Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Quản lý công tác phụ đạo học sinh yếu, kém ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>
<b>MỤC LỤC </b>


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>


<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA </b>


<b>LỚP BỒI DƯỠNG CBQLTRƯỜNG MẦM NON VÀ </b>
<b> PHỔ THÔNG HUYỆN TRÀ CÚ NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b> QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH </b>


<b>YẾU, KÉM Ở TRƯỜNG THCS </b>



<b>AN QUẢNG HỮU </b>


<b>NĂM HỌC 2018-2019 </b>



Người thực hiện: Triệu Thị Hồng Yến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>


TRANG BÌA PHỤ
MỤC LỤC


1 – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


1.1. Cơ sở pháp lý ... 1
1.2. Cơ sở lý luận ... 1
1.3. Cơ sở thực tiễn ... 2
2 – TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH


YẾU, KÉM TẠI TRƯỜNG THCS AN QUẢNG HỮU


2.1. Khái quát đặc điểm trường THCS An Quảng Hữu………… 2
2.2. Thực trạng quản lý công tác phụ đạo học sinh yếu, kém tại trường
THCS An Quảng Hữu.. ... .... 3


2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức . ... .... 5
2.4. Kinh nghiệm thực tế quản lý công tác phụ đạo học sinh yếu, kém tại
trường THCS An Quảng Hữu………. 7
3 – KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH
YẾU, KÉM TẠI TRƯỜNG THCS AN QUẢNG HỮU NĂM HỌC


2018-2019……… ………. 10


4 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1
<b>1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


<b>1.1 Cơ sở pháp lý </b>


Năm 2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT đã ký quyết định số
16/2006/QĐ-BGD&ĐT ban hành về chương trình giáo dục phổ thơng. Điểm mới là đưa
chuẩn kiến thức, kĩ năng vào chương trình.Chỉ đạo việc dạy học, kiểm tra
đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng tạo nên sự thống nhất trong cả nước,
để khắc phục tình trạng dạy thêm học thêm, giảm số lượng học sinh chưa đạt
chuẩn .Việc giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng là yêu cầu bắt buộc, học
sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình mơn học tức là chưa
đạt được các yêu cầu tối thiểu.



Luật giáo dục năm 2005 đã nêu “ Tổ chức giảng dạy, học tập và các
hoạt động khác theo mục tiêu chương trình giáo dục”(điều 58) để học sinh
hồn thành chương trình và tốt nghiệp bậc học người thầy có nhiệm vụ quan
trọng là quan tâm phụ đạo học sinh yếu kém để các em có được chuẩn kiến
thức, kĩ năng cơ bản hoàn thành mục tiêu giáo dục đã đặt ra.


Thực hiện chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về cuộc
vận động “Hai khơng” tiếp theo là Bộ trưởng bộ GDĐT triển khai cuộc vận
động hai khơng với bốn nội dung trong đó có nội dung “ Nói khơng với việc
ngồi nhầm lớp” Để khơng cịn học sinh ngồi nhầm lớp giáo viên phải đặc biệt
chú trọng giúp đỡ học sinh có học lực yếu, kém đạt được chuẩn theo quy định
của chương trình.


<b>1.2 Cơ sở lý luận </b>


Chất lượng dạy học của nhà trường được thể hiện bằng kết quả học tập
của học sinh, dựa vào các tiêu chí:thành tích học tập, tỉ lệ học sinh lên lớp, tỉ
lệ học sinh tốt nghiệp ….Nếu như những phương pháp cải tiến của nhà trường
không ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập và thành tích của học sinh thì
chắc chắn chúng ta chưa hồn thành nhiệm của người quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2
động của người quản lý đến tập thể giáo viên làm cho các hoạt động phụ đạo


học sinh yếu kém diễn ra đồng bộ, nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao.
<b>1.3 Cơ sở thực tiễn </b>


Thực tế trong những năm gần đây chất lượng giảng dạy của trường
THCS An Quảng Hữu càng được nâng lên, tuy nhiên tỉ lệ học sinh yếu kém
vẫn còn cao. Đặc biệt đối với ba mơn Ngữ văn, Tốn, Tiếng Anh có một bộ


