Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hiệu trưởng xây dựng bầu không khí tâm lý đoàn kết tại trường mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>



<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON



<b>TÊN TIỂU LUẬN: </b>



HIỆU TRƯỞNG XÂY DỰNG BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÝ


ĐỒN KẾT TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG HIỆP,



HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH


NĂM HỌC 2018-2019



Người thực hiện:

<b>ĐỖ THỊ HUẾ THANH </b>



Đơn vị công tác:

<b>Trường Mẫu giáo Long Hiệp, Trà Cú, Trà Vinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ... 1</b>


1.1CƠ Sở PHÁP LÝ ... 1


1.2CƠ Sở LÝ LUậN ... 2


1.3CƠ Sở THựC TIễN: ... 3


<b>2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 4</b>



2.1KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐƠN Vị ... 4


2.2THựC TRạNG CủA VấN Đề CÓ LIÊN QUAN ... 5


2.3NHữNG ĐIểM MạNH, ĐIểM YếU, CƠ HộI, THÁCH THứC ... 7


2.4KINH NGHIệM THựC Tế Về CÔNG TÁC XÂY DựNG BầU KHƠNG KHÍ TÂM LÍ ĐỒN KếT
TRONG TRƯờNG MẫU GIÁO LONG HIệP. ... 8


<b>3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ... 11</b>


<b>4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 14</b>


4.1.KếT LUậN ... 14


4.2.KIếN NGHị ... 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiểu luận cuối khóa lớp Cán bộ quản lý trường Mầm non Trà Cú – Trà Vinh


<i>Học viên thực hiện: Đỗ Thị Huế Thanh Trang 1 </i>
<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


<b>1.1 Cơ sở pháp lý </b>


Năm học 2018-2019 là năm học tiếp tục thực hiện chương trình hành động của
Bộ giáo dục về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị
Trung ương 8 (Khóa XI) “<i>Về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng </i>
<i>yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng </i>
<i>xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế</i>", tiếp tục thực hiện chỉ thi 05-CT/TW ngày


15/5/2016 của Bộ Chính Trị khóa XII “<i>về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo </i>


<i>đức, phong cách Hồ Chí Minh</i>”. Các cuộc vận động lớn của ngành trong đó đặc biệt là


cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng
tạo”, phong trào “ <i>Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực</i>”.


Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ giáo
dục và đào tạo, ban hành Điều lệ trường mầm non: “Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là
người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng... Thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà
trường, nhà trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.


Điều 15 Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật giáo dục đã được Quốc hội
nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ 6 thông qua ngày
25/11/2009 đã xác định rõ vai trò trách nhiệm của nhà giáo “Nhà giáo giữ vai trò quyết
định trong việc bảo đảm chất lưọng giáo dục, nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn
luyện, nêu gương tốt cho người học.


Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 về ban hành
quy định về chuẩn nghề nghiệp nghiệp giáo viên mầm non: “sống trung thực, lành
mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, người dân tín nhiệm và trẻ yêu q...
Đồn kết với mọi thành viên trong trưịng; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong
các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.


Quyết đinh số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ giáo
dục và đào tạo ban hành quy định về đạo đức nhà giáo: “Tâm quyết với nghề, cỏ ỷ
thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo, có tỉnh thần đoàn kết, thưong yêu giúp đỡ
nhau trong cuộc sống và trong công tác,...đồng nghiệp và cộng đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Học viên thực hiện: Đỗ Thị Huế Thanh Trang 2 </i>
vàng, có năng lực thích ứng với thực tiễn của xã hội. Để có được đội ngũ giáo viên,
nhân viên có chun mơn vững vàng luôn đổi mới và sáng tạo, người quản lý phải có
nhiều biện pháp nhằm giúp giáo viên không những mở rộng và nâng cao phẩm chất
đạo đức nhà giáo, trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, mà cịn phải thực sự đồn
kết nhất trí cao trong tập thể sư phạm nhà trường để cùng giúp đỡ nhau hoàn thành
xuất sắc mọi nhiệm vụ.


