Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên: Phần 2 - Lê Trọng Cúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>148 </b> <i><b>Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên -</b></i><b> Lê IVọng Cức</b>


<b>PHẦN II</b>


BẢO TỒN THIÊN NHIÊN



<i><b>Chương 6</b></i>



<b>TÀI NGUYÊN SINH QUYỂN</b>



Trước khi nói đến bảo tồn thiên nhiên, chủng ta hãy thử
kiểm kê lại tài nguyên của Sinh quyển:


Tông diện tích của đạị đưđng và biển là 361 triệu km®,
chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất, 29% còn lại là các lục
địa, vói tổng diện tích khoẳng 148 triệu km®. Năng lượng Mặt
trịi xuấng tơi mặt đất đo được khoảng 5.10“ kcal trong một
năm. Như vậy trong tổng số nảng lượng đó, các lục địa nhận
được 1,4.10®® kcál/ năm, cịn 3,6.10“ kcal/ năm cho biển cả.


Trong khoảng thèi gian hơn* 1 triệu năm lại đây, các hệ sinh
thái lục địa cùa Trái đất đượẹ hình thành do hoạt động tưđng hỗ
và tiến h6a không ngừng gỉữa các cơ thể sếng với các thành
phần vơ sinh trong mơi trưịiig. Tất cả các hệ sinh thái đó, ngày
càng chịũ ẳnh hưỏng tác đơng mạnh mẽ hdn của con ngưịi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dài hay ngắn. Nhiều vùng khí hậu, thực vật bị mất cơ quan
đồng hóa trong một thòi kỳ khá dài do rụng lá. Nhìn chung,
cây xanh trung bình chỉ sử dụng được 0,1 đến 0,2% ỉượng bức
xạ mặt tròi. Trong những điều kiện thuận lợi nhất có thể đạt
đến cực đại là 1%. Dựa trên những số liệu của FAO về các


<b>nhóm quần hệ lón, có thể tính tổng sản lượng gần đúng hàng</b>
năm của toàn bộ sinh quyển như sau;


<b>1. SẢN LƯỢNG S ơ CẤP</b>


Các lục địa cho 53 tỷ tấn chất hữu cđ, đại dương và biển
cho 30 tỷ tấn, như vậy tổng số là 83 tỷ tấn/năm. Sự đánh giá
này được xem là trung bình. Một số tác giả xác định thấp hơn
nhiểu, chỉ chừng 25 tỷ tấn cacbon hoặc 50 tỷ tấn chất hữu cơ


trong một năm. Ngược lại, một số tác giả ngưòi Mỹ xác 4Ịnh


sản lượng trong khoảng 70 đến 180 tỷ tấn, với con số trung


<b>bình </b>là 140 tỷ tấn /năm.


Trên các lục địa, phần lớn sản phẩm là do rừng cung cấp,
còn lại là ỏ đại dương. Các vùng có năng suất cao hơn cả lầ các
vùng nước trồi và các vùng thềm lục địa của biển ỉạnh.


Thức ăn của ngưồi chủ yếu do các cây trồng nông nghiệp
cung cấp. Diện tích đất trồng trọt chỉ bằng 10% diện tích các
lục địa. Trong số 8,7 tỷ tấn chất hữu cơ được sản xuất ra (gần
3,5.10*® kcal), ngưịi ta nhận được một lượng thức ăn tương tự
<b>như v ậ y chứa 4,5.10'® kcal, trong đó 2,29.10'® kcal đưỢc sử</b>


d ụ n g trự c tiế p tro n g các th ứ c ă n củ a người. P h ầ n còn lại chứ a


2,21.10’^ kcal dùng cho thức ăn gia súc và được sử dụng trong
<b>công n gh iệp hoặc m ất đi ở d ạn g thải bã.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. SẲN LƯỢNG THỨ CẤP


Sản ỉượng thứ cấp của chăn ni là gần 10,4 tỷ tấn (chừng
4,2.10*® kcal) cung cấp thức ăn cho gần 3 tỷ đầu gia súc. sả n
<b>lượng hàng năm cùa chúng được đánh giá tướng đưđng </b>với <b>con</b>


sơ' 0,29.10*® kcal và chứa 16,5 triệu tấn protein.


Vối sản ỉượng sđ cấp là 30 tỷ tấn (chừng 12.10'® kcal), đại
dương cung cấp cho con ngưòi khoảng 47,2 triệu tấn cá. tôm,
cua và trai ốc, chứa chừng 217.10" kcal và 3,2 triệu tấn
protein. Nếu cộng tất cả 0,29.10*® kcal trong tất cả các sản
phẩm nguồn gốc động vật với 2,29.10“ kcal trong thớc ăn thực
vật thì nguồn dự trữ thực tế dành cho con ngưịi sử dụng sẽ đạt
tối 2,6.10‘® kcal, trong số đó 74,5 triệu tấn là protein, mà 19,7
triệu tấn có nguồn <i>gốc</i> động vật.


