Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Mối quan hệ giữa vốn tri thức, kế toán quản trị và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Một số hàm ý khi áp dụng mô hình này vào các doanh nghiệp tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.14 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>n trÞ - Kinh nghiƯm qc tÕ và thực trạng ở Việt Nam </i>



<b>MI QUAN H GIA VỐN TRI THỨC, KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ HIỆU QUẢ </b>


<b>KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP - MỘT SỐ HÀM Ý KHI ÁP DỤNG MƠ HÌNH </b>


<b>NÀY VÀO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM </b>


#

<i><b> Th.s Phan Th</b><b>ị</b><b> Thúy Qu</b><b>ỳ</b><b>nh - </b><b>Đạ</b><b>i h</b><b>ọ</b><b>c Kinh t</b><b>ế</b><b> TP. H</b><b>ồ</b><b> Chí Minh </b></i>
<i><b>Th.s Nguy</b><b>ễ</b><b>n Th</b><b>ị</b><b> Ng</b><b>ọ</b><b>c Bích - </b><b>Đạ</b><b>i h</b><b>ọ</b><b>c </b><b>Đồ</b><b>ng Nai </b></i>


<i><b>Tóm t</b><b>ắ</b><b>t: </b>Để tồn tại trong mơi trường cạnh tranh, các tổ chức phải ngừng tìm kiếm lợi thế</i>


<i>cạnh tranh trong các nguồn lực hữu hình của họ và tập trung vào tài sản vơ hình của đơn vị</i>


<i>(Edvinsson và Malone, 1997; Sveilby, 1997; Stewart, 1997; Teece, 1998). Vốn tri thức được </i>
<i>xem là một tài sản vơ hình (Meritum, 2001) giúp gia tăng lợi thế cạnh tranh cho tổ chức </i>
<i>(CIMA, 2001; Choo và Bontis, 2002; Dumay, 2013). Mức độđầu tư vào vốn tri thức có mối </i>
<i>quan hệ với hệ thống kế toán quản trị (KTQT), hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (DN) </i>
<i>(Tayles và cộng sự, 2007; Sousa và Alves, 2012; Kaushalya và Kehelwalathanna, 2017). </i>
<i>Thơng qua việc tìm hiểu mối quan hệ giữa vốn tri thức với hệ thống KTQT và hiệu quả kinh </i>
<i>doanh của DN, bài viết đề xuất một số hàm ý về mặt quản trị giúp DN nâng cao hiệu quả kinh </i>
<i>doanh. </i>


<i><b>T</b><b>ừ</b><b> khóa: V</b>ốn tri thức, Hệ thống Kế toán quản trị; Hiệu quả kinh doanh. </i>


<i><b>Abstract: To survive in competitive environment, organizations had to cease seeking </b></i>


<i>competitive advantages in their tangible resources and rather focus on their intangible assets </i>
<i>(Edvinsson và Malone, 1997; Sveilby, 1997; Stewart, 1997; Teece, 1998). Intellectual capital </i>
<i>is considered as intangible assets (Meritum, 2001) that helps giving organizations a </i>



<i>competitive advantage (CIMA, 2001; Choo and Bontis, 2002; Dumay, 2013). The level of </i>
<i>investment in Intellectual capital is associated with Management Accounting practices, </i>
<i>Business performance (Tayles et al., 2007; Sousa and Alves, 2012; Kaushalya and </i>


<i>Kehelwalathanna, 2017). Through examining the relationship between Intellectual capital </i>
<i>and Management Accounting Systems and Business performance, the paper proposes some </i>
<i>management implications that help enterprises improving their business performance. </i>
<i><b>Keywords: Intellectual capital, Management Accounting Systems, Business performance. </b></i>


<b>1.</b> <b>Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>n trÞ - Kinh nghiƯm qc tế và thực trạng ở Việt Nam </i>



DN nhiu hn các yếu tố khác (Tayles và cộng sự, 2007), vì nó giúp DN đạt hiệu quả cao một
cách bền vững (Kaushalya và Kehelwalathanna, 2017).


