Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.85 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN </b>

<b>1</b>



1


<b>KI</b>

<b>Ể</b>

<b>M TOÁN PH</b>

<b>Ầ</b>

<b>N 1</b>



<b>GV:ThS.Nguyễn Quốc Nhất</b>



2


<b>Giảng viên:</b>



<b>Họ và Tên: </b>

<b>Ths.</b>

<b>Nguyễn Quốc Nhất</b>



<b>Mail: </b>


<b>Blog gv: </b>



<b></b>


<b> />


<b>Thông tin Gi</b>

<b>ả</b>

<b>ng viên</b>



3


Thời lượng: 45 Tiết LT



<b>SV phải dự lớp >=80% .</b>


<b>SV không được đi trễ quá 10 phút</b>


<b>Không làm việc riêng</b>



<b>Tích cực tham gia xây dựng bài</b>




<b>Đánh giá mơn học:</b>



<b>Điểm thường kỳ: Tiểu luận và kiểm tra trên lớp (20% )</b>


<b>Điểm giữa kỳ:Thi tự luận hoặc trắc nghiệm(30% ĐHP)</b>


<b>Cuối kỳ :Thi tự luận hoặc trắc nghiệm(50% ĐHP)</b>



4


<b>Sau khi học xong mơn học sinh viên có thể:</b>


Hiểu được khái niệm kiểm tốn và các loại hình kiểm



tốn;



Biết được vai trị, ý nghĩa của việc tìm hiểu, đánh giá


Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với cơng tác kiểm tốn;



Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật kiểm tốn; qui


trình trong một cuộc kiểm tốn;



Phân biệt được các

loại ý kiến kiểm tốn;



5


<b>Tài liệu chính</b>



[1] TS.

Huỳnh Tấn Dũng

,

ThS.Nguyễn Quốc Nhất

,

ThS.Huỳnh

Huy



Hạnh

-Giáo trình

kiểm

tốn

cơ bản

, 2016



[2] TS.

Huỳnh Tấn Dũng

,

ThS.Nguyễn Quốc Nhất

,

ThS.Huỳnh

Huy




Hạnh

-Bài

tập kiểm

toán

cơ bản

, 2016



<b>Tài</b>

<b>liệu tham khảo:</b>



1.Quốc hội,

<i>Luật kiểm tốn độc lập</i>

, 2011



2. Bộ mơn kiểm tốn, Giáo trình Kiểm

tốn –

Trường Đại học Kinh tế



Tp.HCM, NXB Thống kê.

2012



3

. Thông tư 214/2012/TT

-BTC Ngày

<i>ngày 06 tháng 12 năm </i>

<i>2012 (Ban </i>



<i>hành Hệ thống CMKT VN)</i>



4.

Thông tư số

70/2015/TT-BTC

ngày 08 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài


chính (Ban hành CMĐĐNN)



5. Grant Gay Roger Simnett, Auditing & Assurance Services - 4e,



McGraw-Hill Australia Pty Ltd, 2010

<b>…</b>

6


<b>N</b>

<b>Ộ</b>

<b>I DUNG H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C PH</b>

<b>Ầ</b>

<b>N</b>



<b>CHƯƠNG </b> <b>TÊN CHƯƠNG</b> <b>LÝ THUYẾT</b>


<b>1 </b>

TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

9



<b>2 </b>

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

15




<b>3 </b>

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN

9



<b>4 </b>

QUY

TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO



TÀI CHÍNH

12



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN </b>

<b>2</b>



7


CHƯƠNG

1



TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN



Ths.Nguyễn Quốc Nhất



8

<b>Sau </b>

<b>khi học xong chương này sinh viên có thể:</b>



Hiểu được thế nào là kiểm toán;


Phân biệt được các đối tương kiểm toán;


