Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh để phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì cho học sinh trường mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.61 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>
<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>


Lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm non và tiểu học
Năm học 2017 – 2018


Tên tiểu luận: CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG
<b>VỚI GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH ĐỂ </b>
<b>PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG VÀ BÉO PHÌ CHO HỌC SINH </b>


<b>TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI NGỌC, HUYỆN CÀNG LONG, </b>
<b>TỈNH TRÀ VINH NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>




Học viên: Nguyễn Thị Hồng Luyến


Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Tuổi Ngọc,
huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh


<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận </b>1


1.1. Lý do pháp lý 1


1.2. Lý do về lý luận 2



1.3. Lý do thực tiễn 4


<b>2. Tình hình thực tế về công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và </b>
<b>ban đại diện cha mẹ học sinh để phịng chống suy dinh dưỡng và béo phì </b>
<b>cho học sinh tại trường mẫu giáo Tuổi Ngọc </b> 5
2.1. Khái quát về trường Mẫu giáo Tuổi Ngọc 5
2.2. Thực trạng công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện
cha mẹ học sinh để phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì cho học sinh tại


trường mẫu giáo Tuổi Ngọc 8


2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao công tác phối
hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh để phòng
chống suy dinh dưỡng và béo phì cho học sinh tại trường mẫu giáo Tuổi Ngọc 15
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và
cha mẹ học sinh để phịng chống suy dinh dưỡng, béo phì cho học sinh 16
<b>3. Kế hoạch hành động nhằm nâng cao công tác phối hợp giữa nhà trường </b>
<b>với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh để phòng chống suy dinh </b>
<b>dưỡng và béo phì cho học sinh tại trường mẫu giáo Tuổi Ngọc </b> 19


<b>4. Kết luận và kiến nghị </b> 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1
<b>ĐỀ TÀI: </b>


<b>CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG </b>
<b>VỚI GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH </b>


<b>ĐỂ PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG VÀ BÉO PHÌ CHO HỌC SINH </b>


<b>TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI NGỌC, HUYỆN CÀNG LONG, </b>


<b>TỈNH TRÀ VINH, NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận </b>


<i><b>1.1. Lý do pháp lý </b></i>


Luật Giáo dục 2005, điều 21 quy định “Giáo dục mầm non thực hiện việc ni
dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi”; Điều 93: “Nhà
trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục
tiêu, nguyên lý giáo dục”.


Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2015, điều 24
quy định “ Hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em”. Điều 26 quy định
“Đánh giá kết quả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em”. Chương VII quy định
“Quan hệ giữa trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
độc lập với gia đình và xã hội”.


Thơng tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ Trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.


Điều 4. Nhiệm vụ và quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp
1. Nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp:


a) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ môn tổ chức các
hoạt động giáo dục học sinh;


b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị nội dung của các cuộc họp
cha mẹ học sinh trong năm học;



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2


tập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hồn cảnh khó khăn
khác.


Điều 6. Nhiệm vụ và quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường
1. Nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường:


a) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt
động giáo dục theo nội dung được thống nhất tại cuộc họp đầu năm học của Ban
đại diện cha mẹ học sinh trường;


b) Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ
trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm
chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh;


c) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục
rèn luyện trong dịp nghỉ hè ở địa phương;


d) Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng,
khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học
sinh khuyết tật và học sinh có hồn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh đã bỏ
học trở lại tiếp tục đi học;


đ) Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ
học sinh lớp.


Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011 Ban hành Quy
định Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non. Tiêu chí 13 thuộc tiêu chuẩn 3 điều 6 quy
định “ Quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ”. Điều 7 quy định


“ Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ và xã hội”


<i><b>1.2. Lý do về lý luận</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3


đóng góp những ý kiến tham gia xây dựng sự nghiệp giáo dục “Thực sự là của dân,
<i>do dân và vì dân”. </i>


Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957, Bác Hồ
căn dặn “Phải nhất thiết liên hệ mật thiết với gia đình học sinh. Bởi vì giáo dục
trong nhà trường, chỉ là một phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội và trong gia
đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà
trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội thì kết quả
cũng khơng hồn tồn”.


