Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hiệu trưởng xây dựng bầu không khí tâm lý sư phạm tại trường mẫu giáo dân lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.4 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HCM</b>



<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



<b>LỚP BỒI DƯỠNG CBQL TRƯỜNG MẦM NON KHÓA 18 </b>



Tên tiểu luận:



<b>HIỆU TRƯỞNG XÂY DỰNG BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÝ SƯ </b>


<b>PHẠM TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO DÂN LẬP HOA PHƯỢNG, </b>



<b>XÃ PHÚ THANH, HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI, </b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>



<b>Học viên: Nguyễn Thị Huê </b>



<b>Đơn vị công tác: Trường MGDL Hoa Phượng, xã Phú </b>


<b>Thanh, huyện Tân Phú, tình Đồng Nai </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. </b> <b>Lý do chọn chủ đề tiểu luận </b>
<i><b>1.1. Lý do pháp lý </b></i>


Như ta đã biết xã hội càng phát triển, lao động ngày càng phức tạp thì “<i><b>Yếu tố </b></i>


<i><b>con người</b></i>” càng được đề cao trong quá trình quản lý. Bất kỳ ở đâu mà “<i><b>Yếu tố con </b></i>


<i><b>người</b></i>” không được coi trọng thì ở đó khơng có và khơng thể có tập thể lao động tốt


cũng như hiệu quả năng suất lao động không thể cao được. Với nhà trường, mỗi thành


viên của tập thể sư phạm càng không phải là người máy (robot) hành động máy móc
theo sự điều khiển của người Hiệu truởng, mà hành động đó được sự chỉ đạo bởi tâm
lý, ý thức cao của chính bản thân họ. Vì thế, hiểu được những hiện tượng tâm lý nảy
sinh trong tập thể sư phạm sẽ giúp người hiệu truởng biết cách đối nhân xử thế với
từng giáo viên, nhân viên; biết cách lựa chọn và sử dụng giáo viên; biết cách tạo ra bầu
khơng khí tâm lý lành mạnh trong tập thể đểmọi người cảm thấy hạnh phúc khi được
làm việc, được cống hiến tất cả sức lực và trí tuệ của mình. Vì vậy việc <i>“xây dựng bầu </i>


<i><b>khơng khí tâm lý sư phạm”</b></i> đóng vai trị quyết định, nâng cao chất lượng giáo dục và


sự phát triển của nhà trường.


Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ban hành Điều lệ trường mầm non: “Hiệu
trưởng nhà trường, nhà trẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và
chất lượng...Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính
trị - xã hội trong nhà trường, nhà trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và
giảo dục trẻ.


Thực hiện quyết định 60/2011/QĐ-TT ngày 26 tháng 10/2011 của thủ tướng
chính phủ quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011 -
2015 tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ.


Điều 15 Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật giáo dục đã được Quốc hội
nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ VI thơng qua ngày
25/11/2009 đã xác định rõ vai trò trách nhiệm của nhà giáo<i>“Nhà giáo giữ vai trò quyết </i>
<i>định trong việc bảo đảm chất lượng giảo dục, nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn </i>
<i>luyện, nêu gương sáng cho người học”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vụ ”.



Quyết đinh số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về đạo đức nhà giáo: “Tâm huyết với nghề, có ý
thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo”, về lối sống tác phong nhà giáo có nêu: “Có
lối sống hòa nhập với cộng đồng; tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa
học; có thái độ văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng
nghiệp, với người học; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo. Đồn kết,
giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn những hành
vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp.


Qua những căn cứ trên ta thấy vai trò quan trọng của nhà giáo, cán bộ quản lý
và những người làm công tác giáo dục cũng như việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối
sống, tác phong,... và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường. Vì vậy để
thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn của người quản lý tôi nhận thấy cần xây dựng bầu
khơng khí tâm lý sư phạm trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và
giáo dục trẻ đi đến mục đích cuối cùng là phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.