Qua những căn cứ trên ta thấy vai trò quan trọng của nhà giáo, cán bộ quản lí và
những người làm cơng tác giáo dục cũng như việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối
sống, tác phong,... và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường. Vì vậy để
thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn của người quản lí tơi thấy, cần xây dựng bầu
khơng khí tâm lí đồn kết trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ đi đến mục đích cuối cùng là phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ.


<b>1.2 Cơ sở lý luận </b>


Theo tác giả Nguyễn Đức Minh và Hải Khốt thì “ <i>Bầu khơng khí tâm lý của </i>
<i>tập thể là trạng thái tâm lý – xã hội của tập thể cơ sở, nó phản ánh tính chất , nội dung </i>
<i>và xu hướng tâm lý thực tế của các thành viên tập thể đó. Trạng thái tâm lý này của </i>
<i>các thành viên tập thể, đến lượt mình , lại có ảnh hưởng nhất định đến các quan hệ </i>


<i>tâm lý trong tập thể, đến năng suất lao động và hiệu suất cơng tác của tập thể đó</i> ”.


Như vậy, khái niện bầu khơng khí tâm lý dùng để chỉ tình trạng tinh thần của một tập
thể cơ sở (Khơng khí thoải mái, thân mật, phấn khởi của tập thể đoàn kết nhất trí;
khơng khí căng thẳng, nặng nề, u ám của một tập thể lục đục, mâu thuẫn, mất đồn
kết). Khơng khí tâm lý của tập thể phản ánh thực trạng mối quan hệ liên nhân cách
trong tập thể nảy sinh trong q trình hoạt động chung. Đó chính là tâm trạng chung
của tập thể được hình thành thông qua giao tiếp hàng ngày, nhờ các cơ chế tâm lý xã


hội mà lan truyền tâm trạng từ cá nhân này, nhóm này sang cá nhân khác, nhóm khác
và cả tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiểu luận cuối khóa lớp Cán bộ quản lý trường Mầm non Trà Cú – Trà Vinh


<i>Học viên thực hiện: Đỗ Thị Huế Thanh Trang 3 </i>
Các trường học nói chung, trường mầm non nói riêng là mơi trường lý tưởng, là
bậc học nền móng để xây dựng đào tạo thế hệ mầm non - những chủ nhân tương lai
của đất nước, những cơng dân hữu ích thực hiện cơng cuộc đổi mới, đưa nước ta đi lên
cùng hội nhập với các cường quốc năm châu. Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trên
thì nhà trường phải vững mạnh toàn diện, để thúc đẩy mọi hoạt động giáo dục trong
nhà trường liên tục vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Mà lực
lượng then chốt để hồn thành nhiệm vụ thiêng liêng ấy chính là sự cố gắng của từng
thành viên, mối quan hệ thân thiện gắn kết của các thành viên trong tập thể sư phạm
nhà trường. Một nhà trường muốn hoạt động có nền nếp đạt chất lượng cao cần có
nhiều điều kiện, nhiều biện pháp tác động, trong đó ý thức và hành động của từng
thành viên có ý nghĩa quyết định sự thành cơng. Tạo bầu khơng khí tâm lý thoải mái,
lành mạnh trong tập thể, do đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao tính tập thể
trong các hoạt động, thần kinh không bị căng thẳng, đỡ mệt mỏi. Bầu khơng khí tâm lý
là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của tập thể, nhóm. Tập thể có
sự đồng thuận sẽ tăng được năng suất lao động, ảnh hưởng tốt tới sức khỏe tâm lý của
các thành viên.


