Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:28/ 2 / 2012 Tuần 25 Ngày dạy:……………….. Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC. KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: cao lớn, vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, nổi tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, quat, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, tống anh, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, dõng dạc, quả quyết,.... - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, ... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 5p’- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài:2p’ - Lớp lắng nghe. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:10p’ - HS đọc từng đoạn của bài. - 3 HS đọc theo trình tự. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS + Đ1: Từ đầu đến ….bài ca man rợ. ? Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên + Đ 2: Tiếp theo ... toà sắp tới. + Đ 3: Trông bác sĩ … như thóc. cướp biển hung hãn? - Gọi HS đọc phần chú giải. + GV ghi các câu của tên cướp quát: - HS đọc hai câu trên. + GV giải thích: hung hãn là: sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo. - Gọi 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc. - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành - Lớp lắng nghe. mạch và dứt khoát, gấp gáp dần theo diến biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ. Đọc phân biết lời các nhân vật. * Tìm hiểu bài:12p’ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi. ? Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ? ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH: ? Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu:. + Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu. - 1HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH: - Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. ? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai + Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và một bên thì đức độ, hiền từ mà tên cướp biển ? nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ dằn như con thú dữ bị nhốt trong chuồng. ? Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? + Nói lên sự cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm của bác sĩ Ly. - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi. + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? + Nội dung đoạn 3 cho biết tên cướp biển phải khuất phục trước bác sĩ Ly. - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc thầm câu truyện trao đổi TLCH: - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: ? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì + Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với những cái xấu, cái - Ghi nội dung chính của bài. ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người có - Gọi HS nhắc lại. chính nghĩa, dũng cảm, và kiên * Đọc diễn cảm:8p’ quyết sẽ chiến thắng. - HS tiếp đọc từng đoạn của bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc. - 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo các nhân vật trong truyện. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - 3 HS thi đọc phân vai toàn bài. 4. Củng cố – dặn dò:3p’ - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. Phiếu bài tập. * Học sinh: - Giấy bìa. Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 5p’ HS lên bảng giải bài. - Nhận xét bài. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài:2p’ - HS lắng nghe b) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật 5p’ - HS đọc ví dụ trong SGK. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + GV ghi đề bài toán, nêu câu hỏi, HS trả 4 2 lời: + Ta lấy : x 5 3 c) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số: 5p’ * Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ. + Treo hình vẽ như SGK lên bảng. 1m. 1m. 2 m 3. + Quan sát hình vẽ.. 4 m 5. + Hình vuông có diện tích bao nhiêu? + Hình vuông có mấy ô vuông, mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?. - … có diện tích là 1 m2. - Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện. + Hình chữ nhật (tô màu) chiếm mấy ô vuông ? - Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? * Phát hiện qui tắc nhân hai phân số 5p’ - GV gợi ý :. - … chiếm 8 ô vuông.. tích là. 1 2 m. 15. + Diện tích HCN là:. Lop4.com. 8 2 m. 15.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét vuông? + HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét: 8 (số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 15 (số ô của hình vuông) bằng 5 x 3 + Từ đó ta có :. 4 2 4X 2 8 x = = m2 5 3 5X 3 15. + Quan sát , suy nghĩ và phát biểu ý kiến : + Ta có :. 4 2 8 x = m2 5 3 15. - Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm.. - Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? + GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại. c) Luyện tập:15p’ Bài 1 : - HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS làm bài trên bảng - HS lên bảng sửa bài. - HS nêu giải thích cách làm. