Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Công tác xây dựng văn hóa nhà trường tại trường mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>62y nhận được rồi </b>


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>


TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA


<b>LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ </b>


<b>HUYỆN TRÀ CÚ-TỈNH TRÀ VINH</b>



<b>CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HĨA NHÀ </b>


<b>TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO </b>


<b>THANH SƠN-XÃ THANH SƠN –HUYỆN </b>



<b>TRÀ CÚ –TỈNH TRÀ VINH </b>



<b>NĂM HỌC 2018-2019 </b>



<b>Người thực hiện: KIM THỊ THU DINH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b> LỜI CẢM ƠN </b>


------


Nhân dịp hoàn thành tiểu luận lớp Bồi dưỡng Quản lí Giáo dục Mầm non,
cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:



- Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.


- Quý Thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cán bộ Quản lý tại Phòng Giáo dục
huyện Trà Cú.


- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trà Cú.
- Trường Trung học Cơ sở Thị Trấn Trà Cú.


Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy cô đã hết sức, tận tình
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để bản thân em có nhiều kiến thức và kinh
nghiệm trong cơng tác quản lí để làm đề tài. Trong quá trình làm tiểu luận do điều
kiện công tác, thời gian cũng như kinh nghiệm nghiên cứu có hạn để tiểu luận được
hồn thành mang tính khả thi. Em kính mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến q báu
của thầy cơ giáo. Cuối cùng em xin kính chúc q thầy cơ ln mạnh khỏe, hạnh
phúc, thành công trong mọi lĩnh vực.


Em xin chân thành cảm ơn!


Trà Cú, ngày 7 tháng 7 năm 2018
Người thực hiện tiểu luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>MỤC LỤC </b>

<b>Trang </b>


<b>1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận;……… </b>


1.1. Lý do pháp lý ...
1.2. Lý do lý luận ...


1.3. Lý do thực tiễn ...
2.<b> .Phân tích tình hình thực tế về cơng tác xây dựng văn hóa tại </b>
<b>trường Mẫu giáo Thanh Sơn: ……… </b>


2.1. Khái quát về nhà trường ………
2.2. Thực trạng hoạt động liên quan đến công tác xây dựng văn hóa
nhà trường tại trường Mẫu giáo Thanh Sơn………..


2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức liên quan đến
công tác xây dựng văn hóa nhà trường tại trường Mẫu giáo Thanh Sơn …


2.4. Kinh nghiệm thực tế và những việc đã làm của bản thân về
cơng tác Xây dựng văn hóa tại trường Mẫu giáo Thanh Sơn…………..


<b>3. Kế hoạch hành động xây dựng văn hóa nhà trường tại </b>
<b>trường Mẫu giáo Thanh Sơn; ……… </b>


<b>4. Kết luận và kiến nghị ; ……….. </b>


4.1. Kết luận ... …..
4.2. Kiến nghị ... …


<b>4 </b>
<b>4 </b>
<b>5 </b>
<b>6 </b>


<b>6 </b>
<b>6 </b>



<b>7 </b>
<b>11 </b>


<b>12 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>Tên tiểu luận: </b>



<b>Công tác xây dựng văn hóa nhà trường tại trường Mẫu giáo Thanh </b>


<b>Sơn – Xã Thanh Sơn – Huyện Trà Cú – Tỉnh Trà Vinh </b>



<b>1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận </b>
<i><b>1.1. Lý do pháp lý</b></i>


Cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường mầm non được dựa trên các văn bản
pháp lý sau đây:


- Quyết định số 129/2007/QĐ -TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của thủ
tướng chính phủ Quy định về văn hóa cơng sở được xây dựng với mục đích xây
dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức trong hoạt
động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức
có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.


- Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ
trưởng bộ giáo dục và đào tạo quy định về đạo đức nhà giáo với thái độ văn minh,
lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học. Quan
hệ, ứng xử đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và
người học.



- Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011 do Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non;
Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 4 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ
giáo dục và Đào tạo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non là hệ
thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức, kỹ
năng sư phạm mà hiệu trưởng và giáo viên mầm non cần phải đạt được nhằm đáp
ứng mục tiêu của giáo dục Mầm non.


- Điều lệ trường Mầm non ban hành kèm theo thông tư số
05/2011/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 2 năm 2011 của Bộ trường Giáo dục và đào tạo cũng nêu
rõ về một số quy định về cảnh quan môi trường sư phạm và nhiệm vụ của các cán
bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
<i><b>1.2. Lý do lý luận</b></i>


Văn hóa tổ chức là tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, phương
tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức những người trong một tổ chức tương
tác với nhau và đầu tư năng lực vào cơng việc của mình và vào tổ chức hay cơ
quan nói chung.


Văn hóa nhà trường là tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức,
phương tiện và các mẫu hành vi quy định cách thức mà cán bộ giáo viên, nhân viên
và học sinh trong nhà trường tương tác với nhau và đầu tư năng lực vào cơng việc
của mình và vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường nói chung.