phận học sinh khơng theo kịp chương trình, hổng kiến thức …có nhiều
ngun nhân dẫn đến học sinh bị yếu kém: Cuộc sống gia đình khơng ổn,
thường di chuyển đây đó, tình cha mẹ ly hơn, một số gia đình xem nhẹ việc
học của con, công tác phối hợp giữa cha mẹ học sinh và nhà trường chưa chặt
chẽ, một số em chưa ý thức được việc học, một số em chậm về nhận thức và
tiếp thu…tất cả đều dẫn đến học sinh không nắm được kiến thức ảnh hưởng
đến chất lượng giáo dục của nhà trường. Việc phụ đạo học sinh yếu kém tại
trường được tiến hành nhưng kết quả chưa khả quan. Vì vậy “Quản lý công
tác phụ đạo học sinh yếu kém tại trường THCS An Quảng Hữu năm học
2018-2019” là vấn đề mà Hiệu trưởng phải xem như nhiệm vụ hàng đầu trong
hoạt động giáo dục của nhà trường, nhằm tìm ra giải pháp phù hợp và mang
lại hiệu thiết thực


<b>2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, </b>
<b>KÉM TẠI TRƯỜNG THCS AN QUẢNG HỮU TRONG NHỮNG NĂM </b>
<b>QUA. </b>


<b>2.1 Khái quát về trường THCS An Quảng Hữu </b>


THCS An Quảng Hữu đóng trên địa bàn ấp Sóc Tro Giữa- xã An
Quảng Hữu - huyện Trà Cú- tỉnh Trà Vinh. Đây là một xã có đều kinh tế đặc
biệt khó khăn (xã nghèo) đa số người dân là người dân tộc Khmer, chủ yếu
sống bằng nghề nông , chăn nuôi, trồng hoa màu, một số làm thuê, lao động
chân tay…tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo còn cao.


Cơ sở vật chất của trường: tổng diện tích đất 11.127m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3
Cơ cấu tổ chức trường gồm 2 cán bộ quản lý ; 34 giáo viên; 2 nhân



viên, trường gồm 4 tổ chun mơn.Trình độ của cán bộ giáo viên đều đạt
chuẩn theo quy định.


Quy mô trường lớp:


Năm học 2016-2017 trường có 18 lớp : 3 lớp 9, 5 lớp 8, 5 lớp 7 và 5
lớp 6


Năm học 2017-2018 trường có 18 lớp : 4 lớp 9, 4 lớp 8, 5 lớp 7 và 5
lớp 6


Chất lượng hai mặt giáo dục năm 2016-2017 và năm 2017-2018
Năm 2016-2017 Giỏi/Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
Học lực 22.57% 34.48% 40.79% 1.44% 0.72%
Hạnh kiểm 77.08% 22.56% 0.36%


Năm 2017-2018 Giỏi/Tốt Khá Trung bình Yếu


Học lực 22.03% 39.24% 34.6% 3.96% 0.17%
Hạnh kiểm 81.41% 18.59%


Những năm qua tỉ lệ học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp
huyện, cấp tỉnh khá cao trường được xếp thứ hai, thứ ba trong toàn huyện.
<b>2.2 Thực trạng về quản lý công tác phụ đạo học sinh yếu, kém tại trường </b>
<b>THCS An Quảng Hữu. </b>


Ngay từ đầu năm nhà trường tổ chức thi chất lượng để nắm bắt tình
hình học tập, năng lực của học sinh.Nhưng kết quả thu được thường tỉ lệ học
sinh điểm thấp rất cao (trong hè các em khơng ơn tập lại kiến thức hoặc có ơn
tập nhưng chưa đúng phương pháp) làm cho việc phân loại học sinh yếu, kém


của giáo viên cũng gặp nhiều khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

15
*Đối với chính quyền địa phương


-Quan tâm hơn nữa trong việc phối hợp với nhà trường quản lý và giáo
dục học sinh.Huy động mọi nguồn lực để chăm lo cho giáo dục


-Tuyên truyền các chủ trương đường lối về giáo dục đến tồn thể người
dân.


-Có liên hệ nhắc nhở, động viên những phụ huynh thiếu quan tâm đến
việc học của con em .


-Hỗ trợ, giúp đỡ cho những gia đình khó khăn mà có con em đang đi
học.


* Đối với Phòng giáo dục


-Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất phương tiện phục vụ cho công tác
giảng dạy, đặc biệt là phịng học để đảm bảo đủ phịng cho cơng tác phụ đạo
học sinh trái buổi.


-Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức thao giảng
dự giờ, mở các chuyên đề về phụ đạo học sinh yếu kém để giáo viên có cơ hội
trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

16
TÀI LIỆU THAM KHẢO



1.Luật giáo dục năm Việt Nam 2005


2.Quyết định số 16/2006/QĐ –BGD & ĐT ban hành về chương trình
giáo dục phổ thông.


</div>

<!--links-->

×