Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Công tác quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.84 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>
_____ _____


<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>


<b>LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ </b>


Tên tiểu luận: Công tác quản lý hoạt đơng giáo dục ngồi giờ lên lớp Trường
<b>Tiểu học Phước Hưng A,xã Phước Hưng, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm học: </b>


<b>2018-2019 </b>


Họ tên: Thạch Thị Cà Nha


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>


1. Lý do chọn đề tài Trang 1
1.1 Lý do pháp lý: 1


1.2 Lý do lý luận: 2
1.3 Lý do thực tiễn: 3


2. Cơng tác quản lí HĐGDNGLL ở trường Tiểu học Phước Hưng A, huyện Trà
Cú, tỉnh Trà Vinh 3


2.1. Giới thiệu khái quát về tình hình nhà trường: 4


2.2 Thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL ở trường Tiểu học Phước Hưng A
……… ..6



2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao công tác quản
lý HĐGDNGLL ở trường Tiểu học Phước Hưng A ………6-7
2.4. Kinh nghiệm thực tế của HT trường Tiểu học Phước Hưng A trong cơng tác
quản lí HĐGDNGLL 7-9


3. Kế hoạch hành động nhằm quản lý HĐGDNGLL ở trường Tiểu học
Phước Hưng A


………10-17
4. Kết luận và kiến nghị:………. 18


4.1 Kết luận:……… 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


Ở nhà trường, nhiệm vụ dạy trẻ những tri thức khoa học, phẩm chất đạo đức và
các hoạt động vui chơi là hai nhiệm vụ song song không thể thiếu được. Một trong
những mục tiêu quan trọng góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện là HS phải
được học đầy đủ các môn học và được tổ chức tốt các HĐGDvui chơi, các kỹ năng
trong sinh hoạt. Đối với HS tiểu học nhu cầu được chơi rất quan trọng, trong hoạt
động vui chơi có sự giáo dục là điều rất cần thiết hiện nay.


<b>1.1. Cơ sở pháp lí </b>


Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) đã xác định: “Mục tiêu của
giáo dục phổ thơng là giúp HS phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,
hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao đông,


tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc.


Chương III, Điều 29, Điều lệ trường Tiểu học quy định:HĐGDbao gồm
HĐGDtrong giờ lên lớp vàHĐGDNGLL nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực,
bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡHS yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi HS
Tiểu học. HĐGDtrong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy các môn học bắt
buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ
Giáo dục vàĐào tạo ban hành. HĐGDNGLL bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt
động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa; hoạt động bảo vệ
môi trường; lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác. Hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 đối với giáo dục Tiểu học ngày 18/7/2017 của phòng
Giáo dục –Đào tạo Trà Cú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo Kast và Rosenweig thì cho rằng: <i>Quản lý là bao gồm các điều nguồn tài </i>
<i>nguyên về người và vật chất để đạt tới mục đích. Một cách khái quát, có thể hiểu: </i>
<i>Quản lý là q trình thực hiện các cơng việc xây dựng kế hoạch, sắp xếp tổ chức, phối </i>
<i>hợp nguồn lực, chỉ đạo điều hành và kiểm tra, đánh giá…Nhằm vận hành các tổ chức </i>
<i>một cách hiệu quả nhất để đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra. </i>


Theo từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê - Chủ biên): Quản lý là tổ chức, điều khiển
<i>hoạt động theo các yêu cầu nhất định. </i>


Như vậy: Quản lý là hoạt động, là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ
thề quản lý đến đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành
và đạt được mục đích của tổ chức.


<b>1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>
*Khái niệm HĐGDNGLL


HĐGDNGLL là hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài thời gian học tập trên


lớp. Đây là một trong hai hoạt động giáo dục cơ bản,được thực hiện một cách có tổ
chức, có mục đích theo kế hoạch của nhà trường, là hoạt động tiếp nối và thống nhất
hữu cơ với hoạt động học tập trên lớp, nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân
cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của xã hội đối
với thế hệ trẻ.