Biết được kiến thức về các tổ chức, doanh nghiệp



<b>kiểm tốn;</b>



Có được kiến thức về chuẩn mực kiểm toán,


<b>chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp</b>



<b>Mục tiêu chương</b>




9


<b>Tài li</b>

<b>ệ</b>

<b>u tham kh</b>

<b>ả</b>

<b>o</b>



[1] TS. Huỳnh Tấn Dũng, ThS.Nguyễn Quốc Nhất,


ThS.Huỳnh

Huy

Hạnh-Giáo trình

kiểm

tốn, 2016



[2] TS. Huỳnh Tấn Dũng, ThS.Nguyễn Quốc Nhất,


ThS.Huỳnh

Huy

Hạnh-bài

tập kiểm

tốn, 2016


[3] Thơng

tư 214/2012/TT-BTC Ngày

<i>ngày 06 tháng </i>



<i>12 năm 2012 (Ban hành Hệ thống CMKT VN)</i>


[4] Thông tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08 tháng 5



năm 2015 của Bộ Tài chính (Ban hành CMĐĐNN)



10


<b>Khái </b>

<b>niệm</b>



Đối tượng nghiên cứu kiểm toán


Phân loại



Chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán



Kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán và hiệp


<b>hội nghề nghiệp</b>



Chuẩn mực kiểm tốn và đạo đức nghề nghiệp


<b>Nội dung chương</b>




11

<b>Địi hỏi số liệu BCTC phải thật trung thực, đảm bảo độ tin cậy cao.</b>



<b>BCTC</b>

Báo cáo


khác


<b>Bộ phận</b>
<b>Kế tốn</b>


<b>Nhà quản lý: đánh giá hiệu quả hoạt động</b>



SXKD, hoạch định phương hướng phát triển DN




<b>Cơ quan nhà nước: xem xét việc tn thủ pháp</b>



luật, quản lý và điều tiết vó mô nền kinh tế ...



<b>Người thứ 3: cân đối rủi ro và lợi nhuận</b>



q.định đầu tư, cho vay, chính sách bán chịu ...