Con ngưòi cần đến thức ăn, trước hết là để xây dựng cđ thể
và sau nữa là để bù đắp những nâng lượng bị mất đi trong quá
trình trao đổi chất, đặc biệt là hoạt động để thực hiện những
công việc lao động chân tay. Ngưồi ta đo năng lượng tiêu thụ
bằng sế calo, đốì vói những ngưịi lao động nhẹ thì cần 2.500-
3.000 kcal/ngày, những ngưòi lao động vừa phải cần
3.000-3.500 kcal/ngày, còn vối những người lao động nặng thì cần
3.500 đến 5.0(X) kcal/ngày.


Gìối tính và lứa tuổi khác nhàu, địi hổi lượng calo khơng
giếng nhau và những ngưịỉ ỏ xứ nóng cần thức ăn ít calo hđn
so vơi những ngưịỉ sống ỏ ôn đdi hoặc xứ ỉạnh. Nếu tính số


ỉượng trung bình đối vdi tấ t cả các điều kiện ăn uếng khác
nhau thi khẩu phần trung bình hàng ngày của một người thay
đổi từ 2.250 đến 2.7Ỗ0 kcaỉ, ỉượng calo trong thức ăn như vậy
ỉà đủ. Ta có thể lấy con sế trung binh là 2.400 kcai, con số này


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

được xem là khẩu phần vừa phải, nghĩa là lượng thức ăn tối
thiểu cẩn thiết để cung cấp khả n ă n g lao động chân tay và trí


óc có hiệu quả.


3. S ự TĂNG DÂN SỐ TRÊN TRÁI ĐẤT


Sự tăng dân số trên Trái Đất đă đặt sinh quyển vào tình
trạng khủng hoảng. Theo nhiều tài liệu cho biết, dân sô' trên
hành tinh chúng ta vào những năm 10.000 năm trưốc cơng
ngun có khơng q 8 triệu người, họ sống nhò vào “quà của
thiên nhiên”. Đến năm 2.000 trước công nguyên là điểm khỏi
đầu cho kỷ nguyên nông nghiệp, cùng với sự phát triển của
nghề trồng trọt và chăn nuôi, dân số thế giới đă tăng lên 300


<b>triệu ngưịi, vói mật độ là 2 </b>ngưòi <b>trên 1 km*. Năm 150 trưổc</b>


Công nguyên, bắt đầu của kỷ ngun nơng-cơng nghiệp, dân sơ'
thế giói tăng lên 1 tỷ người, vổi mật độ là 7 ngưồi trên 1 km®...!
Năm 1975 dân sơ' thế giói tăng lên 3 tỷ 9 trăm nghìn ngưdi với


m ậ t độ 30 ngưòi trên 1 km^. Hiện nay (năm 2000) dần số thế


giới lên tới gần 7 tỷ ngưòi, với mật độ gần 50 người trên 1 km*.
Hiện nay dân sơ' thế giới tăng với nhịp độ 86 triệu ngưịi trong 1


năm, với xu hướng này thì đến năm 2025 dân sơ' thế giới táng
lên 8,3 tỷ ngưịi và đến năm 2050 sẽ đạt tâi 10 tỷ ngưòi.


Mặc dù, các nhà sinh vật học cho rằng bất kỳ một sự tăng
trưỗng nào

thì

cũng sẽ xẩy ra theo đưòng cong hình chữ

s.


Nhưng hiện nay, sự tăng dân sô' đang tương ứng vôi đường
cong biểu diễn đơn thuần nâng lên. Theo lý thuyết thì sớm hay
muộn đường cong này cũng sẽ gặp một đưòng nằm ngang ỏ
trên. Vấn đề là ỏ chỗ lúc nào thì đưịng nằm ngang này sẽ xuất
hiện. Một tình trạng trái ngược đang được hình thành, là nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

y học và vệ sinh đạt được thành tích làm giảm tỷ lệ tử vong
xuống rất nhiều, nhưng tốc độ sinh đẻ lại không gỉẳm ỉà bao.


Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã khắc phục được
nhiều loại bệnh tậ t/b a thế kỷ trưóc thiên chúa giáng sinh,
phần lốn trẻ em sinh ra chết yểu trong thòi gian sau một tuần.
Các bệnh vi khuẩn, siêu vi khuẩn, dịch tả, đậu mừa đả giết
chết hàng chục triệu ngưòi trước thế kỷ thứ XVIII, khi chưa
biết tiêm vácxin. Năm 1919, vi khuẩn cúm đã giết chết 25
triệu ngưòi. Nhò tiến bộ của khoa học kỹ thuật y học mà tỷ lệ
tử vong giảm từ 25% năm 1935 xuếng 12,7% năm 1980. Hiện
nay, hầu như chỉ có các loại bệnh tim mạch và ung thư, sida
còn là các loại bệnh hiểm nghèo. Sự tiến bộ trong y học và dược
học đã đóng góp to lốn cho việc kéo dài tuổi thọ của lồi ngưịi.
4. TÁC ĐỘNG CỦA DÂN s ố LÊN TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN


