứu của Nguyễn Đình Phúc [1]. Tất
cả các trường hợp trong nghiên cứu này đều là nam
giới. Theo nghiên cứu của Nguyễn Đình Phúc, tỉ lệ
nam/nữ là 17/1.


<i>Yếu tố nguy cơ</i>: qua kết quả nghiên cứu, chúng
tôi thấy thuốc lá và rượu là hai yếu tố nguy cơ chính
chiếm tới 83,33%. Vừa hút thuốc vừa uống rượu
chiếm tới 56,67%. Theo Weisman thì chỉ có 1% ung
thư dây thanh xảy ra ở người không hút thuốc và
nguy cơ ung thư ở người vừa hút thuốc vừa uống
rượu cao gấp 25 lần so với người không hút thuốc
và uống rượu [5].


<i>Lý do vào viện và triệu chứng cơ năng</i>: tất cả
BN có triệu chứng duy nhất là khàn tiếng và đây
cũng là lý do BN đi khám bệnh. Theo tác giả Nguyễn
Đình Phúc thì khàn tiếng bao giờ cũng là dấu hiệu
sớm và duy nhất trong ung thư dây thanh giai đoạn


sớm [1].



<i>Hình thái tổn thương</i>: phần lớn các trường hợp
khi nội soi thanh quản thấy tổn thương dạng u sùi
(83,33%). Ngồi ra chúng tơi cịn gặp một số hình
thái tổn thương khác như: bạch sản (1 BN), thâm
nhiễm đỏ (2 BN), giả u nang (1 BN) và giả polyp (1
BN). Kết quả này cho thấy cần phải làm mô bệnh
học với tất cả các u lành tính dây thanh để tránh bỏ
sót tổn thương ác tính.


<b>2. Đánh giá kết quả phẫu thuật</b>


<i><b>2.1. Loại phẫu thuật</b></i>


Chúng tôi sử dụng hướng dẫn phân loại phẫu
thuật ung thư dây thanh theo Hội thanh quản Châu
Âu [4]. Dựa vào kết quả nội soi thanh quản và mức
độ xâm lấn của u trên CTVT thanh quản có mở cửa
sổ phần mềm để lựa chọn loại phẫu thuật. Có 25/30
trường hợp được phẫu thuật type IV, đây là những
BN có u xâm lấn qua dây chằng thanh âm vào cơ dây
thanh. Tiến hành phẫu thuật cắt toàn bộ dây thanh
lấy hết cơ dây thanh đến khoang cạnh thanh môn.
Có 5 trường hợp phẫu thuật type III đây là những
trường hợp khối u mới xâm lấn lớp biểu mô và chưa
vượt quá dây chăng thanh âm. Tiến hành phẫu thuật
cắt hết dây chằng thanh âm đến cơ dây thanh. Nếu
đánh giá đúng mức độ xâm lấn và chỉ định type phẫu
thuật thích hợp thì sẽ giúp bảo tồn tối đa chức năng
thanh quản đồng thời tránh bỏ sót tổn thương u tại


chỗ.


<i><b>2.2.Thời gian phẫu thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2.3. Biến chứng sau mổ</b></i>


Trong nghiên cứu chúng tôi không gặp trường
hợp nào bị biến chứng chảy máu, tràn khí và rối loạn
nuốt sau mổ. Có 5 BN khó thở do phù nề vùng diện cắt
làm hẹp khe thanh môn phải tiến hành mở khí quản.
Những trường hợp này sau 3 ngày kiểm tra lại thấy
thanh mơn thơng thống đã tiến hành rút canule thành
công. Trước đây khi chưa cắt dây thanh nội soi bằng
Laser thì phần lớn các trường hợp trước khi mở sụn
giáp để cắt dây thanh thì phải mở khí quản; điều này
dẫn đến nguy cơ các biến chứng như chảy máu, tràn
khí, khó thở và phải chăm sóc canule hằng ngày. Với
phẫu thuật nội soi cắt dây thanh bằng Laser sẽ giúp
phần lớn BN khơng phải mở khí quản trong mổ.


<b>2.4. </b><i><b>Đánh giá chức năng phát âm sau mổ</b></i>


Phần lớn các trường hợp (86,67%) sau mổ 3
tháng BN có thể phát âm mà người nghe có thể hiểu
được nội dung. Điều này giúp BN có khả năng giao
tiếp hịa nhập với xã hội, từ đó người bệnh ít có tâm
lý mặc cảm bệnh tật. VHI là bộ câu hỏi đánh giá
mức độ ảnh hưởng của phẫu thuật đến khả năng phát
âm, cảm xúc và tâm lý của BN. Phần lớn các BN
sau mổ có mức ảnh hưởng từ nhẹ đến vừa (VHI <


60), không BN nào bị ảnh hưởng nặng (VHI > 60).
Như vậy phẫu thuật cắt dây thanh nội soi bằng Gold
Laser giúp bảo tồn tối đa chức năng thanh quản, đặc
biệt là chức năng phát âm.


