Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

qui trinh day cac phan mon tieng viet tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.4 KB, 13 trang )

Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

QUY TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT
LỚP 2, 3, 4, 5
LỚP 2 + 3
I. KỂ CHUYỆN ( LỚP 2)
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện: Sử dụng tranh minh hoạ ở SGK để gợi mở, hướng
dẫn HS kể lại từng đoạn của câu chuyện
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV hoặc HS đọc yêu cầu của bài.
- Kể chuyện trong nhóm:
+ HS quan sát SGK đọc thầm câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của câu chuyện trước nhóm. Cần tổ chức sao
cho mỗi HS đều được kể lại nội dung của các đoạn.
- Kể chuyện trước lớp:
+ Sau mỗi lần cho HS tập kể, cả lớp và GV nhận xét:
* Về nội dung: Kể đã đủ ý chưa? Kể có đúng trình tự khơng?
Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp khơng? Đã biết kể
bằng lời của mình chưa?
Về cách thể hiện: Kể có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt chưa? Giọng kể có thích hợp chưa?
+ Nên khuyến khích cho HS kể bằng ngơn ngữ tự nhiên của các em, tránh đọc
thuộc lịng câu chuyện.
+ Có thể sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng hoặc gợi nhận xét, cảm nghĩ của
HS về nhân vật hoặc câu chuyện.
* Kể tồn bộ câu chuyện:
Có thể chọn 1 trong 2 hình thức:


- HS kể tồn bộ câu chuyện.
- HS kể nối tiếp theo đoạn.
Sau mỗi lần kể tổ chức cho HS nhận xét về các nội dung ở trên.
Đối với lớp HS khá giỏi có thể yêu cầu phân vai, dựng lại câu chuyện.
Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Nhớ và làm
theo lời khuyên của câu chuyện.

Trang 1


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

II. TẬP ĐỌC (TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN LỚP 3)
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài đọc tiết trước kết hợp trả lời câu hỏi để củng cố kĩ năng đọc hiểu.
B. Dạy bài mới:
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc nối tiếp từng câu
Lần 1 đọc liền mạch, hướng dẫn HS đọc đúng tiếng, từ.
Lần 2 đọc lơ-gíc.
- Đọc từng đoạn trước lớp: GV có thể chia đoạn cho HS đọc.
+ Lần 1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài: liền mạch
+ Lần 2: Đọc cuốn chiếu - hướng dẫn cho HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện

tình cảm qua giọng đọc. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn
và ghi bảng.
+ Lần 3: Đọc nối tiếp liền mạch.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ HS có thể đọc theo nhóm đơi.
+ GV theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng
- Thi đọc giữa các nhóm:
+ Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài. + Cả lớp và GV
nhận xét và đánh giá.
* Lưu ý: Lớp 3 không thi đọc.
- Hướng dẫn đọc đồng thanh: đoạn, bài.
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn và trao đổi về nội dung.
Tìm hiểu bài dựa theo câu hỏi gợi ý SGK (có thể dẫn dắt gợi mở, điều chỉnh cho
sát đối tượng HS).
Chọn từ "đắt" hoặc từ trọng tâm, cụm từ, câu để ghi bảng.
4. Luyện đọc lại/ học thuộc lòng:
- GV đọc mẫu, lưu ý giọng điệu của từng nhân vật hoặc giọng đọc của đoạn.
- GV tổ chức cho HS đọc lại toàn bài: nhiều HS đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc. Uốn nắn cách đọc cho HS.
- Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
(Một số câu văn, thơ đặc biệt GV cần đánh dấu chỗ nhấn giọng hoặc ngắt giọng
để giúp HS nắm được cách đọc. Chú ý hướng đẫn HS đọc một cách tự nhiên.)
- Luyện đọc thuộc lòng (nếu SGK yêu cầu).
* Lưu ý: Đối với lớp 3: Phần kể chuyện (20 phút)
- GV giao nhiệm vụ
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ các đoạn của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh dựa vào các câu hỏi gợi ý.
Sau mỗi lần học sinh kể tổ chức cho học sinh nhận xét theo các yêu cầu về nội