Với sự tăng dân số mạnh mẽ ỏ các nưóc nhiệt đối đang
phát triển, các hoạt động của con ngưòi trong việc sử dụng


rOtng và tài nguyên thiên nhiên cũng ngày càng tăng iên. Do
khai thác quá mức, chặt trắng rừng để mở mang đất nông
nghiệp và không quy hoạch rõ ràng đã làm cho diện tích rừng
nhiệt đới hgàỷ càrig thú hệp lặi. Théo đảnh giá cùa FAO (năm
1977), rừng ẩm nhiệt đói bị giảm sút hơn 60% cho đến năm
1970 so với diện tích ban đầu của nó. Như vậy, hàng năm mất
đi khoảng 11 triệu ha, tức là bằng khoảng 2% diện tích rừng
nhiệt đói ẩm. Chường trình mơi trưịng của Liên hỢp quốc
(UNEP, 1980) dựa vào các sơ' liệu về diện tích rừng đã bị tàn
phá và diện tích rừng sẽ bị tàn phá đă đưa ra dự báo như sau:


<b>152 </b> <i><b>Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên -</b></i><b> Lê Trọng Cúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Chương 6</b></i><b> - </b><i><b>Tài nguyên sinh quyển</b></i> <b>153</b>


- ở Trung và Nam Mỹ, rừng gỗ nhiệt đới tự nhiên giảm từ
788 triệu hecta năm 1975 xuốhg 562 triệu vào năm 2000.


- ở châu Phi, rừng ẩm nhiệt đới nam Sahara ước tính
giảm từ 202 triệu ha năm 1975 xuống 187 triệu ha năm 2000.


- ở châu Á và Thái Bình Dương, rừng tự nhiên giảm từ
291 triệu ha năm 1975 xuống 243 ha năm 2000.


Việc giảm diện tích rừng nhiệt đới gây ra nhiều hậu quả
nghiêm trọng, quan trọng nhất là tác động nguy hại lên sinh
quyển, bdi sự chuyển sinh khối rừng thành khí CO2, gây hiệu


ứng nhà kính, phá hủy tầng Ozon, làm thay đổi điều kiện khí
hậu, thủy văn, tăng cưòng dòng chảy bề mặt, gây xói mịn đất


và bồi đắp sông suối, kênh máng và các hồ chứa, giảm dự trữ
nguồn nước và làm khô đất đai, gây hạn hán, mất tiềm năng
tài nguyên tái tạo, tiêu diệt nhiểu loài động, thực vật qúy
hiếm, là nguồn gen quan trọng đốỉ với sự phát triển nông, lâm
nghiệp, y dược cũng như công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nghiệp. Đặc biệt, ỏ Đơng Dưcíng cịn do chiến tranh hóa học đã
dừng chất diệt cỏ làm trụi lá cây. Diện tích mất rừng nhiều
nhất là do chặt phá rừng làm nường rẫy để sản xuất ỉương thực.


Nhu cầu về cùi gỗ cũng đóng vai trị quan trọng khơng
kém đơi vơi rừng nhiệt đới. Theo Kinh (1980) thì khoảng 90%
củi gỗ khai thác ỏ châu Phi, 82% ỏ Trung và Nam Mỹ và 73% ở
châu Á • Thái Bình Dưđng được sử dụng để làm củi đốt. vấn đề
củi đốt đã trô thành báo động.


Với tốc độ tăng dân số nhanh như vậy, phải chăng nhân
loại sẽ nhìn thấy nạn đói đe dọa cùng với những tệ nạn xâ hội,
chiến tranh và những hỗn loạn khác. Ngay từ năm 1928,
Thomas Maltus đã bộc lộ tư tưỏng về cái gọi là "quần thể
ngưịi" khơng cổ gi phân biệt vói các quần thể cây cồ và muông
thú khác. Số lượng của các quần thể này tăng lên với một <b>tốG</b>


độ kỳ lạ, nếu như chling không gặp những trồ ngại của các lực
thiên nhiên như nạn đói hoặc bệnh tật. Số lượng cá thể trong
các quần thể này có xu hưdng tăng tự nhiên theo cấp sồ' nhân,
trong khi đó thì số ỉượng của các nguồn thức án lại chỉ tăng lên
theo cấp số cộng. Vì thế, nếu con ngưịi khơng hạn chế sinh đẻ
thì với mơi trưdng thiên nhiên như vậy, con ngưòi sẽ bị đẩy tâi
vực thẳm của nạn đối và chiến tranh.



Các rthà khòâ họỂ đềù đồhg ỹ với lũậh Ihuýết củia Mãltus
về khả năng sinh sẳn đặc biệt của các cở thể sếng. Nhưng ỉuận
thuyết thứ hai về sự tăng trưông nguồn thức àn thì cần phải
bàn, bơi vì thức ăn ỉà một phần của chính sinh khơi của các cđ
thể sếng đố, mà phần sinh khốỉ này ỉại tăng theo cấp sế nhân.
Vậy, sinh khốỉ thức án cũng phải được tăng theo cấp số nhân.
Hơn thế nữa, những người theo theo chù nghĩa lạc quan đánh
giá khác về tình trạng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mặt này đáng chú ý nhất là công trình cùa Kollin Clark.
Tác giả này đã thử tính tốn tất cả các khả năng sản xuất
nguồn thức án cùa Sinh quyển đến mức cao nhất nhị nhũng
trang bị nơng nghiệp hiện đại. Luận điểm của Kollin Clark cho
rằng, <i>ò</i> các nước nhiệt đới có diện tích đất trồng trọt tương
đưdng vói 6.600 triệu ha. ở các vùng nhiệt đới ẩm có 510 triệu
ha đất thuận lợi đôl với nơng nghiệp, ngồi ra năng suất lý
tưởng của chúng cao hơn gấp 3 lần so vói vùng khí hậu ơn hịa.
Do đó, vùng đất này tương đương với 1.530 triệu ha đất nông
nghiệp cày cấy được ỏ vùng ơn đói. Như vậy, con ngưịi có
quyển sở hữu một diện tích đất sinh lợi là khoảng 8.200 triệu
ha. Nếu tính năng suất ngũ cốc là 5T/ha / năm thì 1 ha ni
đưỢc 17 người, vì một đơn vị sinh tồn nếu tính bằng ngũ cốc
không thôi là 250 - 300 kg hạt. N h ư vậy, với kỹ thuật canh tác