Trong cơng tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện cha mẹ
học sinh thì trách nhiệm của Hiệu trưởng là: Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh đầu
năm, xây dựng củng cố Ban đại diện cha mẹ học sinh. Tư vấn định hướng cho Ban
đại diện cha mẹ học sinh hoạt động. Chỉ đạo đội ngũ giáo viên, nhân viên phối hợp
với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh.


Sức khoẻ trẻ em hôm nay là sự phồn vinh của đất nước ngày mai, sức khoẻ
ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực trí tuệ, là yếu tố quyết định đến sự phát triển
của trẻ sau này. Sức khoẻ là một yếu tố không thể thiếu của con người. Để thế hệ
trẻ được khoẻ mạnh, thông minh sáng tạo, có thể đáp ứng được yêu cầu đổi mới
của đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố thì việc ni dạy trẻ là u
cầu rất lớn. Dư cân và béo phì khơng chỉ phổ biến ở những nước phát triển mà còn
tăng dần ở các nước đang phát triển. Béo phì thường đi kèm theo tỷ lệ bệnh tật do
các bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, viêm xương khớp.... Trẻ em béo phì một yếu tố


nguy cơ. Béo phì ảnh hưởng đến sự linh hoạt, sự sáng tạo, sự phát triển của trẻ.


Mặt khác, ở độ tuổi mầm non, cơ thể của trẻ đang phát triển mạnh, các cơ
quan đang dần hoàn thiện, trẻ vận động nhiều để khám phá xung quanh nhiều nên
cần một nguồn năng lượng lớn. Lúc này, nếu chế độ ăn không được cung cấp đầy
đủ các chất, trẻ sẽ rất dễ bị suy dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

27
<b>4. Kết luận và kiến nghị </b>


- Nhận định chung về vấn đề nghiên cứu


Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện cha mẹ học
sinh để phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì cho trẻ là rất cần thiết vì nó góp phần
giúp trẻ phát triển toàn diện sau này.


Nếu trẻ ăn quá nhiều dễ dẫn đến tình trạng “Béo phì”, nhưng nếu ăn không đủ
chất trẻ sẽ bị “suy dinh dưỡng”. Cho nên việc cân đối, chế biến món ăn sao cho đủ
chất dinh dưỡng, tạo cho trẻ có những bữa ăn ngon góp phần phịng chống suy dinh
dưỡng và béo phì cho trẻ là trách nhiệm chung của nhà trường với gia đình và ban
đại diện cha mẹ học sinh. Bên cạnh đó nhà trường cần làm tốt công tác tuyên
truyền vận động phối hợp với phụ huynh, phụ huynh cần tích cực phối hợp thống
nhất chung với nhà trường về cách phịng chống suy dinh dưỡng, béo phì cho trẻ.


Nếu làm tốt công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện
cha mẹ học sinh để phịng chống suy dinh dưỡng, béo phì cho trẻ thì tỉ lệ trẻ suy
dinh dưỡng, béo phì sẽ giảm đáng kể, nhà trường hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc,
ni dưỡng, cha mẹ học sinh vui mừng khi thấy con khỏe mạnh.


- Kiến nghị



* Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh: Cần mở lớp bồi dưỡng về
công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ suy dinh dưỡng, béo phì


* Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Càng Long: Trang bị đầy đủ hơn
các thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ nhất là cân và thước đo nhằm hỗ trợ giáo viên
cân đo học sinh chính xác hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

28


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Chuyên đề 13 “Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của trường mầm
non” 2013, Trường Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục TPHCM.


2. Luật Giáo dục 2005 được Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14 tháng 6 năm
2005 ( Có điều chỉnh, sửa đổi một số điều vào năm 2009).


3. Điều lệ trường mầm non Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT
ngày 24 tháng 12 năm 2015.


4. Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ
Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.


5. Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011 Ban hành
Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non.


6. Một số bài tiểu luận của anh chị khóa trước.


</div>


<!--links-->

×