<i><b>2.5 Kết quả mơ bệnh học lát cắt rìa</b></i>


Ngay trong mổ, sau khi cắt bỏ dây thanh cùng
khối u, chúng tôi tiến hành cắt lại các mảnh tổ chức
vùng rìa ở 3 vị trí: phía trước, sau và mặt ngồi diện
cắt để làm mơ bệnh học. Kết quả lát rìa cho phép
đánh giá khả năng lấy hết tổn thương ung thư ở mức
độ vi thể và đây cũng là để tiên lượng nguy cơ tái
phát u tại chỗ.


Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ gặp 1 BN
có kết quả dương tính ở phía mép trước của diện cắt.
Trường hợp này được điều trị bổ sung bằng tia xạ.


Các trường hợp cịn lại có đều kết quả mơ học vùng
rìa âm tính. Điều này cho thấy khả năng lấy hết tổn
thương ung thư của dao mổ Gold Laser là rất cao.
<i><b>2.6. Tái phát u tại chỗ và tỉ lệ sống sau 3 năm</b></i>


Sau thời gian theo dõi trung bình 3 năm chúng
tơi thấy tất cả BN đều cịn sống, khơng có trường
hợp nào tái phát u tại chỗ. Nghiên cứu của Gallo [2]
theo dõi 156 BN cắt dây thanh bằng Laser CO2 sau 3
năm tỉ lệ tái phát tại chỗ của Tis, T1a và T1b lần lượt
là 100%, 94% và 91%. Tỉ lệ sống sau 3 năm cũng


của nghiên cứu này lần lượt là Tis: 83,2% (16,8%
cịn lại chết do ngun nhân khác khơng do u), T1a:
96,5% và T1b: 95,4%. Như vậy nếu chỉ định đúng
thì phẫu thuật cắt dây thanh cho kết quả kiểm soát u
và tỉ lệ sống là rất cao.


<b>V. KẾT LUẬN</b>


- Đặc điểm lâm sàng và nội soi của ung thư dây
thanh:


Bệnh chủ yếu gặp ở nam giới, lứa tuổi trung
niên. Khàn tiếng là triệu chứng xuất hiện sớm và
duy nhất ở giai đoạn sớm.


Hình ảnh tổn thương qua nội soi chủ yếu là dạng
u sùi trên dây thanh.


Nội soi và CLVT là những phương tiện giúp
đánh giá chính xác tổn thương để từ đó đưa ra chỉ
định phương pháp điều trị thích hợp.


- Kết quả phẫu thuật cắt dây thanh bằng dao mổ
Gold Laser:


Khả năng lấy u cao ở mức vi thể với tỉ lệ lát cắt
rìa âm tính là 96,67%.


Giúp bảo tồn tối đa chức năng sinh lý của thanh
quản. Người bệnh có thể giao tiếp hịa nhập với xã


hội gần như bình thường (86,67%). Rút ngắn thời
gian mổ, tránh phải mở khí quản cho phần lớn các
trường hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>1. Nguyễn Đình Phúc (2010). “Yếu tố nguy cơ </i>
<i>và dấu hiệu khàn tiếng trong ung thư thanh quản </i>
<i>giai đoạn sớm T1”. Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam. </i>
<i>Vol 55 (1), 29-34. </i>


<i>2. Gallo. A et al (2002).“CO2 Laser Cordectomy </i>
<i>for Early-Stage Glottic Carcinoma: A Long-Term </i>
<i>Follow-up of 156 Cases” Laryngoscope, Vol 54, </i>
<i>45-49. </i>


<i>3. Jacobson B.H. et al (1997).“The Voice </i>
<i>Handicap index (VHi): Development and </i>


<i>validation”. American Journal of Speech-Language </i>
<i>Pathology, Vol 6, 66-70.</i>


<i>4. Remade M et al (2000). “ Endoscopic Laser </i>
<i>cordectomy. A proposal for a classification by the </i>
<i>Working Committee, European Laryngological Society”. </i>
<i>Eur Arch Otorhinolaryngol, Vol 257, 227-231.</i>


<i>5 .Weisman R.A et al (2003).“Neoplams of </i>
<i>the larynx and laryngopharynx”. Ballenger’s </i>
<i>Otorhinolaryngology Head and Neck Sugery, </i>
<i>Chapter 54, 1270-1313. </i>



TÀI LIỆU THaM KHẢO


SUMMaRY


Objective: <i>to study clinical, endoscopic feature </i>
<i>of laryngeal carcinoma and results of cordectomy.</i>


Patients & methods:<i> Descriptive study of 30 </i>
<i>patients suffering of vocal cord cancer underwent </i>
<i>cordectomy by Gold Laser.</i>


Results: <i>mean age was 56.4. Risk factors were </i>
<i>alcohol and smoking. Hoarseness was the unique </i>
<i>symtom. Endoscopy reveals exophytic lesions of </i>
<i>the vocal cord in 83.3%. Type iii cordectomy was </i>
<i>conducted in 5 patients and type iV in 25 patients, </i>


<i>respectively. Mean operation time was 34.5 </i>
<i>minutes. Postoperatively, 86.6% of the patients </i>
<i>had understandable voice, 96.7% had clear margin </i>
<i>at the first resection. No cases of recurrent tumor </i>
<i>and 100% survived after 3 years</i>. Conclusions:


<i>Cordectomy by Gold Laser is a safe, minimally </i>
<i>invasive and effective method in the treatment of </i>
<i>laryngeal carcinoma.</i>


</div>

<!--links-->

×