<b>Sự ra đời một hoạt động độc lập để kiểm tra và xác nhận</b>


<b>tính trung thực của người cung cấp thông tin và tạo niềm tin</b>


<b>cho người sử dung thông tin.</b>




<b>Hoạt động này được gọi là hoạt động KIỂM TỐN.</b>


<b>Sự khác biệt giữa người cung cấp thơng tin và người sử dụng thơng tin.</b>



12


Kiểm tốn báo cáo tài chính năm

2014

của


Cơng ty Cổ phần phát triển đô thị Kinh Bắc


để công bố cho các cổ đơng



Cơ quan thuế duyệt quyết tốn thuế năm

2014



của cơng ty TNHH Thăng Long



Kiểm tốn Ngân sách tỉnh Đà Nẵng năm

2014



Kiểm tra và đánh giá hoạt động của Ngân


hàng Tiên Phong Chi nhánh TP.HCM, để tìm


giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động



Kiểm tốn cơng

ty

cổ phần GAS Việt Nam



<b>Kiểm tốn là gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN </b>

<b>3</b>



13


<b>M</b>

<b>Ộ</b>

<b>T KTV MƠ T</b>

<b>Ả</b>

<b>CƠNG VI</b>

<b>Ệ</b>

<b>C </b>


<b>C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A MÌNH</b>




Để kiểm tốn cho KH KTV là người khơng có bất kỳ


lợi ích vật chất hay tinh thần nào tại KH =>



Để thực hiện công việc kiểm tốn KTV phải có đủ kiến


thức, am hiểu về lĩnh vực mà mình đang kiểm tra=>



Trên

cơ sở

thu

thập

và và

đối chiếu

các

chứng từ kế


toán, sổ

sách, các

khoản mục

trên BCTC=>



14


<b>M</b>

<b>Ộ</b>

<b>T KTV MÔ T</b>

<b>Ả</b>

<b>CÔNG VI</b>

<b>Ệ</b>

<b>C</b>


Từ các tài liệu thu thập được KTV kiểm tra, đó đối


chiếu, mức độ phù hợp so với các CMKT, quy định


của liên quan…=>



Từ việc đánh giá trên, KTV viết những thông tin


nào phù hơp, thông tin nào chưa phù hợp => KTV



<b></b>

<b>Đúc kết lại Kiểm tốn là gì? Ta đi vào khái </b>


<b>niệm kiểm tốn</b>



15


<b>Kiểm</b>

<b>tốn là q trình KTV</b>

<b>độc lập</b>

<b>và</b>

<b>đủ năng</b>


<b>lực tiến</b>

<b>hành thu</b>

<b>thập</b>

<b>và</b>

<b>đánh</b>

<b>giá</b>

<b>bằng chứng về</b>


<b>những</b>

<b>thông tin</b>

<b>được kiểm</b>

<b>tra</b>

<b>nhằm</b>

<b>xác</b>

<b>nhận</b>

<b>và</b>


<b>báo cáo</b>

<b>về mức độ</b>

<b>phù</b>

<b>hợp giữa những</b>

<b>thông tin</b>



<b>đĩ với</b>

<b>các</b>

<b>chuẩn mực đã được thiết lập</b>

<b>.</b>



<b>1.1.Khái niệm kiểm toán</b>



16


<b>1.1 </b>

<b>Khái niệm kiểm tốn</b>



Thông tin cần


kiểm tra



Báo


cáo


Các KTV



Đủ năng lực


Độc lập



Các tiêu chuẩn


được thiết lập



Sự phù hợp


Thu thập &



Đánh giá


Bằng chứng



17


<b>Là các thơng tin có thể định lượng, có thể</b>


<b>kiểm tra được</b>




<b>Các chuẩn mực cần thiết</b>


<b>1.2.1.Đối tượng nghiên cứu chung</b>



18


<b>Kiểm toán Nhà nước: các hoạt động có liên</b>


<b>quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền &</b>


<b>tài sản nhà nước</b>



<b>Kiểm toán độc lập: các khoản mục của</b>


<b>BCTC, phương án SX kinh doanh, qui trình</b>


<b>cơng nghệ, cơ cấu tổ chức</b>



<b>Kiểm toán nội bộ: rà soát lại hệ thống kế</b>


<b>toán và các qui chế kiểm soát nội bộ, kiểm</b>


<b>tra sự điều hành của nhà quản lý DN, kiểm</b>


<b>tra sự tiết kiệm, tính hiệu quả và hiệu suất</b>


<b>của các hoạt động của DN…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN </b>

<b>4</b>



19


<b>Phân loại kiểm toán theo mục đích;</b>



<b>Phân loại kiểm tốn theo chủ thể.</b>



<b>1.3.Phân loại kiểm tốn</b>



20



<i><b>Kiểm toán hoạt động (Operational Audit)</b></i>


<b>Là kiểm toán để xem xét và đánh giá tính kinh</b>


<b>tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt</b>


<b>động của một đơn vị</b>



<b>1.3.1.Phân loại kiểm tốn theo mục đích</b>



21


<i><b>Kiểm tốn tn thủ (Compliance Audit)</b></i>


<b>Là việc kiểm tra nhằm xác định mức độ đơn vị</b>


<b>có tuân thủ theo các thủ tục hoặc các nguyên</b>


<b>tắc đặc thù, các quy định pháp lý mà các cơ</b>


<b>quan có thẩm quyền đã đề ra hay khơng.</b>



<b>1.3.1.Phân loại kiểm tốn theo mục đích</b>



22


<i><b>Kiểm tốn báo cáo Tài chính (Financial</b></i>



<i><b>Statements Audit)</b></i>



<b>Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực</b>


<b>và tính hợp lí của BCTC cũng như xem xét</b>


<b>BCTC có phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn</b>


<b>mực kế toán và các yêu cầu của pháp luật hay</b>


<b>khơng</b>




<b>1.3.1.Phân loại kiểm tốn theo mục đích</b>



23


<b>KT HOẠT ĐỘNG</b> <b>KT TN THỦ</b> <b>KT BCTC</b>


<b>Mục đích</b>


<b>Kiểm tra và đánh giá tính</b>
<b>hữu hiệu và hiệu quả của</b>
<b>một hoạt động;</b>
<b>Đề xuất phương án cải tiến</b>


<b>Kiểm tra, đánh giá</b>
<b>mức độ chấp hành</b>
<i><b>các quy định (luật</b></i>
<i><b>pháp, quy định) của</b></i>
<b>đơn vị</b>


<b>Kieåm tra và trình bày ý</b>
<b>kiến nhận xét về báo</b>
<b>cáo tài chính</b>


<b>Đối tượng</b>


<b>Hoạt động sản xuất kinh</b>
<i><b>doanh (phương án sản xuất</b></i>
<i><b>kinh doanh, quy trình cơng</b></i>
<i><b>nghệ, cơ cấu tổ chức,…)</b></i>