HĐGDNGLL do nhà trường tổ chức và quản lý với sự tham gia của các lực
lượng xã hội. Nó được tiến hành tiếp nối hoặc xen kẽ hoạt động dạy – học trong nhà
trường hoặc trong phạm vi cộng đồng. Hoạt động này diễn ra trong suốt năm học và cả
thời gian nghỉ hè để khép kín q trình giáo dục, làm cho quá trình này được thực hiện
ở mọi nơi, mọi lúc.


Quản lý HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình quản lý trường học, bao gồm
những hoạt động như lựa chọn, tổ chức, huy động các nguồn lực, các tác động của tập
thể sư phạm, của các lực lượng giáo dục khác trong và ngồi nhà trường theo kế hoạch
và chương trình giáo dục trong khn khổ thời gian ngồi chương trình chính khóa và
ngồi giờ học trên lớp nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả giáo dục cần thiết.


<b>1.2.3.Vai trị của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp: </b>


- Củng cố, bổ sung kiến thức các môn học văn hoá, khoa học, củng cố mở rộng
những kiến thức đã học trên lớp.


- Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng và thiên hướng nghề nghiệp
cá nhân, hình thành các mối quan hệ giữa con người với đời sống xã hội, với thiên
nhiên và môi trường sống.


- Thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tạo điều kiện cho HS hoà
nhập vào đời sống xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HĐGDNGLL góp phần quan trọng trong việc hình thành kỹ năng sống cho học
sinh, củng cố tăng thêm sự hiểu biết, mở rộng và phát triển tầm nhìn của HS đối với thế
giới khách quan. Bồi dưỡng cho HS tình cảm, đạo đức trong sáng, giúp các em biết phân
biệt cái tốt - xấu, cái thiện - ác, cái đúng - cái sai; hình thành ở học sinh thái độ kính u,
tơn trọng, u - ghét rõ ràng. Từ đó xác định hoặc điều chỉnh những hành vi đạo đức, lối
sống cho phù hợp, định hướng phát triển nhân cách một cách toàn diện.


- Cung cấp cho HS kỹ năng cơ bản về mặt kỹ thuật trong các sinh hoạt văn hoá,
văn nghệ, thể dục thể thao, Qua đó hình thành ở các em học sinh tố chất thơng minh,
nhanh nhẹn, có tính quyết đốn cao, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.


- Góp phần cân đối hài hòa nhiệm vụ dạy chữ và dạy người trong nhà trường.
Nếu nhà trường chỉ thực hiện hoạt động dạy - học các bộ môn văn hố trên lớp thì
nhiệm vụ dạy người sẽ khơng hồn thành, vì học sinh sẽ thiếu mơi trường hoạt động
và giao tiếp, hạn chế về tình huống thực tế, hạn chế về thời gian.


Như vậy, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp khơng phải là hoạt động “phụ”
hoạt động “bề nổi” mà giữ một vị trí rất quan trọng trong nhiệm vụ giáo dục của nhà
trường.


Khi thực hiện HĐGDNGLL cần đảm bảo các yêu cầu như: đảm bảo về mục đích
,kế hoạch, nội dung tổ chức, đảm bảo tính hiệu quả, phải đảm bảo tính năng động tùy
thuộc vào điều kiện nhà trường HT cần linh hoạt các chức năng quản lý, đồng thời
kiểm tra đánh giá chính xác, kịp thời, công bằng.


<b>1.3. Cơ sở thực tiễn </b>


HĐGDNGLL góp phần quan trọng vào việc giáo dục cho các em những phẩm
chất tốt như hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu thương anh chị em trong gia đình, kính
trọng và biết ơn thầy cô giáo, yêu quý bạn bè, yêu trường mến lớp, ham thích hoạt


động,… Để giáo dục cho HS những nét phẩm chất đó rất quan trọng là phải luyện tập,
rèn luyện các em, giúp các em thể hiện hành vi của mình qua các hoạt động khơng chỉ
ở nhà trường, ở gia đình mà cịn ở ngồi xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chức được các hoạt động lôi cuốn HS vào cuộc, giúp các em tự hoạt động, tự khám
phá và đút rút được kinh nghiệm cho bản thân.