hiện đại và bằng cách tính toán cho các khẩu phần thức ăn,
<b>hay gọi là "đớn VỊ sinh tồn", trằ i đất cổ thể nuồi sống; 8.200 ;</b>
10® . 17 = 140 tỷ ngưòi.


N ếu ă n h ỗ n hỢp, k h ẩ u p h ần ăn cho m ột ngưòi tro n g m ột


năm là 260 kg ngũ cốc cần 500 đất trồng trọt, 90 kg thịt cần
800 và 250 kg <b>sữ a </b>cần 500 đất cho chăn nuôi. Như vậy,
khẩu phần ăn hỗn hợp của một người trong một năm cần 1.800


Như vậy, một ha nuôi được 5,5 ngưịi và 8.200 . 10® ha ni
được 45 tỷ ngưịi.


Mặc dù sự tính tốn như vậy là viển vông nhưng rất đáng
chú ỹ, bỏi nó cho ta một khái niệm về con số cực đại lý thuyết
tnà ta có thể vướn tới được. Nên thấy rằng những tính tốn của
Kollin Clark hồn tồn khơng chú ý đến nguồn tài nguyên của
đại dương cũng như của các thủy vực nưôc ngọt và không nêu


<b>một </b> g iả <b>thiết nào có liên quan đến khả năng, thành tựu hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sinh học cổ thể cho phép tạo ra những thiết bị công nghệ để tổng
hỢp các thực phẩm cho con ngưòi bằng con đưòng vi sinh vật.


Một điều nữa là trong tính tốn của mình, Koỉlin Clark đã
<b>không đề cập đến những khát vọng hiện nay của con ngưdi là</b>
dành những khu đất dùng cho việc tể chức nghỉ ngởi, an dưỡng
vổi những tiện nghi có kỹ thuật và ván minh hiện đại ngày
càng có tầm quan trọng lớn lao. Clark cũng đã không tính đến
cả những diện tích bắt buộc phải thoát ỉy khôi ngành nông
nghiệp và dành cho việc trồng cây lấy gỗ trong xây dựng, công
nghiệp sản xuất giấy (sách, báo, tạp chí) nhằm thỏa mẫn
những nhu cầu tinh thần của con ngưòỉ.


Nếu quay ỉẹi sự đánh giá về sản lượng sở cấp là gần 53 tỷ
tấn trên lục địa, 30 tỷ tấn trong các đại dương và công nhận


khẩu phần trung binh hàng năm trên một đầu ngưòi là tưdng
đưdng với 1.000 kg ngũ cốc, thi sô' người tối đa c6 thể được
cung cấp đầy đủ bằng sản lượng sđ cấp đó là 83 tỷ ngưdi. Dĩ
nhiên đó ỉà con sế khơng tưỏng, nhưng nó ỉạỉ gần vói tính tốn
của Clark.


Mặc dù vơi những tính tốn ỉạc quan như vậy nhưng tình
trạng hiện nay trêơ thế giổi bắt buộc ta phải thừa nhận rằng,
hãy còn xa mối đi tổi chỗ thực hiện được những điều nói trên.
Một 8ố ngưối giằ định rằng, trong v i^ tổng hỢp các hỢp chất
hữu cđ, sinh quyển đang tiến vào thòi kỳ thứ ba cùa lịch sử
phất triển địa hóa.


- Thịi kỳ đầu dài nầết và cũng là <b>thịi </b>kỳ ít hiệu quả nhất
của sự tổng hỢp tự nhiên khí C02 trong khí quyển, nhị tỉa cực
tím trong vừng quang phể có bước sóng ngắn, sự phóng điện
xẩy ra ỉúc cổ dông bão và sự hoạt động của núi ỉửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thời kỳ thứ hai là thịi kỳ hiện chúng ta đang sơng, nó ầã
kéo dài gần 800 triệu năm - là kỷ nguyên của cây xanh, sản
<b>xuất ra các hỢp chất hữu cơ bằng sinh tổng hỢp qua quá trình</b>
quang hợp.


- Thịi kỳ thứ ba, chỉ mới bắt đầu, sẽ là kỷ nguyên của các
tổng hợp hóa học, thực hiện dưới sự điều khiển của con ngưòi.


Các nhà kinh tế học và xã hội học tin tưỏng tuyệt đối vào
khả năng này của khoa học hiện đại và cho rằng, sức sản xuất
thực tế của sinh quyển có thể tâng lên vô tận. Cùng vối sự
tăng dân số, con số các nhà bác học cũng tăng lên và vói tài


năng của họ, ngưịi ta có thể tìm ra cách giải quyết vấn đề dinh
dưỡng, khả năng đó cịn to lớn hớn cả sơ' lượng ngưịi.