<b>1.3 Cơ sở thực tiễn: </b>


Hiện nay, do đặc thù ngành nghề nên hầu hết môi trường ở các trường Mẫu
giáo nói chung và trường Mẫu giáo Long Hiệp nói riêng là mơi trường mà trong đó nữ
giới chiếm đa số nên vấn đề tâm lí khá phức tạp, đồng thời mỗi cá nhân có đặc điểm
tâm lí khác nhau, nhu cầu nguyện vọng,...cũng khơng giống nhau từ đó nảy sinh nhiều
vấn đề hơn trong các mối quan hệ giao tiếp hàng ngày,... gây khó khăn cho cơng tác


quản lí và hiệu quả làm việc sự phối hợp giữa các thành viên trong nhà trường để hoàn
thành nhiệm vụ được giao chưa cao. Bên cạnh đó, tại một số thời điểm khác nhau giáo
viên cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng áp lực do công việc hoặc do cuộc sống cá nhân,
gia đình và ngồi xã hội tác động. Từ đó, họ làm việc với tâm trạng khơng vui, tâm lí
khơng thoải mái và hiệu quả công việc chưa cao. Mặc khác do trường có đội ngũ cán
bộ giáo viên cơng nhân viên khác nhau về độ tuổi, thành phần dân tộc, cùng nhau làm
việc trong tập thể nên xảy ra những va chạm, xung đột giữa cá nhân này với cá nhân
khác là không tránh khỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Học viên thực hiện: Đỗ Thị Huế Thanh Trang 15 </i>
hiệp, tùy từng người mà giao việc", "khen thưởng và dám phạt", "cương quyết mà
khơng độc đốn, hách dịch", "khen nhưng không nịnh, chê mà không đay nghiến",
"không vội hứa, hứa rồi phải giữ lời hứa".. Thực sự dân chủ hoá trong nhà trường,
thường xuyên chăm lo đời sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, cải thiện điều kiện
làm việc, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, cảnh quan sư phạm đẹp, phù hợp
với trẻ mầm non. Phải công bằng trong đánh giá và đối xử với các thành viên, có tri
thức, năng động và sáng tạo trong cơng việc, biết đồn kết và cảm hóa mọi người,
chân tình, nhân ái, độ lượng trong cư xử, biết tạo cơ hội thuận lợi cho mọi thành viên
lập công, biết giúp đỡ khi họ gặp khó khăn, biết chia xẻ niềm vui nỗi buồn, thành
công, thất bại của các thành viên, coi trọng công tác thi đua phát động thi đua phải
khách quan, công bằng, dân chủ, phải cân nhắc kỹ càng, dựa vào tập thể. Khi xét thi
đua phải có đầy đủ các thành phần trong ban thi đua theo Điều lệ trường mầm non. Có
làm tốt cơng tác thi đua mới thúc đẩy được phong trào thi đua của nhà trường và tạo
điều kiện để giáo viên phấn đấu


Tấc cả các yếu tố trên chính là cơ sở cho việc xây dựng tập thể sư phạm đồn kết
vững mạnh tồn diện. Nếu có được một tập thể sư phạm đồn kết thì mục tiêu giáo dục
đào tạo ra những thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước của xã hội nói
chung và của nhà trường nói riêng sẽ nhanh chóng đạt được như mong muốn



<b>4.2. Kiến nghị </b>


<b>4.2.1 Đối với phòng giáo dục huyện </b>


- Quan tâm nhiều hơn nữa đối với cấp học mầm non


- Trang bị thêm các trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho việc chăm sóc,
giáo dục trẻ trong nhà trường.


<b>4.2.2 Đối với chính quyền địa phương </b>


- Phối họp với nhà trường nhiều hơn nữa trong việc thực hiện các hoạt động lễ
hội, phong trào tại đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiểu luận cuối khóa lớp Cán bộ quản lý trường Mầm non Trà Cú – Trà Vinh


<i>Học viên thực hiện: Đỗ Thị Huế Thanh Trang 16 </i>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), <i>Module 5: “ Các kĩ năng hố trợ quản lý nhà trường</i> ”


<i>tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản ỉỷ trường mầm non</i>, Trường cán bộ quản lý giáo dục


Thành Phố Hồ Chí Minh.


2. Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng, Vũ Hoa Tươi. Nhà xuất bản Lao Động 2000
3. Giáo trình tâm lí học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn, Nhà xuất bản Đại học sư
phạm 2002.


</div>


<!--links-->

×