Vốn tri thức được đề cập như nguồn tài ngun q giá, vơ hình, được sử dụng trong
việc tạo ra giá trị cho công ty (Marr và Chatzkel, 2004). Hơn nữa, vốn tri thức mang những đặc
tính hiếm có, khơng thể thay thế và không thể quan sát được (Riahi – Belkaoui, 2003) và là tài sản
chiến lược của tổchức (Golfetto và Gibbert, 2006). Bên cạnh đó, vốn tri thức cịn đóng góp vào
việc giúp DN đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh (Wu và cộng sự 2006). Với những đặc
điểm nêu trên, vốn tri thức đủđiều kiện để trở thành một tài sản chiến lược tạo ra lợi thế cạnh
tranh và hiệu quả kinh doanh vượt trội cho DN. Đồng thời, theo nghiên cứu Tayles và cộng sự
(2007); Sousa và Alves (2012); Kaushalya và Kehelwalathanna (2017) cho thấy mức độ đầu
tư vào vốn tri thức có mối quan hệ với hệ thống KTQT, hiệu quả kinh doanh của DN. Do đó,
việc tìm hiểu mối quan hệ giữa vốn tri thức với hệ thống KTQT và hiệu quả kinh doanh sẽ
giúp DN đưa ra các phương pháp quản trị nguồn vốn tri thức, hoàn thiện việc tổ chức hệ
thống KTQT để nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN.



<b>2.</b> <b>Cơ sở lý thuyết </b>


<i><b>V</b><b>ố</b><b>n tri th</b><b>ứ</b><b>c </b></i>


Vai trò của vốn tri thức trong các tổ chức đã dần tăng trưởng trong suốt hai thập kỷ
qua (Campos, 2003; Cuozzo và cộng sự, 2017; Mouritsen và cộng sự, 2001; Silvestri và
Veltri, 2011) và được xem là chỉ sốđo lường sự phát triển kinh tế của một quốc gia (Sveiby,
1997; Cabrita và Vaz, 2006). Sức mạnh của nền kinh tế thông tin đã nhấn mạnh tầm quan
trọng của việc khai thác và đo lường vốn tri thức (Cahill và Myers, 2000; Wood, 2003;
Cabrita và Vaz, 2006). Một số kỹ thuật để đánh giá vốn tri thức (Andriessen, 2004; Pike và
Ross, 2004; Chan, 2009) như trình bày thơng tin này trên hệ thống báo cáo tài chính (BCTC)
và các quy định kế tốn khơng hồn tồn đủđể nêu bật giá trị vốn tri thức (Kujansivu, 2005).
Về bản chất, vốn tri thức thể hiện tất cả kiến thức, thơng tin, sở hữu trí tuệ và kinh nghiệm của
một tổ chức (Stewart, 1997) và đại diện cho một trong những yếu tố quan trọng nhất để quản
lý và đánh giá các quy trình tổ chức bên trong và bên ngồi (Vidrascu, 2016). Theo Edvinsson
và Malone (1997); Sveiby (1997); Stewart (1997); Lynn (1998); Bontis (1999), Curado và
Bontis (2007) cho rằng vốn tri thức bao gồm 3 thành phần, cụ thể: Vốn con người (human
resources), vốn tổ chức (organizational resources), vốn quan hệ (relational resources).


ƒ Vốn con người là tất cả những yếu tố liên quan đến nhân sự trong một tổ chức; Cụ
thể như: Thể chất, tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, uy tín…


ƒ Vốn tổ chức là tất cả những yếu tố mang tính tổ hợp và “vơ hình” mà tổ chức sở
hữu. Nó hiện thân như tri thức tập thể, các quy trình nội bộ, ý chí và văn hóa chung của tổ
chức,…


ƒ Vốn quan hệ là giá trị của mối quan hệ với khách hàng, mối quan hệ giữa các cổ
đông trong một công ty/tổ chức. Loại vốn này thể hiện uy tín của công ty/tổ chức và sự tin
cậy của công chúng đối với cơng ty/tổ chức ấy.



<i><b>K</b><b>ế</b><b> tốn qu</b><b>ả</b><b>n tr</b><b>ị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>n trị - Kinh nghiệm quốc tế và thùc tr¹ng ë ViƯt Nam </i>



(Garrison và cộng sự, 2014). Hệ thống KTQT cung cấp thông tin ở các định dạng khác nhau
và với các cấp độ tập hợp và tích hợp khác nhau (Bouwens và Abernethy, 2000; Moores and
Yuen, 2001). Chenhall (2005) nhấn mạnh khả năng tích hợp của Hệ thống KTQT, nêu bật hai
thành phần chính: (i) Hệ thống KTQT cung cấp thơng tin giúp nhà quản lý hiểu được mối
quan hệ nhân quả giữa cấu trúc hoạt động, chiến lược và mục tiêu, cũng như giữa các thành
phần khác nhau của chuỗi giá trị, bao gồm khách hàng và nhà cung cấp; (ii) Hệ thống KTQT
bao gồm một thành phần đo lường liên quan đến việc cung cấp một tập hợp các biện pháp đổi
mới tài chính, khách hàng, quy trình và tổ chức. Bên cạnh đó, Hệ thống KTQT có mối quan
hệ tích cực với các thành phần của vốn tri thức (Novas, 2017).