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc, tự làm vào vở. - HS nêu yêu cầu đề bài. - 4 HS lên bảng làm bài. + Lưu ý đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính: - Nhận xét bài bạn. - HS thực hiện các phép tính vào vở. -HS khác nhận xét bài bạn Bài 3 : + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc đề bài, làm vào vở. - HS lên bảng giải bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - HS thực hiện vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. + HS nhận xét bài bạn. 4. Củng cố - Dặn dò:3p’ ? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? 2HS nêu. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:29/ 2 / 2012 Ngày dạy:……………….. Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 CHÍNH TẢ. KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: - 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Bảng phụ viết sẵn bài "Khuất phục tên cướp biển" để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. Hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2. KTBC:5p’ HS thực hiện theo yêu cầu. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài:2p’ - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả:15p’ * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển + Đoạn văn nói về sự hung hãn, thô - Trả lời câu hỏi. bạo của tên cướp biển và ca ngợi sự * Hướng dẫn viết chữ khó: gan dạ, cương quyết của bác sĩ Ly. - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn + Nghe và viết bài vào vở. trích trong bài "Khuất phục tên cướp biển". * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số HS soát lỗi tự bắt lỗi. lỗi ra ngoài lề. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:15p’ * GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 - 1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. ở phiếu đã viết sẵn bài tập lên bảng. - Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền vào vở. - Phát phiếu lớn và bút cho HS. ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - HS làm xong dán phiếu lên bảng. - Bổ sung. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên - GV nhận xét, chốt ý đúng. phiếu: 4. Củng cố – dặn dò:3p’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhận số tự nhiên với phân số II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:5p’ - 1HS lên bảng giải bài. - HS nhận xét bài bạn. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài:2p’ - HS lắng nghe. b) Luyện tập:30p’ Bài 1 : + HS nêu đề bài. - HS nêu đề bài. 2 + Quan sát. + GV ghi phép tính: x5 =? 9. + Phép tính trên có đặc điểm gì ? + Hãy viết số 5 dưới dạng phân số ?. + là phép nhân 1 phân số với 1 STN.. - Phép tính này có đặc điểm gì ? + Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách làm. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài.. + Đây là phép nhân 1 phân số với 1 PS. + Quan sát GV hướng dẫn mẫu.. + GV ghi phép tính :. 2x. - HS nêu 5 =. 5 . 1. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS nêu đề bài.. 3 =? 7. + Phép tính trên có đặc điểm gì ? + Hãy viết số 2 dưới dạng phân số ? - Phép tính này có đặc điểm gì ? + H/ dẫn HS cách thực hiện như SGK. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. * Bài 3 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. * Bài 5 : + Gọi HS đọc đề bài.. + Quan sát. Trả lời, + Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thầm đề. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. lớp đọc thầm đề, làm vào vở. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Đề bài cho biết gì? + Trả lời câu hỏi. + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm + HS thực hiện vào vở. như thế nào? - Suy nghĩ làm vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. 4. Củng cố - dặn dò:3p’ ? Muốn nhân phân số ta với số tự nhiên làm như thế nào ? 2HS nhắc lại. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận Cn trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt câu kể Ai là gì ? Với từ ngữ cho trước làm CN (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai là gì ? (1, 2, 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai là gì ? ( 3 , 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn ở bài tập1 (phần luyện tập) III. Hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 5p’Chữa bài tập 3 HS thực hiện -GV nhận xét 2 HS đứng tại chỗ đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài:2p’ Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ:10p’ Bài 1: - HS mở SGK đọc nội dung và trả lời - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi. câu hỏi bài tập 1. - HS tự làm bài. + HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm. - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu + Đọc lại các câu kể: kể Ai là gì ? Các em sẽ cùng tìm hiểu. Bài 2 : - HS tự làm bài. -1 HS làm bảng, lớp gạch bằng chì vào - HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm. bạn Bài 3 : + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, biết điều gì ? tên địa danh và tên của sự