Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.5 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG</b>


<b>KHOA SƯ PHẠ</b>

<b>M T</b>

<b>Ự</b>

<b>NHIÊN</b>



<b>T</b>

<b>Ổ SƯ PHẠ</b>

<b>M M</b>

<b>Ầ</b>

<b>M NON</b>



<b>Bài giảng</b>



<b>PHÁT TRI</b>

<b>Ể</b>

<b>N NGÔN NG</b>

<b>Ữ</b>



<b>CHO TR</b>

<b>Ẻ</b>

<b>M</b>

<b>Ẫ</b>

<b>U GIÁO</b>



<b>QUA THƠ TRUYỆ</b>

<b>N</b>



<b>DÀNH CHO H</b>

<b>Ệ CAO ĐẲ</b>

<b>NG NGÀNH GIÁO D</b>

<b>Ụ</b>

<b>C M</b>

<b>Ầ</b>

<b>M NON</b>



<b>Ths. Cao Th</b>

<b>ị</b>

<b>L</b>

<b>ệ</b>

<b>Huy</b>

<b>ề</b>

<b>n</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1



<b>MỤC LỤC</b>


Trang


LỜI MỞ ĐẦU...3


<b>Chương 1: KHÁI QUÁT VỀNGÔN NGỮ</b> <b>VÀ SỰPHÁT TRIỂN</b>
<b>NGÔN NGỮ</b> <b>TRẺEM TUỔI MẦM NON... 5</b>


A. Mục tiêu...5


B. Nội dung...5



1.1. Khái quát chung vềngôn ngữ...5


1.1.1. Ngôn ngữvà hoạt động ngơn ngữlà gì?...5


1.1.2. Bản chất của ngơn ngữ...5


1.1.3. Chức năng cơ bản của ngôn ngữ...6


1.1.4. Các dạng hoạt động ngôn ngữ...6


1.2. Khái quát sựphát triển ngôn ngữcủa trẻem lứa tuổi mầm non...7


1.2.1. Sựphát triển vềngữâm ...7


1.2.2. Những bước phát triển từvựng...9


1.2.3. Những bước phát triển vềngữpháp câu...12


1.3. Thơ- truyện là phương tiên quan trọng đểphát triển ngôn ngữcho trẻ...16


<b>Chương 2:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b> <b>CỦA TRẺMẪU GIÁO QUA</b>
<b>THƠ TRUYỆN...19</b>


A.Mục tiêu:...19


B.Nội dung:...19


2.1. Dạy trẻkểchuyện, dạy trẻkểlại tác phẩm văn học và đọc thơ...19



2.1.1. Dạy trẻkểchuyện...19


2.1.1.1. Dạy trẻkểchuyện theo đồ chơi...19


2.1.1.2. Dạy trẻkểchuyện theo tranh vẽ...21


2.1.1.3. Dạy trẻkểchuyện theo kinh nghiệm...22


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.1.2. Dạy trẻkểlại chuyện và dạy trẻ đọc thơ để phát triển ngôn ngữnghệ


thuật...24


2.2. Thực hành dạy trẻkểchuyện...29


2.3. Dạy trẻ đóng kịch theo tác phẩm văn học (TPVH)...29


2.3.1. Chuẩn bị...29


2.3.2. Tổchức cho trẻ đóng kịch...30


2.4. Dạy trẻ thay đổi cấu trúc của câu bằng cấu trúc đồng nghĩa...30


Phụlục...33


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3



<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>


Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản của con người, là một trong những
nhân tố quan trọng trong sự phát triển nhân cách trẻ em. Ngôn ngữ của trẻ em chỉ



phát triển khi được người lớn - những nhà giáo dục hướng dẫn, tập luyện một cách
tích cực. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo được thực hiện bằng nhiều con


đường với các phương tiện đa dạng, trong đó, thơ - truyện là một phương tiện quan
trọng đối với việc phát triển nhân cách nói chung và sự phát triển ngơn ngữ nói
riêng cho trẻmẫu giáo. Thơ truyện là món ăn tinh thần khơng thểthiếu được đối với
trẻ thơ. Nó thổi vào đời sống tâm hồn các em những cảm xúc - tình cảm trong sáng,


đẹp đẽvềthiên nhiên, xã hội và tình người, nó mở mang trí tuệ, làm giàu vốn từvà
phát triển ngôn ngữmạch lạc cho trẻ.