Nhiều nhà kinh tế học hiện nay xem tài nguyên con ngưòi
quan trọng hơn nhiều so với tài nguyên thiên nhiên trong việc
xầc định tương lai của một dân tộc. Vặt chất đóng vai trổ ít
quan trọng hơn trong kinh tế học hiện đại, trong khi đó thơng
tin và vốn đóng vai trò quan trọng hdn nhiều. Một lực lượng
lao động có tri thức, cần cù, giàu kinh nghiệm là hinh thức vốn
nhân lực, đó là một thành phần quan trọng trong vấn đề này.


Điều đáng tiếc ỉà hầu hết các nưóc có tốc độ tãng dân sế
nhanh lại là nhữiíg nưổc kém phát triển, không cố thâm niên
công nghiệp, chưa nói đến "thâm niên thơng tin" của máy vi
tính, viễn thơng, ngưịi máy và thương mại quốic tế. Điều này
cũng có thể các th ế hệ trẻ trong kỷ nguyên tói c6 nhiều sức lực
hởn, nhiều ý tưỏng mới hdn và có khẳ năng tết hđn để thích
nghi hđn với một thế giói thay đổi khác vdi thế hệ cha, anh. Họ
có thể là chìa khóa để đi tói một thế giới mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>158 </b> <i><b>Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên -</b></i><b> Lê Trọng Cúc</b>


<i><b>Chương 7</b></i>



<b>BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC</b>



Đa dạng sinh học cần được bảo tồn bằng một loạt các biện
phấỊ5 nhằm đảm bảo an toàn cho các loài và cáạ kho dự trữ
gen, như xây dựng và duy trì những khu vực bảo vệ, nhừng
chiến lược tổng thể kết hỢp được các hoạt động kinh tế vối hoạt


động bảo vệ trên toàn khu vực. Các chính phủ thưồng quy
hoạch những vùng có tầm quan trọng đặc biệt về tính đa dạng
sinh học thành những khu bảo tồn đa dạng sinh học. Những
hành động cần làm để bảo vệ đa dạng sinh học đã đưỢc nêu ra
trong Chiếrt lược về Đa dạng sinh học và Cbưdng trình hành
động của Liên đoàn bảo vệ thiên nhiên thế giới (lUCN),
Chướng trình bảo vệ môi trưông của Liên hợp quốc (UNEP) và
Viện Tài nguyên th ế giới (WRI). ở Việt Nam, đẵ c6 Kế hoạch
hành động bảo vệ Đa dạng sinh học của Việt Nam, được thủ
tướng chính phù phê*duyệt ngày 22 thấng 12 năm 1995.


Bao vệ đa dạng sính học đòi hỏi sự hdp tấc của nhiều nhà
khoa học từ nhiều lĩnh vực khác nhau như các nhà làm chính
sách, các nhà kinh tế, các nhà quản ỉý tài nguyên, các nhà giáo
dục để để xuất và phát triển các mơ hình thực tế bảo vệ đa
dạng sinh học hữu hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Chương 7</i> - <i>Bảo tén đa dạng sinh học</i> 159


*


<b>thái </b>áp <b>dụng các nguyên tắc sinh thái cho việc tái </b>sinh <b>các hệ</b>
sinh thái đã bị suy thoái. Quản lý tài nguyên bền vững phải
kết hđp giữa nông nghiệp, lâm nghiệp và quản lý các nguển tài
nguyên khác. Kinh tế sinh thái kết hỢp các lĩnh vực trên đây
để thăm dò các khái niệm mới, nâng cao việc phát triển kinh tế
bền vững, giáo dục đạo đức mơi trưịng, mình vì mọi ngứịi.


1. KỸ THUẬT BẲO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC



Bảo tồn đa dạng sinh học ỏ tất cả các mức độ là duy trì
một cách cơ bản các quần thể của các lồi có thể thực hiện
được hoặc các quần thể xác định được. Như vậy, có thể hoặc là
bảo vệ <i>nguyên vị</i> hoặc bảo vệ <i>chuyền vị.</i> Một sơ' chướng trình
quản lý kết hỢp cả hai tiếp cận này.


<i>Bảo tồn nguyên vị (In sitư)</i>


Bảo tồn đa dạng sinh học nguyên vỊ đang chiếm một tỷ lệ
lớn hiện nay trên th ế giới, có nghĩa là bảo vệ trong hiện trạng
tự nhiên, hoang dại của chúng. Cách bảo vệ này hiệu q hơn
vì nó cho phép các quần thể tiếp tục thích nghi trong các điều
kiện có được bằng các q trình tiến hóa tự nhiên.