vật. + Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào - Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ tạo thành là do 1 ngữ ? như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông. - Chủ ngữ câu còn lại do cụm danh từ + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?cho ta tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh) biết sự vật sẽ được thông báo về đặc + HS lắng nghe. điểm tính chất ở vị ngữ trong câu + Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành. + Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? + Phát biểu theo ý hiểu. c. Ghi nhớ:5p’ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập:15p’ Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. + HS thực hiện theo 2 ý sau: - Tìm các câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. - HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 4 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV chữa bài Bạn Lan Người Cô giáo Trẻ em. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt.. - HS đọc. - Lắng nghe để nắm cách thực hiện. - Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - Chữa bài (nếu sai). HS đọc yêu cầu Học sinh làm bài là tương lai của đất nước là người mẹ thứ hai của em là người Hà Nội là vốn quý nhất. Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung, TLCH: - 1 HS đọc. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. ? Trong các dòng này đã cho biết bộ + Trong các dòng đã cho biết bộ phận phận gì ? chủ ngữ ? Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm - Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm bộ phận nào? bộ phận vị ngữ. ? Muốn tìm bộ phận vị ngữ em cần đặt + Chúng ta cần đặt câu hỏi: Là gì ? Để câu hỏi như thế nào? tìm vị ngữ. - HS tự làm bài. - Tự làm bài - Trong một chủ ngữ có thể đặt với nhiều vị ngữ khác nhau. - HS đọc bài làm. - 3 - 5 HS trình bày. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 4. Củng cố – dặn dò:3p’ - Trong câu kể Ai là gì ? Chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến 5 câu) IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. KHOA HỌC. NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt độ để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. - GD HS thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc III. Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra: 5p’ 2.Ổn định tổ chức: + Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ? + Chúng ta không nên làm những việc gì để bảo vệ đôi mắt ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài:2p’ b. Tìm hiểu bài :30p’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Mục tiêu: nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp. Biết sử dụng từng nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh * Cách tiến hành B1: Cho học sinh kể tên một số vật nóng - Học sinh kể : nước sôi, bàn là,.....; lạnh thường gặp Nước đá, tuyết...... B2: H/S quan sát hình 1 và trả lời : cốc - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; nước nào có nhiệt độ cao nhất ? Thấp Cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất - Học sinh nêu nhất ? B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về các - Nhận xét và bổ xung - HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn.... - GV giảng và hỏi tiếp : Một vật có thể là nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc vật nóng so với vật này nhưng lại là vật nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt nước đá. độ cao hơn vật lạnh. Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất ? Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế * Mục tiêu: biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ - Học sinh quan sát và theo dõi * Cách tiến hành B1: Giới thiệu về hai loại nhiệt kế - Thực hành làm thí nghiệm theo Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B2: Thực hành đo nhiệt độ nhóm: Đo nhiệt độ cơ thể người; Đo - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nhiệt độ của cốc nước sôi, cốc nước nghiệm đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử đá dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. - GV Cầm các loại nhiệt kế và giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : nhiệt - Đại diện nhóm báo cáo kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí. - Gọi học sinh báo cáo kết quả - Vài em đọc - Giáo viên nhận xét và kết luận - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết 4. Củng cố - Dặn dò :3p’ + Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? + Có những loại nhiệt kế nào ? - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn:1/ 3 / 2012 Ngày dạy:……………….. Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 KỂ CHUYỆN. NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cảu câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Những chú bé không chết ". - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: + Giới thiệu câu truyện, nhân vật trong câu truyện, diễn biến câu truyện. + Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung. + Cách kể (Giọng điệu, cử chỉ ) + Khả năng hieu câu chuyện của người kể. III. Hoạt động dạy - học: 1. KTBC:5p’ 2.