Bài giảng “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ - truyện” gồm 2


chương:


<i>Chương 1: Khái quát về ngôn ngữ và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em lứa</i>
<i>tuổi mầm non.</i>


<i>Chương 2: Phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo qua thơ - truyện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mục tiêu của học phần</b>


Sau khi học học phần này, sinh viên có những phẩm chất và năng lực sau:
<b>* Phẩm chất</b>


- Ý thức được tầm quan trọng của thơ, truyện đối với việc phát triển ngôn
ngữcho trẻem, từ đó tích cực, sáng tạo trong việc phát triển ngơn ngữcho trẻ.


-Yêu thích thơ, truyện dành cho trẻem.



- Yêu trẻ và mong muốn được giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói chung và
ngơn ngữnghệthuật nói riêng.


<b>* Năng lực</b>


- Có khả năng hiểu được những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ và hoạt động
ngôn ngữcủa trẻmẫu giáo.


- Hiểu được các bước phát triển ngôn ngữcủa trẻ.


- Hiểu và vận dụng được các phương pháp dạy trẻ kểchuyện, đọc thơ, đóng


kịch nhằm phát triển ngơn ngữcho trẻ.


- Có khả năng lập được kếhoạch, tổchức dạy trẻkểchuyện theo các thểloại
nhằm phát triển ngơn ngữcho trẻ.


- Có năng lực chun biệt: kểchuyện, đóng kịch, chuyển thểtác phẩm sang
kịch bản.


- Có khả năng xử lí linh hoạt các tình huống trong quá trình dạy trẻ kể


chuyện.


- Có khả năng làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5


<b>Chương 1</b>



<b>KHÁI QT V</b>

<b>Ề</b>

<b>NGƠN NG</b>

<b>Ữ</b>

<b>VÀ S</b>

<b>Ự</b>

<b>PHÁT TRI</b>

<b>Ể</b>

<b>N NGÔN NG</b>

<b>Ữ</b>



<b>TR</b>

<b>Ẻ</b>

<b>EM TU</b>

<b>Ổ</b>

<b>I M</b>

<b>Ầ</b>

<b>M NON</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Có khả năng hiểu khái niệm ngơn ngữvà hoạt động ngơn ngữ.


- Có khả năng hiểu được một số nội dung cơ bản của lí thuyết hoạt động ngơn
ngữ, chức năng cơ bản của ngôn ngữ, các dạng hoạt động ngôn ngữ.


- Khái quát được một số đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ và những bước
phát triển ngữâm, từvựng, ngữpháp của trẻ.


<b>B. Nội dung</b>


<b>1.1.</b> <b>Khái quát chung vềngơn ngữ</b>


<b>1.1.1. Ngơn ngữvà hoạt động ngơn ngữlà gì?</b>


- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp đặc trưng của con người. Ngôn ngữ được


dùng để chỉ một hệ thống kí hiệu ngữ âm có ý nghĩa chung đối với cảmột tập hợp


người và có những quy tắc (phát âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp) thống nhất với nhau
trong tồn bộtập hợp người ấy.


- Hoạt động ngơn ngữ là q trình trong đó con người sửdụng một thứ tiếng


nói đểtruyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sửxã hội, hoặc đểthiết lập nên
mối quan hệ giao lưu hoặc đểkếhoạch hóa hoạt động của mình.



<b>1.1.2. Bản chất của ngôn ngữ</b>


 Ngôn ngữlà một hiện tượng xã hội


- Ngôn ngữ là một thứ sản phẩm độc quyền của con người. Nó chỉ được hình
thành, tồn tại và phát triển trong xã hội loài người, do ý muốn và nhu cầu của con


người.


- Ngôn ngữlà sản phẩm của tập thể, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sựtồn
tại và phát triển của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ngôn ngữ là một hiện tượng không thuộc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc


thượng tầng.


- Ngơn ngữkhơng có tính giai cấp.
<b>1.1.3. Chức năng cơ bản của ngôn ngữ</b>


- Ngôn ngữ được dùng làm phương tiện chính cho sự tồn tại, truyền đạt và
lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội của toàn nhân loại, cũng như của tồn
cộng người.


