Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Pháp luật về thương mại hàng hóa dịch vụ: Chương 5 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG V


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM


1.1. Khái niệm:



Gia công trong thương mại là hoạt động


thương mại, theo đó bên nhận gia cơng sử


dụng một phần hoặc tồn bộ ngun liệu, vật


liệu của bên đặt gia công để thực hiện một


hoặc nhiều cơng đoạn trong q trình sản xuất


theo u cầu của bên đặt gia công để hưởng


thù lao



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.2 ĐẶC ĐIỂM


Bên đặt gia công phải chuyển một phần hoặc
tồn bộ ngun liệu để sản xuất hàng hịa


Mục đích: đều hướng đến mục tiêu lợi nhuận
Đối tượng của quan hệ gia cơng thương mại
là gia cơng hàng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. HÀNG HĨA GIA CƠNG


1. Tất cả các loại hàng hóa đều có thể được gia
cơng, trừ trường hợp hàng hóa thuộc diện cấm
kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN
TRONG HỢP ĐỒNG



3.1 đối với bên đặt gia cơng


1. Giao một phần hoặc tồn bộ nguyên liệu,
vật liệu gia công theo đúng hợp đồng gia công
hoặc giao tiền để mua vật liệu theo số lượng,
chất lượng và mức giá thoả thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Bán, tiêu huỷ, tặng biếu tại chỗ sản phẩm gia
công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc cho mượn,
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm,
phế liệu theo thoả thuận và phù hợp với quy định
của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5. Chịu trách nhiệm đối với tính hợp pháp về
quyền sở hữu trí tuệ của hàng hố gia cơng,
ngun liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị dùng để
gia cơng chuyển cho bên nhận gia cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN
TRONG HỢP ĐỒNG


3.2 đối với bên nhận gia cơng


1. Cung ứng một phần hoặc tồn bộ nguyên
liệu, vật liệu để gia công theo thỏa thuận với
bên đặt gia công về số lượng, chất lượng, tiêu
chuẩn kỹ thuật và giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Trường hợp nhận gia công cho tổ chức, cá


nhân nước ngồi, bên nhận gia cơng được miễn
thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị,
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhập khẩu theo
định mức để thực hiện hợp đồng gia công theo
quy định của pháp luật về thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM


1.1 Khái niệm


Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, theo
đó người bán hàng tự mình hoặc th người tổ
chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hố cơng
khai để chọn người mua trả giá cao nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1.2 ĐẶC ĐIỂM


Là một phương thức bán hàng hóa của người bán


1


Mục tiêu của đấu giá là nhằm bán được hàng hóa với giá cao
nhất


2


Là một phương thức bán hàng hóa cơng khai theo các ngun
tắc, trình tự, thủ tục luật định


3



Hoạt động đấu giá có thể do người bán hàng trực tiếp thực
hiện hoặc thuê tổ chức cung ứng dịch vụ đấu giá


4


Hàng hóa đầu giá phải là hàng hóa thuộc sở hữu hợp pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. CÁC PHƯƠNG THỨC ĐẤU GIÁ


PHƯƠNG THỨC
TRẢ GIÁ LÊN


K2Đ185


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3.1 NGƯỜI BÁN HÀNG HÓA


Người bán hàng trong quan hệ đầu giá là


chủ sở hữu hàng hoá, người được chủ sở


hữu hàng hố uỷ quyền bán hoặc người


có quyền bán hàng hoá của người khác


theo quy định của pháp luật



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3.2 NGƯỜI TỔ CHỨC ĐẤU GIÁ


Người tổ chức đấu giá là thương nhân có đăng ký


kinh doanh dịch vụ đấu giá hoặc là người bán
hàng của mình trong trường hợp người bán hàng
tự tổ chức đấu giá. [K1Đ186 LTM 2005]



<i>Đ14 NĐ 17/2010 quy định “tổ chức đấu giá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3.3. NGƯỜI THAM GIA ĐẤU GIÁ
Người tham gia đấu giá hàng hoá là tổ chức,


cá nhân đăng ký tham gia cuộc đấu giá ngoại
trừ các trường hợp quy định tại Đ 198 LTM
2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×