<i>Bảo tồn chuyển vị (Ex situ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.1. B ảo tồ n n g u ồ n g en</b>


<i><b>1.1.1. Báo tôn nguồn gen </b>trong <b>trang trại</b></i>


Bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là các cây trồng nông
nghiệp và gia súc trong trang trại là phương pháp đã được tiến
hành hàng nghin năm nay ô nhiều nước trên th ế giới. Nhiều
nhà khoa học cho rằng, trong thập kỷ vừa qua, việc đưa một
loạt các giốhg cây trồng cải tiến có cđ sơ di truyền hẹp vào
canh tác và việc tập trung tài nguyên di truyền vào các kho
bảo quản đã ỉàm ngưng trệ quá trình tiến hóa tự nhiên của
thực vật và gây xói mịn gen một cách trầm trọng. Không
những thế, nền nông nghiệp thâm canh tăng năng suất cịn
gây ơ nhiễm mơi trưịng do phải dừng một ỉượng phân bốn và


thuốc trừ sâu rất lôn. Việc áp đặt các giống mới cải tiến cho các
vùng nơng nghiệp có ít tiềm năng cịn là một việc làm liều lĩnh,
vì mất mùa có thể xẩy ra và nhiều lý do khác nhau, như đầu
tư khơng đủ, giổhg mơi khơng thích hỢp với các điều kiện sinh
thái của vùng, v.v. Ngược lại, các giống địa phướng <i>cổ</i> truyền
tuy cho năng suất thấp hđn nhưng lại có tính ổn định cao hđn
và cố khả nảng thích nghi vổi các điều kiện mơi trưịng địa
phưđng tốt hđn và vì thế cho năng suất ổn định hđn.


. . <b>,ở. </b>nước ta hiện có . hàng nghìn các giơng cây trồng địa
phương, cơ những đặc tính nơng sinh học rấ t qúy đang tỗn tại
trong các trang trại của nông dân và các cộng đồng các dân tộc
ít ngưịì. Trên 400 giếng lúa mùa địa phưdng ồ các tỉnh phía
Nam, có tính chếng chịu chua, phèn, nưâc mặn, nưổc sâu và
khô hạn, nổi tiếng như giếng ỉúa Một Bụị. Các giếng lúa chịu
mặn Cưòm, Bầu, Chiêm Đá ỏ các tỉnh phía Bắc mà chưa ^ ế n g
mới nào có thể thay thế được. Các giống này vẫn tiếp tục được


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trồng trên một diện tích đất mặn rấ t lốn, chỉ ô 2 tỉnh Hải
Phông và Quảng Ninh cũng đã có tới trên 4000 ha. Cịn rất
nhiều các giơng lúa nưđng trên các nương rẫy của các đồng bào
dân tộc miền núi, như ỏ Tây Nguyên ngày nay vẫn duy trì trên
160 giơng lúa nướng các ìoại. Hay trong đợt khảo sát thu thập
đầu năm 1994 của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt
Nam, c h ỉ trong 27 xã thuộc 6 huyện của tỉnh Lào Cai hiện cịn


150 giơng lúa địa phưđng duy trì trong nhân dân. Do tập quán
ăn nhiểu nếp của các dân tộc như dân tộc Thái, Mường V.V.,
nhiều giống lúa nếp có chất lượng tốt vẫn được nhân dân duy
trì trồng trọt. Hiện chưa có giống mơi nào có thể thay thế cho


một số giống lúa có chất lượng đặc biệt như gạo tám, nếp cẩm,
và một sô' giống ngô nếp của các dân tộc miền núi cũng như
miển xuôi. Trong lâm nghiệp, một số lồi cây có giá tn như
qụế, hồi, dệ Ọap Bằng, dệ Bắc Gịang... đã đựợc nhận dân địạ
phương gây trồng tại chỗ từ hàng trăm năm nay và nguồn tài
nguyên di truyền không chỉ được bảo vệ nguyên vẹn mà còn
được phát triển rộng rãi ra các địa phưđng khác.


Các giống mới cải tiến, vì cần đầu tư cao và đắt đỏ, chỉ
thích hđp cho các vùng có điều kiện thâm canh hoặc giao lưu
hàng hóa tốt. Do nhiều nguyên nhân, như điều kiện sinh thái,
đất đai, và phong tục tập quán, nhiều giếng thuộc nhiều lồi
cây có giá trị kinh tế, nhất là đối vôi nền kinh tế địa phưởng,
khó có thể thay thế bằng giống mổi cải tiến. Ví dụ như các cây
lương thực phụ, các loài rau, cây ăn quả địa phướng, như vải
thiều Thanh Hà, nhãn lồng Hưng Yên, bưởi Đoan Hừng, Phúc
Trạch, hồng Hạc Trì, quýt Bắc Giang, vưòn cây ăn quả Lái
Thiêu, quýt Triều, <b>bưỏi </b>N ăm Roi ồ tỉnh Vinh Long, cây lanh để


dệt thổ cẩm ỏ Tây Bắc v.v. Những loài cây này có thể đã là


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

những cây được nhân dân gieo trồng, nhưng cũng có tb ể là
những loài mọc tự nhiên nhưng được cả cộng đồng bảo xệ, khai
thác sử dụng.