- Ngơn ngữ được dùng làm phương tiện chính để giao lưu và điều chỉnh hành
vi của con người.


- Ngôn ngữ được dùng làm công cụcủa hoạt động trí tuệ, có chức năng thiết
lập và giải quyết các nhiệm vụ của hoạt động trí tuệcủa con người. Nó bao gồm cả



việc kếhoạch hóa hoạt động với mục đích đặt ra.
<b>1.1.4. Các dạng hoạt động ngơn ngữ</b>


1.1.4.1. Ngơn ngữnói


a. Ngơn ngữ đối thoại


Nhằm trao đổi thơng tin trực tiếp với người có mặt, nó bị hạn chế về tốc độ


và nhịp độhoạt động. Do đó ngơn ngữ đối thoại có những tính chất sau:
- Tính tình huống.


- Có thểdựa vào phương tiện phụ như: giọng nói, cửchỉ, điệu bộ...
-Ít có điều kiện, sắp xếp, gọt dũa từng câu, chữ.


b. Ngôn ngữ độc thoại


- Ngôn ngữ độc thoại chỉ diễn ra trong mỗi chủ thể, nó là một dạng hoạt


động ngơn ngữtích cực có tính chủ định cao.


- Thơng tin trong lời nói độc thoại chỉ bao gồm những nội dung cơ bản của
vấn đềcần trình bày.


- Ngơn ngữ độc thoại thường mang tính tổchức cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7



Là một biến thểcủa ngôn ngữ độc thoại, nhằm truyền đạt những ý nghĩ, tình
cảm... cho những người vắng mặt. Lời nói viết có các tính chất sau:



- Tính tổ chức, tính chủ định cao hơn so với các dạng hoạt động ngơn ngữ


nói trên.


- Tính mạch lạc, các câu, các ý, các phần liên hệvới nhau một cách chặt chẽ,
nối tiếp nhau một cách hợp lý, tránh đứtđoạn, tản mạn.


-Tính đầy đủvềngữpháp cao.
1.1.4.3. Ngơn ngữthầm


Đây là một dạng ngôn ngữ đặc biệt của hoạt động ngơn ngữnhằm truyền đạt
cho bản thân. Nó khơng được bộc lộra bằng lời mà chỉ bằng những ý nghĩ, dự định
cho nên cũng có tính chất tình huống, càng rút gọn càng có nhiều điều hiểu ngầm.
Ngơn ngữ thơng thường chỉ có tính phát họa ra một chương trình đại thể cho một


hành động chân tay hoặc trí óc và nó là khâu chuẩn bị cho hoạt động lời nói hay
hoạt động viết.


<b>1.2. Khái quát sựphát triển ngôn ngữcủa trẻem lứa tuổi mầm non</b>
<b>1.2.1. Sựphát triển vềngữâm</b>


1.2.1.1.Giai đoạn tiền ngôn ngữ


Giai đoạn tiền ngôn ngữ được chia làm 2 giai đoạn nhỏ:


+ Giai đoạn 1: Âm bập bẹkhơng có nghĩa
+ Giai đoạn 2: Âm bập bẹcó nghĩa.


Có thểtóm lại 3 bước của giai đoạn tiền ngôn ngữ:



+ Bước 1: Trẻtiếp nhận lời nói như một kích thích bất kì.


+Bước 2: Trẻnhận biết được ngữ điệu của giọng nói và có phảnứng lại (vui
hay buồn).


+ Bước 3: Dần dần trẻ hiểu được một số từ tên gọi của một số đồ vật, hành


động quen thuộc mà người lớn hay nói, hỏi trẻ như: áo đâu?, búp bê đâu?, ăn nào,


uống nữa đi...


1.2.1.2.Giai đoạn ngôn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhu cầu, mong muốn của mìnhđối với mọi người bằng lời nói.


Chủ yếu trẻsửdụng các câu bập bẹ để biểu hiện tình cảm và kèm theo đó là


cử chỉ, nét mặt, điệu bộ rõ nét, trong hoàn cảnh nhất định ta có thể hiểu được bé
muốn gì.


