Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Thống kê kinh doanh: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.33 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 2</b>



<b>MÔ TẢ</b>

<b>DỮ</b>

<b>LIỆU THỐNG KÊ</b>



ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Bạn muốn một sản phẩm dưỡng da như thế</b> <b>nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU</b>


Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:


• Trình bày được khái niệm, tác dụng phân tổ thống kê.
• Mơ tả được các bước tiến hành phân tổ thống kê.


• Trình bày được khái niệm và đặc điểm số tuyệt đối, số tương đối trong thống kê.
• Phân biệt được các loại số tuyệt đối và số tương đối khác nhau.


• Nêu được khái niệm, cơng thức tính và so sánh các đặc điểm của số trung bình,
số trung vị và mốt.


• Nhận biết được các đặc trưng phân phối của dãy số.


• Trình bày được khái niệm, cơng thức tính và đặc điểm các tham số đo độ biến
thiên của tiêu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG</b>


Trình bày dữ liệu thống kê


Số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê



Các mức độ trung tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. TRÌNH BÀY DỮ</b> <b>LIỆU THỐNG KÊ</b>


1.2. Trình bày dữ liệu định tính


1.1. Một số vấn đề chung về phân tổ thống kê


1.3. Trình bày dữ liệu định lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.1. MỘT SỐ</b> <b>VẤN ĐỀ</b> <b>CHUNG VỀ</b> <b>PHÂN TỔ</b> <b>THỐNG KÊ</b>
• <b>Khái niệm:</b> Phân tổ thống kê là căn cứ vào một


(hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia các


đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ


(hoặc tiểu tổ) có tính chất khác nhau.
• <b>Ý nghĩa của phân tổ</b> <b>thống kê:</b>


 Cho phép thực hiện được việc nghiên cứu một
cách kết hợp giữa cái chung và cái riêng.


 Được vận dụng ngay trong giai đoạn điều tra
thống kê.


 Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng
hợp thống kê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.1. MỘT SỐ</b> <b>VẤN ĐỀ</b> <b>CHUNG VỀ</b> <b>PHÂN TỔ</b> <b>THỐNG KÊ (tiếp theo)</b>
• <b>Nhiệm vụ</b> <b>của phân tổ</b> <b>thống kê:</b>


 Phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện
tượng nghiên cứu;


 Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu;
 Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức.


• <b>Các loại phân tổ</b> <b>thống kê:</b>


 Căn cứ vào nhiệm vụ của phân tổ thống kê:
 Phân tổ phân loại;


 Phân tổ kết cấu;
 Phân tổ liên hệ.


 Căn cứ vào số lượng tiêu thức được sử dụng


để phân tổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phân phối các đơn vị vào từng tổ


Xác định số tổ và khoảng cách tổ


Lựa chọn tiêu thức phân tổ




Bước 4ớc 4





Bước 3ớc 3




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CÁC BƯỚC PHÂN TỔ</b> <b>THỐNG KÊ</b>


• <b>Tiêu thức phân tổ</b> là tiêu thức được chọn
làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê.
• <b>Căn cứ</b> <b>lựa chọn tiêu thức phân tổ:</b>


 Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận


để chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù
hợp với mục đích nghiên cứu.


 Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ


thể của hiện tượng nghiên cứu.


 Phải tùy theo mục đích nghiên cứu và


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.2. TRÌNH BÀY DỮ</b> <b>LIỆU ĐỊNH TÍNH</b>


<b>Tiêu thức phân tổ</b> <b>là tiêu thức thuộc tính.</b>


• <i><b>Các lo</b><b>ạ</b><b>i hình, bi</b><b>ể</b><b>u hi</b><b>ệ</b><b>n t</b><b>ươ</b><b>ng</b></i> <i><b>đố</b><b>i ít:</b></i> mỗi loại
hình, biểu hiện có thể hình thành nên một tổ.


• <i><b>Các lo</b><b>ạ</b><b>i hình, bi</b><b>ể</b><b>u hi</b><b>ệ</b><b>n th</b><b>ự</b><b>c t</b><b>ế</b></i> <i><b>nhi</b><b>ề</b><b>u:</b></i> ghép


</div>

<!--links-->

×