<b>Đơn vị sản xuất kinh</b>
<b>doanh, đơn vị hành</b>
<b>chính sự nghiệp, đơn</b>
<b>vị phụ thuộc</b>


<b>Báo cáo tài chính</b>


<b>Chuẩn mực</b>


<i><b>Tùy đối tượng cụ thể (tiêu</b></i>
<i><b>chuẩn kỹ thuật, định mức , tỷ</b></i>
<i><b>suất, tỷ lệ,..)</b></i>


<b>Các văn bản có liên</b>
<i><b>quan (hợp đồng, quy</b></i>
<i><b>chế, luật, văn bản</b></i>
<i><b>pháp quy khác…)</b></i>


<b>Chuẩn mực kế toán</b>
<b>hoặc chế độ toán hiện</b>
<b>hành</b>


<b>Người thực </b>
<b>hiện</b>


<b>Kiểm toán viên nội bộ</b> <b>Kiểm tốn viên Nhà</b>
<b>nước</b>


<b>Kiểm tốn viên độc lập</b>



<b>Người sử</b>
<b>dụng</b>


<b>Các nhà quản lý</b> <b>Các cấp thẩm quyền</b>
<b>có liên quan</b>


<b>Nhà đầu tư, ngân hàng,</b>
<b>nhà cung cấp, cơ quan</b>
<b>thuế</b>


Tóm tắt phân loại kiểm tốn theo mục đích



24


<i><b>Kiểm tốn nội bộ (Internal Audit)</b></i>



<b>Là cơng việc kiểm tra do những kiểm</b>


<b>tốn viên nội bộ thực hiện. Phạm vi hoạt</b>


<b>động của kiểm toán nội bộ tùy thuộc vào</b>


<b>quy mô và yêu cầu của các nhà quản lý</b>


<b>cấp cao.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN </b>

<b>5</b>



25


<i><b>Kiểm toán Nhà nước (Government Audit)</b></i>


<b>Là hoạt động kiểm toán do kiểm toán viên</b>


<b>Nhà nước tiến hành chủ yếu thực hiện chức</b>


<b>năng kiểm tốn tính tn thủ.</b>




<b>1.3.2.Phân loại kiểm toán theo chủ thể</b>



26


<i><b>Kiểm toán độc lập (Independent Audit)</b></i>


<b>Là hoạt động kiểm toán do kiểm toán viên</b>


<b>độc lập thực hiện kiểm tốn báo cáo Tài</b>


<b>chính và tùy theo yêu cầu của khách hàng,</b>


<b>có thể thực hiện kiểm toán tuân thủ và</b>


<b>dịch vụ tư vấn về kế toán, thuế, tài chính...</b>



<b>1.3.2.Phân loại kiểm tốn theo chủ thể</b>



27

Tóm tắc phân loại kiểm toán theo chủ thể



<b>KT ĐỘC LẬP</b> <b>KT NỘI BỘ</b> <b>KT NHAØ NƯỚC</b>
<b>Chủ thể</b>


<b>thực hiện</b>


<b>KTV chuyên nghiệp hành</b>
<b>nghề độc lập</b>


<b>KTV là nhân viên</b>
<b>đơn vị được phân</b>
<b>công</b>


<b>KTV làcánbộ, viên</b>


<b>chức Nhà nước</b>


<b>Tổ chức và</b>
<b>Luật điều</b>
<b>chỉnh</b>


<b>Doanh</b> <b>nghieäp</b> <b>kinh</b>
<b>doanh;</b>


<b>Luật doanh nghiệp, Luật</b>
<b>doanh nghiệp Nhà nước</b>


<b>Quy chế của đơn vị</b> <b>Tổ chức thuộc bộ</b>
<b>máy Nhà nước;</b>
<b>Luật hoạt động cơ</b>
<b>quan Nhà nước.</b>
<b>Phạm vi </b>


<b>hoạt động</b>


<b>Mọi đơn vị, lãnh vực và</b>
<b>thành phần kinh kế</b>


<b>Nội bộ đơn vị</b> <b>Các đơn vị sử dụng</b>
<b>vốn, ngân sách Nhà</b>
<b>nước</b>