Tự trải nghiệm, tự phát hiện ưu, nhược điểm của mình và bạn để bổ sung, điều
chỉnh cho nhau sẽ là chìa khóa, là hành trang giúp các em vào đời.


Thực hiện tốt công tác quản lý các hoạt động GDNGLL cần: xây dựng kế hoạch
cụ thể, rõ ràng, dự kiến rủi ro, bất trắc và bước ứng phó kịp thời. Biết thay đổi tình
huống, hoạt động cho phù hợp tình hình thực tế tại địa phương, phù hợp CSVC. Tổ
chức được hoạt động gọn, an tồn cho HS (có sự đầu tư, làm mới cho các hoạt động để
được HS vui thích đón nhận). Tranh thủ được sự ủng hộ từ các mạnh thường quân,
CMHS, các ban ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương. Có sự kiểm tra, thi đua, sơ
kết, tổng kết rút kinh nghiệm.


<b>4.2. Kiến nghị:</b>


<b>* Đối với sở Giáo dục – Đào tạo Trà Vinh: </b>


Tổ chức các buổi chuyên đề ,hội thảo,tập huấn tổ chức các HĐGDNGLL cho cán
bộ quản lý và GV trường.


HĐGDNGLL nên được tính như một tiết độc lập và có thời gian cho tiết học là
30-40 phút để có thể hồn thiện hoạt động một cách vẹn toàn.


Cung cấp đủ tài liệu hướng dẫn về HĐGDNGLL.
Đầu tư trang thiết bị.



Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá các trường, qua đó nắm tình hình kịp
thời , có kế hoạch chỉ đạo tốt hơn.khen thưởng những đơn vị trường đạt thành tích cao
trong HĐGDNGLL.


<b>* Đối với phòng Giáo dục – Đào tạo Trà Cú: </b>


Tổ chức triển khai lại hoạt động GDNGLL cho GV một cách đại trà.


Xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng, tổ chức, chỉ đạo sâu sát, thường xuyên kiểm
tra, đánh giá các HĐGDNGLL.


Phối hợp với Huyện Đoàn, trung tâm văn hóa thể dục thể thao ….tổ chức các hội
thi các trường trong huyện.


<b>* Đối với nhà trường: </b>


Tổ chức cho GV tập huấn cấp trường về hoạt động GDNGLL, chú ý các GV
thường rụt rè, e ngại, sợ khó được là người tổ chức lại hoạt động (nội dung hoạt động
có tính gây khó cho GV linh hoạt thay đổi). Sau đó cho GV có tính nhạy bén cùng lên
thực hiện lại hoạt động để cùng thảo luận tìm điểm hay và phát huy.


Xây dựng kế hoạch hoạt động rõ ràng, cụ thể, chi tiết.


HT trực tiếp quản lý mọi HĐGDNGLL của GVCN lớp,để giúp đỡ đôn đốc GV
phải nắm được đối tượng của HS mình chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Luật Giáo dục , Nhà chính trị Quốc Gia



2. Quyết định số 1928/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính Phủ ra Ngày 20 tháng 11
năm 2019


3. Quyết định số 32/2015/QĐ – BGD&ĐT ngày 24/10/2005 Bộ Trưởng Bộ Giáo
dục và Đạo tạo


4. Thông tư số 41/2010/TT –BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Điều lệ
trường Tiểu học của Bộ Giáo dục&Đào Tạo


5. Tài liệu học tập Bồi Dưỡng Cán Bộ Quản Lý Trường Phổ Thông của trường
Cán Bộ Quản Lý Giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2013


6. Các chỉ thị , Quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục –Đào tạo,
Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Trà Cú


</div>

<!--links-->

×