<i>1.1.2. Ngán hàng gen</i>


Ngân hàng gen hay ngân hàng hạt giếng ỉà những bệ sưu
tập hạt giếng thu ỉượm từ các cây hoang dại và cây trồig.. Hạt
được lưu giữ trong điều kiện lạnh và "khô trong một tlời gian


dài, sau đó lại cho nẩy mầm. Hiện nay có hơn 50 ngâi hàng
hạt giếng trên thế giói. Tuy nhiên, kiểu bảo tồn này nHềnỉ lúc
cũng gặp nhũng khó khăn nhất định như bị mất điệi, hồng
thiết bị, v.v. có thể xẩy ra bất ngò. Kể cả khi được giữ hmh thì
hạt cũng dần dần mất khả năng nẩy mầm do dự trì măng
ỉượng quá lâu vằ do tích tụ các biến đổi nguy hại. £ể khắc
phục tình trạng này, người ta phẳi gieo trồng định <i>k ị</i> (chăm
sóc và thu hoạch hạt giấng mới để cất giữ. Cho đến naj* Ihđn 2
triệu bộ sưu tập hạt giếng đã có mặt trong các ngân hing hạt
giổhg nông nghiệp. Tuy nhiên, những cây trồng có 5 mghĩa
khấc cho từng khu vực như cây dược liệu, cây lấy sợi, \v;. vẫn
chưa được Ivtu giữ trong các ngân hàng này. Họ hàng hioang
dại của các ỉoại cây trổng vẫn chưa được tập hợp đầy đí ttrong
các ngân hàng hạt giếng, mặc dù các lồi này vơ cùng lữtu ích
troĩig các chương trình tạo gìấng cây trồng.


Tuy nhiên, cũng khơng phải tất cẳ các ỉồi đều có hâl bảo
tồn bằng hạt giếng. Khoẳng 15% số loài thực vật trên^ h ế giơi
có hạt thuộc loại “bảo thủ", tức là không thể tồn tại hoặ( k*hông
thể chịu đựng được các điều kiện nhiệt độ thấp và kếtqiuả là
không thể cất giữ trong các ngân hàng hạt giếng. Các bạ»i cây
trồng này có lồi rất có giá trị, ví dụ như cao su, coca lèldhông


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thể lưu giữ lâu. Phương pháp có thể lưu giữ các lồi này chỉ
bằng cách lưu giữ phơi, sau khi đã loại bỏ vỏ áo ngoài của hạt,
nội nhũ và các mô khác. Một số loài cũng được duy trì bằng
phương pháp ni cấy mơ trong những điều kiện có khếng chế
hoặc chúng được nhân giếng bằng cắt chiết từ cây mẹ.


Khoảng 60-70% các loài thực vật tái sinh và bảo tồn nơi


giống của mình bằng phương thức tạo hạt hữu tính là có thể
bảo quản hạt khô trong điều kiện lạnh - nhóm cây có hạt


<i>“orthodox”.</i> Khi được làm khô, độ ẩm 5-7%, hạt có thể kéo dài
sự sống lấu trong kho lạnh. Theo lý thuyết thì có thể bảo tồn
sức sống của hạt tùy theo loài cây trên hàng trăm năm. Các
kho bảo qn hạt vì th ế sơm đ ư ^ đầu tư thành lập và là hình
thức bảo quản <i>ex situ</i> quan trọng nhất. Tùy theo nhu cầu bảo
quản, dài, Urung hay ngắn hạn, mà các kho hạt cố những trang
thiết bị và .kỹ thuật phù hỢp. Tưdng ứng, các. tập đoàn hạt
được giữ trong các điều kiện ngắn, trung và dài hạn còn được
gọi là những tập đồn cơng tác, hoạt động và cơ bản.


<i>I . u . Tập đoàn cơ bản</i>


Tập đoàn cơ bản là tập đoàn các mẫu hạt giếng thực vật,
chứa đựng các thông tin di truyền khấc nhau của mỗi loài được
bảo quản dài hạn, chỉ được sử dụng trong những tnỉòng hỢp
cần thiết, nói chung là không đem ra sử dụng, nhằm bảo tồn
các tính trạng ban đầu. Để bảo quản đưỢc như vậy, phải có các
điều kiện cần thiết để hạt có thể giữ được sức nảy mầm cho
phép (>85%) và Ổn định về di truyền. Hạt, vì thế được bảo
quản trong các kho lạnh có nhiệt độ -18 đến -20°c và độ ẩm
tương đối vào khoảng 35-40%, hàm lượng nước trong hạt 3-7%.
Hạt được đóng gói cẩn thận trong các bao bì kín, cách ly hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tồn vối mơi trưịng xung quanh và định kỳ phải kiểm tra sức
nảy mầm của hạt. Nếu sức nảy mầm dưối 85% thi phải gieo lại
và thu hạt mối để thay thế.



<i>1.1.4. Tập đoàn hoạt động</i>


Tập đoàn hoạt động là mẫu giếng tập đoàn cơ bản được
nhắc lại, được bảo quản vối sô' lượng lớn hdn để có thể cung cấp
thưịng xun cho ngưòi sử dụng, như các nhà nghiên cứu chọn
tạo giếng, các bộ môn khoa học sinh vật khác và dùng vào các
mục đích như khảo sát, mơ tả, nhân để ỉàm trẻ hóa h ạt giếng
v.v. Tập đồn này thưịng xun biến động và được nhân lại bổ
sung để sử dụng. Để giảm chi phí, các kho bảo quản tập đồn
hạt hoạt động khơng cần trang thiết bị ỉạnh sâu mà chỉ cần
các trang thiết bị điều hòa nhiệt độ để luôn giũ nhiệt độ ỏ
khoảng ± 5“C và độ ẩm tương đốỉ là 50-60%; hàm lượng nưổc
trong hạt 7-8%. Hạt được đóng trong bao bì kín hoặc hỏ. Trong
điều kiện như vậy, hạt có thể bảo quản được từ 10-lỗ nảm, có
<b>khỉ ỉà 30-40 năm.</b>