<i><b>Hi</b><b>ệ</b><b>u qu</b><b>ả</b><b> kinh doanh c</b><b>ủ</b><b>a DN </b></i>


Chiến lược được định nghĩa là một cách thức phân bổ nguồn lực để một tổ chức duy
trì hoặc nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị (Sofian và cộng sự, 2006). Do đó, việc đo
lường hiệu quả kinh doanh chính là q trình định lượng hành động trong quá khứ (Neely,
1998) và theo dõi việc thực hiện chiến lược thông qua việc đối chiếu kết quả thực sự với các
mục tiêu chiến lược (Simons, 1990) nên hiệu quả kinh doanh có thểđược định nghĩa là mức
độ đạt được các mục tiêu tổ chức (Wickramasinghe và Alawattage, 2007) vì hiệu quả kinh
doanh là kết quả của một hoạt động (Porter và Millar, 1985) nên được đánh giá với mục đích
đánh giá các chiến lược. Atkinson và cộng sự (1995) khẳng định rằng, đo lường hiệu quả kinh
doanh được xem là chức năng quan trọng nhất trong KTQT.


Các kỹ thuật tài chính như Return on Assets (ROA) và Return on Capital Employed
(ROCE) được sử dụng bởi đo lường hiệu quả kinh doanh đã bị chỉ trích vì không xác định
được giá trị của các tài sản vơ hình và đo lường hiệu quả của những khoản đầu tư vào công
nghệ hiện đại (Bourne và cộng sự, 2000). Dù đã thực hiện các điều chỉnh trong BCTC để


cung cấp các giá trịẩn như vốn tri thức và đầu tư dài hạn nhưng vẫn khơng có sự chắc chắn
đáng kể các khoản đầu tư dài hạn, tài sản cốđịnh vơ hình, vốn hóa, phân bổ chi phí nghiên
cứu phát triển, chi phí tái cơ cấu và các khoản đầu tư chiến lược khác (Barsky and Bremser,
1999).


<b>3.</b> <b>Mơ hình mối quan hệ giữa vốn tri thức, KTQT và hiệu quả kinh doanh của DN </b>


<i><b>M</b><b>ố</b><b>i quan h</b><b>ệ</b><b> gi</b><b>ữ</b><b>a v</b><b>ố</b><b>n tri th</b><b>ứ</b><b>c và KTQT </b></i>


Toorchi và cộng sự (2015) đã xây dựng Mơ hình đề nghị về mối quan hệ giữa vốn tri
thức và hệ thống KTQT (<b>Hình 1</b>) trong đó tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa giữa vốn tri
thức và đo lường hiệu quả kinh doanh và mối quan hệ giữa vốn tri thức và kiểm soát ngân
sách.


• Mối quan hệ giữa vốn tri thức và đo lường hiệu quả kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở Việt Nam </i>



phát triển với mục đích đánh giá vốn tri thức nên điều này có thể hỗ trợ cho giảđịnh rằng các
cơng ty có mức vốn tri thức tương đối cao sẽ có nhiều khả năng sử dụng các biện pháp phi tài
chính và hệ thống đo lường phức tạp để xác định các giá trị vơ hình khi đo lường giá trị tài
sản vơ hình.


• Mối quan hệ giữa vốn tri thức và kiểm soát ngân sách


Ba phong cách quản lý chính được Hopwood (1973) liên quan đến đánh giá hiệu quả
về ngân sách: (1) Theo phong cách ràng buộc về ngân sách, khả năng đáp ứng ngân sách đối
với các mục tiêu ngắn hạn của các nhà quản lý được xem là yếu tố quyết định để đánh giá
hiệu quả. (2) Theo phong cách chú trọng lợi nhuận, khả năng của người quản lý để nâng cao
hiệu quả tổng thể của đơn vị (liên quan đến các mục tiêu dài hạn của các công ty) được coi là