Ổn định tổ chức: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài:2p’ b. Hướng dẫn kể chuyện.10p’ * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - 2 HS đọc. + Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc + Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. thầm về yêu cầu tiết kể chuyện. * GV kể câu chuyện "Những chú bé không - HS lắng nghe. chết " * Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc phần chữ SGK. ghi ở dưới mỗi bức truyện * Kể trong nhóm:10p’ - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - Thực hiện yêu cầu. - HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả + HS lắng nghe. lời các câu hỏi trong yêu cầu 3. + Một HS hỏi 1 HS trả lời. + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật ở mỗi bức tranh. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện . * Kể trước lớp:10p’ - Tổ chức cho HS thi kể. + HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. chí đã nêu 4. Củng cố – dặn dò:3p’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TẬP ĐỌC. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Gió vào xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim, ướt áo, mưa tuôn, mưa xối chưa cần thay, mau khô thôi… - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. 2. Đọc - Hiểu: - Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tiểu đội,... - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Tranh ảnh chụp về cảnh các đoàn xe hoặc những con đường ở Trường Sơn những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 5p’ HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài:2p’ - HS quan sát. - Bức tranh chụp về cảnh ô tô của ácc anh bộ đội ta băng băng trên con đường b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu Trường Sơn đầy khói lử và bom đạn. bài: - HS đọc theo trình tự: * Luyện đọc:10p’ + Khổ 1: Không có … nhìn thẳng - 4 HS đọc từng khổ thơ của bài. + Khổ 2: Nhìn thấy … vào buống lái - HS đọc toàn bài. + Khổ 3: Không cần kính ... khô thôi. + Khổ 4: Những chiếc xe ... kính vỡ rồi. - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm - Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. ở một số câu thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - HS lắng nghe. * Tìm hiểu bài:12p’ - HS đọc 3 khổ khổ đầu trao đổi và trả - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi lời câu hỏi. theo cặp và trả lời câu hỏi. ? Những hình ảnh nào trong bài nói lên + Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi; tinh thần dũng cảm và hăng hái của các Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, chiến sĩ lái xe ? nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, ừ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Khổ thơ 1, 2, 3 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính khổ thơ. - HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?. thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa - Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm và lòng hăng hái của các anh chiến sĩ lái xe. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới. Bắt tay qua của kính vỡ rồi. Đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. + Nói lên tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ lái xe rất sâu đậm. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp.. ? Khổ thơ này có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của khổ thơ 3. - HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài. - 2 HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm:8p’ - HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi - HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. để tìm ra cách đọc. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ. - Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ. - Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc và cả bài thơ. diễn cảm cả bài. - Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố – dặn dò:3p’ ? Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TOÁN. TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Vẽ sắn hình vẽ như SGK lên bảng. Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:5p’ - HS trả lời, HS khác nhận xét bài bạn. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài:2p’ b) Giới thiệu cách tìm phân số của một - HS chú ý nghe giảng. số: 10p’ 1 + GV hỏi lại HS về kiến thức đã học. + Tính nhẩm để nêu kết quả : của 1 3 + Chẳng hạn : của 12 quả cam là mấy 12 quả cam là : 12 : 3 = 4 quả 3 quả cam? + Quan sát tìm cách tính. + GV nêu bài toán SGK: + HS quan sát: ? ngôi sao. 12 ngôi sao - Gợi ý để HS nhận thấy nhân với 2 thì được có thể tìm. 1 số ngôi sao 3. 2 số ngôi sao. Từ đó 3. + HS lắng nghe. - Nêu cách giải.. 2 số ngôi sao trong băng giấy 3. theo các bước sau : 1 số ngôi sao trong băng giấy. 3 2 + Tìm số ngôi sao trong băng giấy. 3. + Tìm. + Ghi bảng : -. 1 số ngôi sao trong băng giấy là: 3. 12 : 3 = 4 ( ngôi sao ) 2 - số ngôi sao trong băng giấy là: 3. 