<b>Chức năng</b>
<b>chủ yếu</b>



<b>Kiểm toán Báo Cáo TC</b> <b>Kiểm</b> <b>toán</b> <b>hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Kiểm toán tuân th</b>ủ


<b>Tính chất</b> <b>Dựa trên cơ sở tự nguyện</b>
<b>và thỏa thuận;</b>
<b>Khơng gắn liền việc kiểm</b>
<b>tra và xử lý sai sót;</b>
<b>Tính pháp lý cao.</b>


<b>Kiểm tra gắn liền</b>
<b>với xử lý sai sót và</b>
<b>cải tiến hoạt động;</b>
<b>Tính chất pháp lý</b>
<b>hạn chế.</b>


<b>Kiểm tra gắn liền</b>
<b>với xử lý và cải tiến</b>
<b>hoạt động;</b>
<b>Tính chất pháp lý</b>
<b>cao.</b>


28


<b>Mối quan hệ giữa chủ thể kiểm tốn và mục </b>


<b>đích kiểm toán</b>



28



KTV Nội


bộ



KTV Nhà



nước



?



KTV Độc


lập



?


?



<b>Chủ thể kiểm tốn</b>

<b>Mục đích kiểm tốn</b>



29


1)

Kiểm tốn báo cáo tài chính năm 2010 của Cơng


ty Cổ phần phát triển đơ thị Kinh Bắc để công bố


cho các cổ đông



2)

Cơ quan thuế duyệt quyết tốn thuế năm 2010


của cơng ty TNHH Thăng Long



3)

Kiểm toán Ngân sách tỉnh Đà Nẵng năm 2010


4)

Kiểm tra và đánh giá hoạt động của Ngân hàng



Tiên Phong Chi nhánh TP.HCM, để tìm giải pháp



nâng cao hiệu quả hoạt động



5)

Kiểm tốn cơng ty CP GAS



<b>Các nội dung dưới đây thuộc loại hình kiểm tốn </b>


<b>nào và ai là người kiểm tốn? </b>



30


30


<b>SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC LOẠI KIỂM TỐN</b>



Xe du lịch dùng để chở nước mắm đường Sàigòn


-Vũng Tàu, 3 chuyến một ngày. Tỷ lệ khấu hao là



10% một năm.


Kiểm toán viên độc lập ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN </b>

<b>6</b>



31


<b>Kiểm tốn viên độc lập</b>



<b>Doanh nghiệp kiểm tốn</b>



<b>Hiệp hội nghề nghiệp</b>



<b>1.4.Kiểm tốn viên, Doanh nghiệp </b>



<b>kiểm tốn và hiệp hội nghề nghiệp</b>



32


<b>1.4.1. KTV </b>

<b>độ</b>

<b>c l</b>

<b>ậ</b>

<b>p:</b>



Kiểm tốn viên phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:


a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;



b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm,


liêm khiết, trung thực, khách quan;



c) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên theo quy định của


Bộ Tài chính;



d) Có Chứng chỉ kiểm tốn viên theo quy định của Bộ


Tài chính.



Khi tiến hành cuộc kiểm tốn thì ngun tắc hàng đầu


kiểm toán phải tuân thủ thi thực thi hành nghề là


ngun tắc “độc lập”.



33


<b>Các loại</b>


<b>hình</b>



<b>Các cấp</b>


<b>bậc nghề</b>




<b>nghiệp</b>



Doanh nghiệp tư nhân



Cơng ty hợp danh



Công ty TNHH



Chủ phần hùn ( partner)



Chủ nhiệm ( manager )



Kiểm tốn viên chính (


Senior auditor )



Kiểm tốn viên phụ ( Staff


assistant )



<b>1.4.2.TỔ CHỨC CƠNG TY KIỂM TỐN</b>



34


<b>1.4.2.1.Doanh nghiệp kiểm tốn </b>


<b>cung cấp các dịch vụ</b>



<b>Kiểm tốn</b>



<b>Kế tốn</b>



<b>Tư vấn quản lý</b>




<b>Tư vấn tài chính</b>



<b>Tư vấn thuế</b>



<b>Tuyển dụng, đào tạ</b>

<b>O</b>



<b>...</b>



35


<b>1.4.3 Hiệp hội nghề nghiệp</b>


<b>1.4.3.1 Trên thế giới</b>



Liên đoàn Kế toán Quốc tế (International


Federation of Accountants – IFAC) được thành


lập vào ngày 7/10/1977.