<i><b>1.2.</b><b>Lý do về lý luận </b></i>


 Điển hình một số khái niệm cơ bản về bầu khơng khí tâm lý:


Theo các tác giả: Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích: Bầu khơng
khí tâm lý là hệ thống các trạng thái tâm lý tương đối ổn định, đặc trưng cho một tập
thể nào đócó ý nghĩa đối với những hoạt động của các thành viên trong tập thể đó.


Theo tác giả Nguyễn Đức Minh và Nguyễn Hải Khoát: Bầu khơng khí tâm lý
tập thể là trạng thái tâm lý - xã hội của tập thể cở sở, nó phản ánh tính chất, nội dung
và xu hướng tâm lý thực tế của các thành viên trong tập thể đó. Vậy “Bầu khơng khí
tâm lý” là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bầu khơng khí tâm lý nhà trường là những cảm giác hay cảm xúc, là thái độ hay


quan niệm trong nhà trường được diễn tả bời người học, giáo viên, nhân viên và cha
mẹ học sinh. Đó là cái mà mọi thành viên cảm nhận được mỗi ngày ở trường. Do đó,
người lãnh đạo cần tạo nên bầu khơng khí tâm lý tích cực, vui tươi, thân thiện, thoải
mái, dân chủ trong nhà trường. Q trình đó có thể mất khá nhiều thời gian và tâm
huyết, không ngừng học hỏi, đổi mới phương pháp quản lý. Đây là một vấn đề khó
khăn địi hỏi người quản lý phải nắm bắt được tâm lý của đội ngũ nhà trường, từ đó có
thái độ ứng xử đúng mực, góp phần cho việc nâng cao hiệu quả làm việc, thực hiện
mục tiêu chung của nhà trường.


Như vậy một tập thể sư phạm được xem là có bầu khơng khí tốt đẹp nếu thỏa
mãn các dấu hiệu sau đây:


- Là có sự tiếp xúc thoải mái giữa các thành viên trong nhà trường, mọi người
được tự do phát biểu những ý kiến và trình bày những nguyện vọng chính đáng của họ.
- Có nhiều cuộc trao đổi ý kiến, thảo luận về nhiều vấn đề khác nhau, đặc biệt
những vấn đề nâng cao hiệu suất lao động và xây dựng tập thể vững mạnh.


- Mục đích hoạt động tập thể (nhiệm vụ của tập thể) được mọi người hiểu rõ và
nhất trí.


- Mọi người tôn trọng nhau và giúp đỡnhau cùng lao động sáng tạo, cùng nhau
xác định đúng nhiệm vụ của mình và đồng thuận hồn thành.


- Trách nhiệm của mỗi người trong tập thể được xác định rõ ràng, đúng đắn. Mỗi
người ra sức làm tròn nhiệm vụ của mình.


- Sự nhận xét, phê bình mang tính xây dựng. Khơng có tính chất đả kích xoi mói
lẫn nhau dù là cơng khai hay ngấm ngầm.


- Khơng có hiện tượng cán bộ tốt, giáo viên, công nhân viên tốt bất mãn, xin


chuyển công tác.


- Người lãnh đạo phải vừa là thủ trưởng vừa là thủ lĩnh.


- Những người mới đến mau chóng hịa nhập được vào tập thể, cảm thấy hài lịng
vì được làm việc trong tập thể đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1.3. Lý do thực tiễn </b></i>


Do đặc thù của ngành nghề nên hầu hết mơi trường ở các trường Mầm non nói
chung và trường Mẫu giáo dân lập Hoa Phượng nói riêng là mơi trường mà trong đó
nữ giới chiếm đa số nên vấn đề tâm lý khá phức tạp, đồng thời mỗi cá nhân có đặc
điểm tâm lý khác nhau, nhu cầu nguyện vọng khác nhau, sở thích tính tình… càng
khơng giống nhau, từ đó nảy sinh nhiều vấn đề hơn trong các mối quan hệ giao tiếp
hàng ngày,... gây khó khăn cho công tác quản lý và hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ
được giao chưa cao.