tiêu chuẩn đánh giá. (3) Theo phong cách không dựa trên kế tốn, phong cách này có xu
hướng hướng đến thơng tin phi kế tốn và việc lập ngân sách có ảnh hưởng không rõ ràng đến
đánh giá hiệu quả của người quản lý. Theo Fanning (2000), phong cách phi kế toán phù hợp
hơn đối với các tổ chức tập trung tri thức nhằm mở rộng thông tin trong nội bộ. Một số khuôn
mẫu về lập ngân sách như lập dự toán từđầu, ngân sách dựa trên hoạt động và dự báo thường
xuyên được phát triển để khắc phục các hạn chế của phương pháp ngân sách truyền thống
(Fanning, 2000). Do đó, có thể kết luận rằng, các cơng ty có vốn tri thức thấp có xu hướng
nhấn mạnh đến việc lập ngân sách theo kiểu truyền thống và kiểu hạn chế ngân sách và các tổ
chức có vốn tri thức cao sẽ ít chú trọng đến việc lập ngân sách theo các phương pháp thơng
thường mà sẽ có xu hướng lập ngân sách cho từng mục tiêu riêng biệt.


<b>Hình 1. Mơ hình đề nghị về mối quan hệ giữa vốn tri thức và hệ thống KTQT </b>


(Nguồn: Toorchi và cộng sự, 2015)
<i><b>M</b><b>ố</b><b>i quan h</b><b>ệ</b><b> gi</b><b>ữ</b><b>a v</b><b>ố</b><b>n tri th</b><b>ứ</b><b>c v</b><b>ớ</b><b>i KTQT và hi</b><b>ệ</b><b>u qu</b><b>ả</b><b> ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a DN </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>n trị - Kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở ViƯt Nam </i>



những thay đổi khơng dự đốn trước được. Đồng thời, các tác giả cũng tìm thấy sự kết hợp
tích cực cho các thành phần của vốn tri thức với khả năng cạnh tranh, tỷ lệ thành công của sản
phẩm mới và hiệu quả kinh doanh của DN. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này, những đáp
viên ở các công ty vốn tri thức cao cho rằng hiệu quả kinh doanh của đơn vị sẽ tăng lên đáng
kể hơn so với những công ty không có vốn tri thức cao. Điều này hỗ trợ thêm cho kết quả
nghiên cứu của các cơng trình trước đây của Nonaka và Takeuchi (1995), Bontis (1998),
Teese (2000); Brocheler và cộng sự (2004).


<b>Hình 2. Mơ hình mối quan hệ giữa vốn tri thức, hệ thống KTQT </b>
<b>và hiệu quả kinh doanh của DN </b>


<i> (Nguồn: Tayles và cộng sự, 2007) </i>


Bên cạnh đó, nghiên cứu của Sousa và Alves (2012) đã đóng góp vào sự hiểu biết mối
quan hệ giữa hệ thống KTQT, vốn tri thức và hiệu quả kinh doanh của DN theo nhiều cách:
(i) Nghiên cứu cung cấp một cái nhìn tích hợp về mối quan hệ giữa Hệ thống KTQT, vốn tri
thức và hiệu quả kinh doanh. Trên thực tế, mặc dù khơng có ý nghĩa thống kê về mối quan hệ
trực tiếp tích cực giữa Hệ thống KTQT và vốn quan hệ nhưng vẫn có bằng chứng rõ ràng về
khả năng của Hệ thống KTQT hỗ trợ phát triển các khía cạnh khác nhau của vốn tri thức; (ii)
Nhấn mạnh vai trị của Hệ thống KTQT khơng những là mạng lưới thông tin thực hiện việc
thu thập, xử lý và truyền đạt thơng tin có ảnh hưởng đến sự phát triển vốn tri thức của tổ chức,
mà còn là mạng lưới các mối quan hệ nhằm hỗ trợ cho việc sáng tạo và tích hợp kiến thức;
(iii) Mối quan hệ nhân quả giữa các hệ thống KTQT và các yếu của tố vốn trí tuệ cho thấy
cách thức hệ thống KTQT phục vụ cho các yếu tố này; (iv) Nghiên cứu cũng cho thấy rằng,
hệ thống KTQT có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>n trị - Kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở ViÖt Nam </i>



cho đơn vị. Những phát hiện này, cũng khuyến khích người quản lý sử dụng thơng tin phi tài
chính, đặc biệt là các thơng tin liên quan đến nhân viên, khách hàng và quy trình nhằm nâng
cao khả năng tạo ra giá trị của tài sản vơ hình của cơng ty. Nghiên cứu này, tiếp tục bổ sung
bằng chứng thực nghiệm về tác động của vốn tri thức và các thành phần của nó; Vốn nhân
lực, vốn cấu trúc và vốn quan hệđến việc áp dụng KTQT của các tổ chức.