dung, diễn đạt, cách thể hiện.
Trang 2


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

- Tổ chức cho HS thực hiện bằng các hình thức thích hợp (kể chuyện trong
nhóm, kể chuyện trước lớp, kể chuyện tiếp sức, phân vai,…)
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
III. CHÍNH TẢ
A. Kiểm tra bài cũ:
HS nghe - viết một số từ ngữ khó đã được luyện tập ở tiết chính tả trước
hoặc nghe viết một số từ ngữ thường mắc lỗi phổ biến ở địa phương.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu của bài chính tả.
2. Hướng dẫn chính tả: nghe - viết
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS đọc bài chính tả sẽ viết trong sách giáo khoa.
- Gợi ý để HS nắm nội dung chính tả của bài viết qua các câu hỏi (có thể chỉ cần
một câu hỏi).
- Hướng dẫn cách trình bày bài, lưu ý các hiện tượng chính tả trong bài (dùng
phương pháp phân tích ngơn ngữ).
3. Viết chính tả:
- GV đọc toàn bài cho HS bao quát nội dung bài viết.
- HS nhìn viết hoặc GV đọc cho HS nghe - viết: Mỗi câu hoặc một cụm từ
thường được đọc 3 lần: Lần một đọc chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại 2 lần

cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
- Đọc tồn bài cho HS sốt lại bài viết.
4. Chấm và chữa bài chính tả.
- GV chọn một số bài để chấm: Đối tượng là:
+ Những HS đã đến lượt chấm bài.
+ Những HS hay mắc lỗi trong bài viết.
- GV nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi.
- GV giúp HS kiểm tra và chữa lỗi:
+ HS đối chiếu bài viết của mình.
+ HS đối chiếu với bài viết trên bảng của GV (nhìn chép).
+ GV đọc từng câu và chỉ dẫn cách viết những chữ dễ sai.
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả âm - vần: Làm bài tập bắt buộc và một
trong các bài tập lựa chọn.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Giúp HS chữa một phần bài tập làm mẫu (chữa trên bảng hoặc làm bảng con).
- HS làm bài vào bảng con hoặc vào vở. GV uốn nắn.
- Chữa tồn bộ bài tập.
6. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
Trang 3


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

- Lưu ý những trường hợp dễ viết sai chính tả trong bài và yêu cầu về nhà luyện
tập lại.
* Đối với tiết chính tả nhìn – chép: Giáo viên chép đoạn viết lên bảng, GV, HS
đọc đoạn chép trên bảng. Các bước thực hiện tương tự tiết chính tả nghe - viết.
IV. TẬP VIẾT
A. Kiểm tra bài cũ:

HS viết chữ hoa, các cụm từ hoặc câu ứng dụng mới học hoặc GV nhận
xét bài tập viết đã chấm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu nội dung và yêu cầu của tiết dạy: Ghi bảng: Bài số..., nội dung viết.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về mẫu chữ cái viết hoa (về cấu tạo, đặc
điểm của nét chữ).
- Hướng dẫn quy trình viết chữ trên khung chữ, trên dịng kẻ: quy trình viết, nối
liền các nét, chỗ đánh dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
* Luyện viết chữ hoa:
Củng cố cách viết chữ hoa trọng tâm (GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS tập viết trên bảng con - GV nhận xét , uốn nắn.
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- GV giới thiệu hoặc gợi ý cho HS nhận biết.
- GV hướng dẫn cách viết tên riêng (chú ý khoảng cách hoặc nét nối chữ hoa với
chữ viết thường).
- GV viết mẫu (kết hợp nhắc lại cách viết).
HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng.
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ứng dụng.
- HS luyện viết tiếng từ có chữ viết hoa.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu (nội dung viết: Chữ viết hoa, cụm từ hoặc câu ứng dụng và số
dòng luyện viết).
- Hướng dẫn HS viết vào vở: Cần lưu ý về tư thế ngồi, cách cầm bút,...
4. Chấm chữa bài:
Từ 5 - 7 bài, nhận xét.

5. Củng cố - dặn dò: Nhấn mạnh nội dung, yêu cầu của tiết học. Dặn dò HS
luyện tập ở nhà.

Trang 4


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

V. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước hoặc kiểm tra các bài tập ở nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
GV tổ chức cho HS thực hiện trình tự từng bài tập trong SGK:
- Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- HS giải một phần bài tập làm mẫu.
- HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
3. Tổ chức trao đổi, nhận xét kết quả.
Rút ra những điểm ghi nhớ về kiến thức.
4. Củng cố - dặn dò: Chốt lại những kiến thức và kĩ năng cần nắm vững ở bài
luyện tập. Yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.