<i>1.1.5. Tập đồn cơng tác</i>


Tập đồn cơng tác là tập đoàn các mẫu hạt giống của các
cđ sỏ nghiên cứu khoa học và chọn tạo giếng, giữ để phục vụ
cho công tác nghiên cứu của mình và chỉ cần giữ một lượng
mẫu giếng đủ để phục vụ cho chương trình nghiên cứu cải
thiện giếng. Các nguồn gen khác khi cần thì tiếp cận với tập
đoàn cồng tác. Tập đoàn cơng tác thưịng được bảo quẳn trong
các điều kiện kho bảo quản ngắn hạn (2-3 năm) vói nhiệt độ
vào khoảng 18-20

®c,

độ ẩm tương đốỉ 50-60%; hàm lượng nưóc
trong hạt 8-10%. Các tập đoàn cơ bản và tập đồn cơng tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Chương</b></i><b> 7 • </b><i><b>Bảo tổn đa âạng sinh học</b></i> <b>165</b>
thường được giao cho các ngân hàng hạt quốc gia quản ỉý và


lưu giữ, cịn tập đồn công tác để ỏ cơ sỏ, như vậy sẽ giẳm được
chi phí cho các khâu đầu tư cơ sỗ hạ tầng, vận hành, quẳn lý
và cung ứng.


<i>1.1.6. Ngân hàng gen in vừro</i>


Đây là tập đoàn các vật liệu di truyền được bảo quản trong
môi trưịng dinh dưỡng nhân tạo, trong điều kiện vơ trùng. Đối
tượng bảo quẳn <i>in vitro</i> là nhũng v ậ t liệu sinh sản vơ tính, các


ỉồi cây có h ạt <i>'^recalcitrant”,</i> các vật liệu dừng để nhân nhanh
phục vụ các chương trình chọn tạo và nhân giếng, hạt phấn và
ngân hàng ADN.


Có 3 loại kho bảo quản <i>in vitro</i> - ngắn, trung và dài hạn.
Tùy theo nhu cầụ bảo quản mà tổc độ sinh trứông của vật lỉệu


đứợc làm igiảm mức độ khầc nháu! Bảò quảh ngắn hạh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

quá trình tái sinh cũng có thể xảy ra những biến dị sinh dưdng
nếu có qua q trình phát triển “khơng có tổ chức cơ quan”.


I.I.7. <i>Ngần hànggen đồng mộng</i>


Đây ỉà thuật ngữ chỉ các tập đoàn thực vật sống, đưỢc d u y


trì ngồi khu cư trú tự nhiên của chúng. Chúng có thể là các
tập đoàn trồng trên đồng ruộng, trong các cơng viên, các vưịn
thực vật v.v. Đối tượng chủ yếu của bảo tồn trên đồng ruộng là
những loài cây lâu năm như cây ăn quả, cây công nghiệp, cây


thuốc, cây lấy gỗ, các loài cây có hạt <i>“recalcitrant”</i> - loại hạt
khơng thích nghi vđi sấy khơ và bảo quản lạnh, các lồi cây có
hạt “oríAodox” và cây sinh sản vơ tính khi chưa thiết lập được
các ngân hàng hạt giếng và <i>in vitro</i> thích hỢp.


Mỗi giẳi phấp đã nêu đều có những hạn chế và thuận lợi
nhất định, vì thế, tùy mỗi trưòng hỢp cụ thể mà ỉựa chọn giải
<b>pháp th ích hỢp n h ất, có th ể phẳi là k ế t hỢp của n h iều giải</b>
pháp. Bảo tồn <i>in vỉvo,</i> nhất ỉà nội vi, bẳo tồn được q trình
tiến hóa tự nhiên của vật liệu nhưng ỉạị có nhiều nguy cơ bị
phá hại cho dù ô ngay trong khu vực bảo vệ. NgưỢc lại, bảo tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ohương</i> 7 - <i>Bảo tồn đa dạng sinh học</i> 167


;__________ _______'


<b>Ỉ.2. Bảo tồn loài</b>


Để có thể bảo tồn lồi trong những điều kiện khắc nghiệt
io thiên nhiên hoặc con ngưòi tạo nên, các nhà bảo tồn cần
3hải xác định được tính ổn định cùa quần thể dưới những điều
íiện nhất định. Cần có sự quan tâm như th ế nào để các loài
iang bị suy giảm tránh khỏi bị tuyệt diệt. Theo nguyên tắc
;hung thì quần thể càng nhiều cá thể được bảo tồn càng tốt và
;rên một diện tích cư trú lớn nhất có thể có được. Tuy nhiên,
:rong thực tế rất khó xác định diện tích cư trú lớn bao nhiêu là
Jủ. Nhiều nhà khoa học đã đưa ra tiêu chuẩn “guổn <i>th ể tối</i>


<i>hiểu"</i> để bất kỳ loài nào cũng sống được trong một thòi gian
ỉài. Quần thể tối thiểu là quần thể nhỏ nhất mà dự báo là loài



</div>

<!--links-->

×