Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu giao thoa ban mongn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.82 KB, 2 trang )

Bài 4.2. SỰ GIAO THOA ĐỐI VỚI BẢN MỎNG
1. Bản mỏng có độ dày không đổi. Vân cùng độ nghiêng :
a) Xét 1 bản mặt mỏng 2 mặt song song có bề dày không đổi d, chiết suất n (n > 1) đặt
trong không khí. Rọi sáng bản bằng 1 nguồn sáng rộng.
 có nhiều chùm tia sáng song song với nhau đi tới bản dưới cùng 1 góc tới.
- Xét 1 chùm song song, tới nguồn dưới góc tới i.
- Vì từ 1 tia tách ra nên 2 tia đó là 2 tia kết hợp
- Vì là cặp tia song song nên vân giao thoa sẽ
quan sát được ở vô cực; người ta nói rằng vân
giao thoa định xứ ở vô cực.
b) Tính hiệu quang trình :
- Giữa 2 tia AR
1
và CR
2
. Hạ đường CH vuông
góc với AR
1
phản xạ từ môi trường có chiết suất
lớn hơn (n > 1) nên quang trình của AR
1
được
tăng thêm , ta có:
= qt(SABCR
2
) – qt(SAR
1
)
= (AB + BC)n – (AH + /2 )
Có : AB = BC = d / cosr
AH = 2d.tgr.sinr


sini = nsinr
 = 2ndcosr - /2
= 2d - /2
- Hiệu quang trình chỉ phụ thuộc vào góc
tới i. Nếu góc nghiêng i của chùm có giá trị sao cho
 = k thì đó là vân sáng còn nếu góc nghiêng i của chùm có giá trị sao cho
 = (2k + 1) /2 thì đó là vân tối.
- Với các góc nghiêng i khác nhau ta được các vân giao thoa khác nhau. Bởi vì mỗi vân
giao thoa được tạo nên do những tia sáng tới bản dưới cùng 1 góc nghiêng i nên được gọi
là vân giao thoa cùng độ nghiêng.
2. Bản mỏng có độ dày thay đổi. Vân cùng độ dày :
a) Vân cùng độ dày :
- Xét 1 bản mỏng chiết suất n có bề dày thay đổi, 2 mặt làm với nhau 1 góc bé(cỡ vài
phút), đặt trong không khí, được chiếu sáng bởi 1 nguồn sáng đơn sắc rộng
 vân giao thoa định xứ trên mặt bản.
- Ta tính hiệu quang trình  giữa 2 tia giao thoa SBCMR
1
và SMR
2
. Ta có:
 = SB + n(BC + CM) – (SM + /2)
F
Kẻ BR
vuông góc
SM, có thể
coi: SM –
SB = RM

 = n(BC + CM) – RM - /2
sini = nsinr

BC = CM = d/cosr
RM = 2d.tgr.sini
  = 2dncosr - /2 = 2d - /2
- Hiệu quang trình  chỉ còn phụ thuộc vào bề dày d của bản. Những điểm trên mặt bản
ứng với bề dày d sao cho  = k sẽ là vị trí của các vân sáng; còn những điểm ứng với bề
dày d sao cho  = (2k + 1) /2 sẽ là vị trí các vân tối. Bởi vì vân giao thoa là quỹ tích
những điểm trên mặt bản có cùng độ dày d nên người ta gọi đó là vân giao thoa cùng độ
dày

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×