Người ta có thể mơ tả văn hóa nhà trường như một tảng băng bao gồm
phần nổi và phần chìm. Phần nổi tảng băng văn hóa bao gồm: Tầm nhìn, chính
sách, mục đích, mục tiêu; Khung cảnh, cách bài trí lớp học; Logo, khẩu hiệu, bảng
hiệu, biểu tượng; Đồng phục, các nghi thức, nghi lễ và Các hoạt động văn hoá, học


tập của nhà trường. Phần chìm tảng băng văn hóa bao gồm: Nhu cầu, cảm xúc,
mong muốn cá nhân; Quyền lực lãnh đạo và cách thức ảnh hưởng; Thương hiệu;
Các giá trị và Các ngầm định.


Cấu trúc văn hóa nhà trường cịn được được phân chia thành: văn hóa tích
cực lành mạnh có tác dụng thúc đẩy nhà trường phát triển một cách bền vững và
văn hóa tiêu cưc khơng lành mạnh có tác dụng kiềm hãm sự phát triển của nhà
trường.


Ngoài ra, các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường là: Mơi trường sư phạm,
cảnh quang sư phạm, các mối quan hệ giao tiếp ứng xử xoay quanh các giá trị và
chuẩn của nhà trường.


+ <i> </i>: là cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường: phòng học,
phòng chức năng, sân chơi, bãi tập… được sắp xếp, bố trí, trang trí lơi cuốn mọi
người tham gia vào quá trình sư phạm của nhà trường; chương trình, sách giáo
khoa, phương tiện dạy học được sử dụng có hiệu quả.


+ <i>Môi tr ờ g m:</i> bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Môi trường tự nhiên (vật chất): Không gian nhà trường, lớp học sạch sẽ, gọn gàng,
ngăn nắp, có cây xanh, bóng mát, bảo đảm ánh sáng, thơng gió, độ ồn... Môi
trường xã hội (tâm lý): Cảm giác vui vẻ, thoải mái, thân thiện, phấn chấn tinh thần,
khát khao sáng tạo, đổi mới và phấn đấu.


<b> </b><i>+ Các mối quan hệ giao tiếp, ứng xử:</i> bao gồm mối quan hệ giữa con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

20


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>



<b>PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ </b>
<b>1-</b> <b>Người nhận xét </b>


<b> </b>-Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân Hồng Chức vụ: Hiệu trưởng


<b> 2- Người được nhận xét: </b>


-Họ và tên: Kim Thị Thu Dinh
-Năm sinh: 14/7/1982


- Học viên lớp: Cán bộ quản lý Mầm non và Phổ thông
- Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Thanh Sơn


<b>3- Nội dung nghiên cứu thực tế: </b>


<b> Cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường tại trường Mẫu giáo Thanh Sơn </b>
<b>– Xã Thanh Sơn – Huyện Trà Cú – Tỉnh Trà Vinh </b>


<b>4- Nhận xét: </b>


<i>4.1- Ti t ầ , t ái độ g iê cứ </i>


Có tinh thần và thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu suốt thời gian nghiên cứu
các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại đơn vị và có các giải pháp thiết thực nhất.


<i>4.2- Tí c í xác củ t ô g ti </i>


Các thông tin về công tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong
bài viết là chính xác đúng với thực tế tại đơn vị<i> </i>



<i>4.3- Đ b o kế o c t ời gi </i>


Thời gian nghien cứu thực tế đảm bảm theo đúng quy định.


<b>5- Đánh giá chung</b> (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?):


<i><b>Đạt yêu cầu.</b></i>


Thanh Sơn<i> ,ngày</i>……<i> tháng</i> …..<i> ă 2018 </i>


(ký tên, đóng dấu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

21


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH </b>


<b>PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>
<b>Họ và tên học viên : Kim Thị Thu Dinh </b>


<b>Lớp Bồi dưỡng CBQL:Huyện Trà Cú – Tỉnh Trà Vinh </b>
<b>Khóa : 2018 - 2019 </b>


<b>Tên tiểu luận : </b>


<b>Công tác xây dựng văn hóa nhà trường tại trường Mẫu giáo Thanh Sơn </b>
<b>– Xã Thanh Sơn – Huyện Trà Cú – Tỉnh Trà Vinh </b>


<b>NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN </b>



<b>1-</b> <b>Nhận xét và đánh giá về lý </b>
<b>do chọn đề tài (</b>Tối đa 1.0
điểm)<b> </b>


<b> Nhận xét </b> <b> Điểm </b>


<b>2-</b> <b>Nhận xét và đánh giá về </b>
<b>phân tích tình hình thực tế </b>
<b>(</b>Tối đa 4.0 điểm)


<b>3-</b> <b>Nhận xét và đánh giá về </b>
<b>phần </b> <b>kế </b> <b>hoạch </b> <b>hành </b>
<b>động</b>Tối đa 3.5 điểm)


<b>4-</b> <b>Nhận xét và đánh giá về </b>
<b>phần kết luận và kiến nghị </b>
<b>(</b>Tối đa 1.0 điểm)


<b>5-</b> <b>Nhận xét và đánh giá về </b>
<b>hình thức trình bày </b>


<b>(</b>Tối đa 0.5 điểm)


<b>Nhận xét và đánh giá </b>
<b>Chung ( điểm số ,chữ ) </b>


<b> </b><i>TP ,Hồ í Mi , gày …….t á g….. ă 2018 </i>


</div>

<!--links-->

×