Website: />


IFAC được điều hành bởi một Hội đồng với sự


giúp việc của 7 Ủy ban:



36


<b>7 UÛy ban c</b>

<b>ủ</b>

<b>a IFAC</b>



<b>Ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế </b>


<i><b>(International Auditing Practices Committee –</b></i>



<i><b>IAPC)</b></i>




<b>Ủy ban Đạo đức nghề nghiệp</b>



<b>Ủy ban về Kế tốn quản trị và tài chính</b>



<b>Ủy ban Lĩnh vực cơng</b>



<b>Ủy ban Công nghệ thông tin</b>



<b>Ủy ban đào tạo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN </b>

<b>7</b>



37


<b>1.4.3.2 Tại các quốc gia</b>


Hiệp hội kế toán viên Hoa Kỳ (American



Accounting Association – AAA).



Học viện kế toán viên công chứng Hoa Kỳ


(American Institute of Certified Public


Accountants – AICPA).



Học viện kế tốn viên cơng chứng Canada


(Canada Institute of Certified Accountants –


CICA).



Học viện giám định viên kế toán Anh quốc và xứ


Wales (Institute of Chartered Accountants in



England and Wales – ICAEW)...



38


5 .1991


1. 1994


9 .1999



Thành lập Cơng ty kiểm tốn đầu tiên ở VN


( Cơng ty kiểm toán Việt nam – VACO )



Ban hành Quy chế về hoạt động kiểm toán


độc lập ( Nghị định 07/CP )



Ban hành 4 chuẩn mực kiểm toán đầu tiên



12.2005

Có tất cả 37 chuẩn mực được ban hành



3.2004

Ban hành Quy chế mới về hoạt động kiểm


tốn độc lập (Nghị định 105/2004/NĐ-CP)



4.2005

Thành laäp VACPA



12/2012 37 chuẩn mực kiểm toán và 4 CM về


DV đảm bảo (thay thế Hệ thống CM 2005)



<b>1.4.3.3 Tại Việt Nam</b>



39



<b>S</b>

<b>ự</b>

<b>qu</b>

<b>ố</b>

<b>c t</b>

<b>ế</b>

<b>hóa các cơng ty ki</b>

<b>ể</b>

<b>m tốn</b>



40


<b>S</b>

<b>ự</b>

<b>qu</b>

<b>ố</b>

<b>c t</b>

<b>ế</b>

<b>hóa các cơng ty ki</b>

<b>ể</b>

<b>m toán</b>


<b>Sự hiện diện của Big four tại Việt Nam:</b>



Ernst and Young trụ sở tại New York dẫn đầu trong


lĩnh vực kiểm tốn dầu khí;



KPMG Peat MarWich trụ sở tại Mỹ dẫn đầu trong lĩnh


vực kiểm toán thị trường chứng khoán và ngân hàng



Deloitte Touch Toumatsu



Price Waterhouse Coopers (PWC)



41

<b>Đọ</b>

<b>c thêm thông tin v</b>

<b>ề</b>

<b>Big 4</b>


Tại Việt

Nam



Deloitte

chiếm ưu thế

khi khách hàng

chủ yếu

trong


những

ngành

năng lượng như: gas, dầu

khí, phân bón...


Deloitte

đang kiểm

tốn cho Đạm

Phú

Mỹ, Tổng

cơng



ty Dung dịch

khoan và Hóa

phẩm dầu

khí - CTCP;


Tổng

cơng ty Khí

Việt

Nam - CTCP...,



KPMG thường được những

DN bất động sản lựa chọn.


Cịn PwC

hoặc

EY thường

ưu thế đối với

các công




ty hàng tiêu dùng nhanh.



42

<b>NH</b>

<b>Ữ</b>

<b>NG CON S</b>

<b>Ố</b>

<b>T</b>

<b>Ổ</b>

<b>NG K</b>

<b>Ế</b>

<b>T N</b>

<b>Ă</b>

<b>M 2013</b>



Theo

số liệu Tổng kết hoạt động năm 2013



</div>

<!--links-->

×