Bên cạnh đó, tại một số thời điểm khác nhau giáo viên cảm thấy mệt mỏi và
căng thẳng áp lực do công việc hoặc do cuộc sống riêng cá nhân, gia đình và ngồi xã
hội tác động. Từ đó, họ làm việc với tâm trạng không vui tươi phấn khởi, tâm lý không
thoải mái dẫn đến hiệu quả công việc giảm sút.


Mặt khác, do trường Mẫu giáo Hoa Phượng là ngôi trường tư thục, đội ngũ cán
bộ giáo viên công nhân viên hợp đồng hay thay đổi, cũ mớilẫn lộn chưa hiểu nhau nên
dễ xảy ra những va chạm, xung đột giữa cá nhân này với cá nhân khác là không tránh
khỏi.


Do vậy, những vấn đề nêu trên nếu không được giải quyết kịp thời sẽ gây ra mất
đoàn kết trong nội bộ tập thể, làm bầu khơng khí trong tập thể sư phạm nhà trường
cảm thấy nặng nề, ngột ngạt, căng thẳng,...dẫn đến chất lượng chăm sóc và giáo dục


của nhà trường khơng đạt hiệu quả cao. Vì thế, người hiệu trưởng cần xây dựng bầu
khơng khí tâm lý sư phạm trong nhà trường là điều nên làm và thực sự rất cần thiết.


Xuất phát từ những lí do nêu trên tôi quyết định lựa chọn đề tài: <i><b>“Hiệu trưởng </b></i>
<i><b>xây dựng bầu khơng khí tâm lý sư phạm tại trường Mẫu giáo dân lập Hoa Phượng, </b></i>
<i><b>xã Phú Thanh, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, năm học 2018-2019”. </b></i>


<b>2. Phân tích tình hình thực tế về bầu khơng khí tâm lý sư phạm tại trường Mẫu </b>
<b>giáo dân lập Hoa Phượng </b>


<i><b>2.1. Khái quát về trường Mẫu giáo dân lập Hoa Phượng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- </i> Cần quan tâm hơn nữa đối với giáo viên trong nhà trường , thường xuyên bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhằm tạo cho giáo viên những kiến thức
cần thiết nhất trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ.


- Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao… tạo sự giao lưu tập
thể nhà trường đoàn kết, vui vẻ, thoải mái tinh thần, hăng say nghiệp vụ.


 Qua tìm hiểu lý thuyết,tìm tòi nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp, thực hành thực tế
q trình quản lý xây dựng bầu khơng khí tâm lý sư phạm, cùng với những kinh
nghiệm của bản thân, tơi nhận thấy phần trình bày trên cịn có những hạn chế nhất
định. Vì vậy tơi rất mong sự góp ý chân thành của các cấp lãnh đạo để cho đề tài
của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.


<b>KÝ TÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Trường Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục thành phố Hồ Chí Minh (2013), tài liệu bồi


dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non.


2. Bài giảng của giảng viên chuyên đề 14: “ Xây dựng và phát triển văn hóa nhà
trường”


3. Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng. (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia)
4. Nghệ thuật với sự phát triển nhân cách người cán bộ lãnh đạo.


(PGS. TS. Nguyễn Văn Huyên - TS. Nguyễn Quốc Tuấn)


5. Tạp chí Tâm lý học. ( Viện Tâm lý học - Trung tâm KHXH và NVQG)
6. Giáo trình tâm lí học đại cưong (Nguyễn Quang Uẩn chủ biên)


7. Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực
trong tập thể giáo viên ở các trường mầm non” - Tác giả luận văn: Trần Thị
Phước.


8. Tài liệu tham khảo: một số tiểu luận của các khóa học trước.


9. Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ban hành điều lệ trường mầm non


10. Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp
giáo viên mầm non.


11. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành quy định về đạo đức nhà giáo.
12. Quyết định số 60/2011/QĐ-TT ngày 26 tháng 10/2011 của thủ tướng chính phủ


</div>

<!--links-->

×