Cuối 2 tuổi, các từ đơn tiết đơn giản bắt đầu xuất hiện. Đó là những từ chỉ
người, đồvật xung quanh gần gũi với trẻ: mẹ, bà, chị, bác, cá, gà... Phần lớn trẻ bắt


chước người lớn phát âm những từnày.
- Trẻtừ2 - 3 tuổi:


Số lượng từ tăng nhanh do trẻ bắt chước được người lớn. Ở tuổi này, trẻdễ


dàng tái tạo các từ, câu mà trẻ nghe được ngay cả khi chưa hiểu ý nghĩa là gì.



<i>Xét về âm vị xuất hiện trong từ, ta thấy có đặc điểm sau:</i>


+ Phụ âm đầu: bắt đầu xuất hiện trong các từ của trẻ 2 - 3 tuổi. Các phụ âm
môi xuất hiện sớm nhất như: m, b,p. Đó là những âm dễphát âm như: mẹ, bà, ba,
bố, pa... Ngồi các phụ âm kể trên cịn một số phụ âm khác xuất hiện nhiều trong
các từcủa trẻ như:b, d, t, n, c. Các phụâm ít xuất hiện là: g, ph, p, r, s.


Trẻcòn mắc nhiều lỗi khi phát âm các phụ âm đầu:
k->t : quảcam ---> toảtam


d->t : đóng cửa ---> tóng tửa
g->h : con gà ---> ton hà


+ Âm đệm: Dưới 3 tuổi trẻ khó phát âm được âm đệm vì trẻ chưa điều khiển
trịn mơiđược.


Quảcam : cảcam
Quảxồi : cảxài...


+ Âm chính: Các ngun âm (kể cả ngun âm đơi) đều đã xuất hiện trong
các từcủa trẻ2 - 3 tuổi nhưng trẻvẫn phát âm sai một sốâm:


ê-> â :ếch-> âc
â-> ư : chân-> chưn


o-> ă : xong-> xăng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

9




+ Âm cuối : Các âm cuối đã xuất hiện, nhiều nhất là n; k và p ít xuất hiện


hơn cả.


+ Thanh điệu: Trẻhay sai hai cặp sau:
~ -->/ Bé uống sứa


? -->. Bé ăn quảvại (quảvải)


<i>*</i> Nguyên nhân: hai thanh hỏi và ngã có đường đi gấp khúc phức tạp, trẻ
chưa có bộmáy phát âm hồn thiện nên chưa thể phát âm đúng. Cần chờ đợi không
nên ép trẻ.


- Từ4 - 6 tuổi:


Đây là giai đoạn cuối cùng để hoàn thiện khả năng phát âm của trẻ. Tai nghe
của trẻ đã tinh tế hơn, phân biệt được rõ ràng các âm vị, kể cả các âm vị phát âm
gần giống nhau: s-x, tr-ch, r-d. Vốn từ của trẻ tăng nhanh, các kiểu câu ngày một
hoàn thiện. Khả năng giao tiếp mở rộng. Trẻ trở nên tích cực nói năng do đó hồn
thiện bộmáy phát âm và khả năng phát âm.


Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ bình thường có thể phát âm chính xác tất cả các âm
vị, các thanh điệu trong mọi cấu trúc âm tiết. Trẻ cũng sử dụng thành thạo các


phương tiện biểu cảm ngữ âm khi giao tiếp. Trẻcó thể kể lại một câu chuyện, đọc


thơ diễn cảm...


* Các yếu tố tác động đến sựphát triển ngữâm của trẻtừ1 - 6 tuổi:
+ Sựphát triển của trẻ.



+ Các đối tượng trẻtiếp xúc.
+ Sựgiao tiếp mởrộng.


<b>1.2.2. Những bước phát triển từvựng</b>


1.2.2.1. Bước chuyển biến từthời kì tiền ngơn ngữsang thời kì ngôn ngữ


- Khả năng giao tiếp của trẻ có thay đổi về chất. Bé đã hiểu và hành động
theo lời nói khá hơn nhiều, cụthể:


Hiểu một sốtừ đơn giản (xác lập vềâm thanh với đối tượng)
+ Chỉ vật dụng: quần, áo, mũ, dép...


</div>

<!--links-->

×