<b>4.</b> <b>Một số hàm ý quản trị khi áp dụng mơ hình này vào các DN tại Việt Nam </b>


Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN, các nhà quản lý cần có các giải pháp quản
trị vốn tri thức và tăng cường áp dụng KTQT vào đơn vị một cách hiệu quả.


<i><b>V</b><b>ố</b><b>n tri th</b><b>ứ</b><b>c </b></i>


<i>Quản trị vốn tri thức </i>



DN cần nỗ lực xây dựng một nền văn hóa đủ linh hoạt để sẵn sàng cho những thay đổi
trong hành vi quản lý và phát triển vốn tri thức. Đồng thời cần có sự thay đổi trong phong
cách lãnh đạo thơng qua việc xây dựng mơ hình lãnh đạo và khuôn khổ thống nhất, để phát
triển năng lực lãnh đạo trong đơn vị.


Triển khai Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT): Một môi trường học tập, trau dồi
kiến thức có sự hỗ trợ của CNTT sẽ giúp DN nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức mới, tăng
khả năng tiếp cận thông tin và nâng cao kỹ năng của nhân viên.


Vốn nhân lực đóng vai trị to lớn trong thành cơng của bất kỳ tổ chức nào. Do đó, các
DN nên thay thế hình thức th ngồi bằng hình thức thiết lập một đội ngũ chuyên trách tại
đơn vị. DN cần xây dựng các chính sách ưu đãi, hỗ trợđể khuyến khích việc học tập, trau dồi
kiến thức của nhân viên trong đơn vị. Bên cạnh đó, DN cần chú trọng đến vai trò của các
chuyên gia. Vì đây là lực lượng giúp DN huấn luyện, đào tạo đội ngũ nhân viên trong đơn vị
và đưa ra những ý kiến giúp đơn vịđạt được hiệu quả cao trong kinh doanh.


<i>Quản trị rủi ro vốn tri thức </i>


Mặc dù các công ty đã quen thuộc với việc quản lý rủi ro tài chính và rủi ro thiên tai,
việc quản lý rủi ro vốn tri thức thường kém phát triển (Marr, 2008). Do đó, để nâng cao hiệu
quả kinh doanh của DN, nhà quản lý cần quản lý mọi rủi ro tiềm ẩn liên quan đến vốn trí tuệ.


Rủi ro về vốn con người: Rủi ro chính thường xuyên bị bỏ qua trong các tổ chức là rủi
ro liên quan đến nhân viên của họ và với kiến thức họ sở hữu. Các tổ chức thường không biết
rằng, một số cá nhân có kiến thức và chun mơn cao có thể chuyển công tác sang một công
ty khác vào bất cứ thời gian nào. Một rủi ro liên quan khác là tri thức là một nguồn lực quan
trọng nhưng cũng rất dễ bị tác động và có xu hướng cạn kiệt theo thời gian nếu nó khơng
được khai thác và sử dụng một cách hợp lý.


Rủi ro về vốn cấu trúc: Rủi ro đối với vốn cấu trúc bao gồm các mối đe dọa đối với


các quy trình và thói quen tổ chức, và các mối đe dọa gây ra bởi mất cắp thông tin hay phần
mềm cơ sở dữ liệu bị truy cập một cách bất hợp pháp.


Rủi ro vốn quan hệ: Đây là thành phần quan trọng đối với tất cả các tổ chức trong cả
khu vực tư nhân và khu vực cơng vì đây là nguồn lực mà tổ chức có xu hướng trao đổi thông
qua mua bán, cung cấp.


<i>Báo cáo vốn tri thức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>n trÞ - Kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở Việt Nam </i>



quyết định đầu tư sáng suốt hơn, cổ đông và nhà đầu tư muốn biết thêm về vốn tri thức mà
một tổ chức sở hữu. Nếu các nhà đầu tư không hiểu đầy đủ về tổ chức, việc định giá của họ ít
chắc chắn hơn và bất kỳ sự không chắc chắn nào cũng sẽ làm tăng chi phí vốn. Các thơng tin
chi tiết về vốn tri thức của một công ty sẽ giúp các nhà phân tích có thểđịnh giá đúng về giá
trị của cơng ty. Ngồi ra, nếu vốn tri thức khơng được trình bày đầy đủ trong báo cáo sẽ khiến
các nhà đầu tư và các ngân hàng đặt mức độ rủi ro cao hơn đối với các tổ chức. Điều này sau
đó làm tăng chi phí vốn.