4 x 2 = 8 ( ngôi sao ) Lop4.com. 2 số ngôi sao trong băng giấy là: 3 2 12 x = ( 8 ngôi sao ) 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS nêu cach giải và tính ra kết quả. ? Vậy muốn tìm. 2 của 12 ta làm như thế 3. nào? + HS làm một số ví dụ về tìm phân số của một số ?. - Muốn tìm. 2 của 12 ta lấy 12 nhân 3. 2 3. với . - Tìm. 3 3 của 15; Ta có : 15 x = 9 5 5. - Tìm. 2 2 của 18 ; Ta có : 18 x = 12 3 3. + GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại. c) Luyện tập:20p’ - HS nêu đề bài, làm vào vở. Bài 1 : - 1 HS làm bài trên bảng + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn. - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + 1 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH. + HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? ? Muốn tính chiều rộng sân trường ta làm - HS thực hiện vào vở. như thế nào ? - 1 HS lên bảng giải bài. - Lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS lên bảng giải bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS nêu đề bài Bài 4* : - Lớp làm vào vở. + HS nêu đề bài. - 1HS làm bài trên bảng - HS tự làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn. - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. 4. Củng cố - Dặn dò:3p’ -Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn:2 / 3 / 2012 Ngày dạy:……………….. Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. - GD HS có thái độ gần gũi yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối. Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây cối định tả . Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả III. Hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 5p’ 2 HS lên bảng thực hiện. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: 2p’ b. Hướng dẫn làm bài tập:30p’ Bài 1: - 2 HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu - 2 HS đọc. cầu. + HS chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và miêu tả cây hồng nhung, đó có thể là cây thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả hồng nhung được trồng ở trường hoặc ở cây hồng nhung theo 2 cách như yêu nhà cầu. + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) + Chú ý nghe giảng. cho bài văn. - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn - Tiếp nối trình bày, nhận xét. đạt. - Nhận xét chung. - Nhận xét cách mở bài của bạn. Bài 2 : - HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu - 2 HS đọc, trao đổi, thực hiện viết cầu. đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như + HS chỉ viết đoạn mở bài theo kiểu gián yêu cầu tiếp cho bài văn miêu tả cây về một trong + Chú ý nghe giảng ba cây mà đề bài gợi ý. + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2-3 câu không nhất thiết - Tiếp nối trình bày, nhận xét. phải viết dài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, + Nhận xét bài bạn. diễn đạt + Nhận xét chung. Bài 3 : - HS đọc đề bài. - 1HS đọc. + GV kiểm tra HS về sự chuẩn bị quan sát + Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn một loại cây em thích và vật thật là những bị của các tổ viên. + Quan sát tranh, trao đổi trả lời các loại cây mà HS mang theo. + GV treo tranh một số loại cây lên bảng. câu hỏi. + HS lắng nghe. HS trả lời câu hỏi SGK. + GV nhận xét về câu trả lời của HS. Bài 4 : - 1 HS đọc - HS đọc đề bài. - HS nghe GV gợi ý. +HS viết một đoạn mở bài theo một trong - Trao đổi để hoàn thành đoạn văn. hai cách dựa theo bài tập 3. + HS trao đổi và viết đoạn văn mở bài. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. + HS phát biểu. - Nhận xét cách mở bài của mỗi bạn. - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay. 4. Củng cố – dặn dò:3p’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Giới thiêu về một cái cây và qua đó nêu lên tác dụng của cái cây đó. - Dặn HS chuẩn bị bài sau IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KỸ THUẬT. CHĂM SÓC RAU HOA(tiết 2). I. Mục tiêu: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 5p’ Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a) Giới thiệu bài.2p’ - HS d ba b) Hướng dẫn cách làm:30p’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS chăm sóc rau, hoa ở tiết 1 - GV yêu cầu HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc; mục đích và cách tién hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa: - Phân công vị trí và nhiệm vụ thực hành cho HS - Yêu cầu HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: - Gợi ý để HS đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chí sau: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ. + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định - GV đánh giá, nhận xét kết quả học tập của HS. 4. Nhận xét- dặn dò:3p’. Hoạt động của học sinh. - HS nêu. - HS khác bổ sung. - HS lắng nghe. - HS tiến hành chăm sóc cây rau, hoa. - Thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ, tay chân… - Cả lớp. - HS tự đánh giá công việc của mình, đánh giá công việc lẫn nhau theo tiêu chí. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×