<i><b>K</b><b>ế</b><b> tốn qu</b><b>ả</b><b>n tr</b><b>ị</b></i>


<i>Hồn thiện tổ chức KTQT trong DN cần phải có tính kế thừa và tiếp thu kinh nghiệm: </i>
Khung pháp lý về kế toán của Việt Nam đang được xây dựng và hoàn thiện, từng bước tiến
gần đến các thông lệ quốc tế. Nội dung công tác KTQT trong DN cũng đang trong quá trình
hội nhập, hoàn thiện. Do vậy, cần tiếp thu những kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới,
của các DN trong nước và quốc tếđể thiết lập hệ thống KTQT tại đơn vịđạt hiệu quả.


<i>Tổ chức hệ thống KTQT cần hướng đến việc hỗ trợ phát triển các khía cạnh khác </i>
<i>nhau của vốn tri thức: DN c</i>ần hướng đến việc thiết lập hệ thống KTQT như một mạng lưới
thông tin thực hiện việc thu thập, xử lý và truyền đạt thơng tin có ảnh hưởng đến sự phát triển


vốn tri thức của tổ chức, mà còn là mạng lưới các mối quan hệ nhằm hỗ trợ thiết lập các điều
kiện cho việc sáng tạo và tích hợp kiến thức.


<i>Hồn thiện tổ chức KTQT phải phù hợp với đặc điểm của DN: Các </i>đặc điểm về mơi
trường kinh doanh, loại hình DN, tổ chức sản xuất, tổ chức quản lí, cơ chế quản lí điều hành,
trình độ và nhận thức của nhân sự làm công tác KTQT,… luôn là những nhân tốảnh hưởng
đến qui mơ, nội dung tổ chức KTQT chi phí trong DN. Giữa các DN dù cùng loại hình, lĩnh
vực hoạt động nhưng cũng vẫn có nhiều điểm khác biệt, do đó khơng thể có nội dung “chuẩn”
để áp dụng chung cho tất cả các DN này, mặt khác KTQT là phục vụ cho nhà quản trị trong
việc quản trị DN trong từng thời kỳ, từng trường hợp cụ thể nên không thể xây dựng áp đặt
mơ hình tổ chức KTQT cho các DN một cách cứng nhắc, ngun tắc như kế tốn tài chính
(KTTC).


<i>Hồn thiện tổ chức cơng tác KTQT trong DN phải đảm bảo hiệu quả kinh tế: DN khi </i>
tiến hành hồn thiện cơng tác này sẽ cân đối giữa chi phí bỏ ra với lợi ích mang lại trong quá
trình vận dụng các giải pháp hồn thiện tổ chức công tác KTQT.


<i>Tổ chức công tác KTQT trong mối quan hệ hài hòa với KTTC: KTQT và KTTC là hai </i>
bộ phận hợp thành hệ thống kế tốn hồn chỉnh của DN, do đó, tổ chức KTQT được thực hiện
trên cơ sở sự kết hợp với KTTC đã vận hành tương đối hồn chỉnh đểđảm bảo tính linh hoạt,
khơng trùng lặp.


<i>Tổ chức KTTQ có tính “mở”: T</i>ổ chức KTQT cần có tính “mở” để dễ dàng phối hợp
với các chức năng khác, linh hoạt thay đổi, cũng đảm bảo vận dụng các công cụ, thành tựu
khoa học công nghệ và quản lý vào hoạt động thu nhận, sản xuất và cung cấp thông tin chi
phí.‡


---
<i><b>Tài li</b><b>ệ</b><b>u tham kh</b><b>ả</b><b>o </b></i>



<i>1. Ahmed Riahi – Belkaoui 2003. Intellectual capital and firm performance of US multinational firms: A study of the resource – based and </i>
<i>stakeholder views. Journal of Intellectual Capital, 4(2), 215 - 226 </i>


<i>2. </i> <i>Amir, E. and Lev, B. (1996). Value relevance of non-financial information: the wireless communications industry. Journal of </i>


</div>

<!--links-->

×