VI. TẬP LÀM VĂN
A. Kiểm tra bài cũ.
Học sinh làm lại bài ở tiết trước hoặc nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
kiến thức, kĩ năng ở tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt các bài tập:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập (bằng câu hỏi, bằng lời giải thích).
- Giúp học sinh làm mẫu một phần bài tập.
- Học sinh làm bài tập
- Tổ chức trao đổi, nhận xét kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức.
3. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung kiến thức và kĩ năng đã học, nêu yêu cầu
hoạt động tiếp nối.

Trang 5


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

LỚP 4 + 5
I. TẬP ĐỌC
A. Bài cũ:
Kiểm tra đọc kết hợp đọc hiểu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đề.
Đối với bài Tập đọc mở đầu một chủ điểm mới giáo viên cần giới thiệu
một vài nét chính về chủ điểm đó.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn đọc
* Luyện đọc tiếp nối từng đoạn
+ Lần 1: HS đọc liền mạch
Luyện đọc tiếng, từ, câu khó.
+ Lần 2: HS đọc cuốn chiếu - giải nghĩa từ khó: có thể từ ở phần chú giải hoặc
những từ mới,...

+ Lần 3: HS đọc liền mạch.
* HS đọc theo cặp.
* HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV chia bài thành đoạn đọc hiểu .
- Có thể đọc thành tiếng hoặc đọc thầm (có định hướng) lần lượt giải quyết các
câu hỏi SGK. Chọn từ để giảng và trả lại văn cảnh, ghi bảng.
- Có thể ghi ý chính lên bảng.
4. Luyện đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc của đoạn, bài.
- HS đọc lại bài.
- Luyện đọc điễn cảm 1 đoạn.
- HS thi đọc trước lớp. nếu bài có phân vai thì để cho HS tự chọn vai.
5. Củng cố:
- GV nêu câu hỏi rút ra nội dung chính của bài - ghi bảng.
* Dặn dò: Học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

Trang 6


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

II. KỂ CHUYỆN
DẠY BÀI:
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC NGHE, C C;
đà chứng kiến hoặc tham gia
A. Bi c:
Nờu th loại truyện, kể lại truyện hôm trước đã học kết hợp trả lời câu hỏi.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập (dựa vào gợi ý SGK).
a. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- HS đọc đề - GV viết đề lên bảng
- Gạch chân những chữ trong đề bài để giúp HS xác định đúng yêu cầu.
- HS đọc lần lượt gợi ý SGK.
- Lưu ý HS những truyện nào có trong SGK, truyện nào khơng có trong SGK,
khuyến khích HS tìm những câu chuyện ở ngoài.
- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mà mình định kể.
b. HS thực hành kể chuyện - trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp (trao đổi về nhân vật chính, tính cách của nhân vật hoặc
nêu ý nghĩa câu chuyện).
- Thi kể chuyện trước lớp:
+ GV dán tiêu chí đánh giá lên bảng
+ HS kể
+ HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật.
+ HS đánh giá, nhận xét theo 3 tiêu chí.
+ HS bình chọn bạn kể chuyện hay, bạn chọn được chuyện hay, bạn ham đọc
sách báo nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị tiết sau.

Trang 7


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

DẠY BÀI: KĨ CHUN VõA NGHE TR£N LíP

A. Kiểm tra bài cũ
Học sinh kể chuyện hoặc một phần của câu chuyện đÃ
đợc học ở tiết kể chuyện hôm trớc, kết hợp trả lời câu hỏi về
nội dung câu chun.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi
2. Häc sinh nghe kĨ chun
- GV kĨ lÇn 1 – Híng dÉn mét sè từ khó.
- GV kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ
3. Học sinh kể chuyện:
- Học sinh thảo luận tìm hiĨu néi dung tranh
- GV ghi néi dung tranh lªn bảng (ghi ngắn gọn, đủ ý).
- Học sinh kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm Giáo viên hớng
dẫn học sinh kể kết hợp trao đổi tình tiết, ý nghĩa câu
chuyện.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm Giáo viên gắn tiêu chí đánh
giá lên bảng.
- Học sinh kể từng đoạn nối tiếp trớc lớp, kể kết hợp tranh minh
hoạ.
- Học sinh kể chuyện (không dựa vào tranh).
- Học sinh kể toàn bộ câu chuyện kết hợp trao đổi ý nghĩa,
nội dung câu chuyện.
4. Học sinh tìm hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện:
- Nói về nhân vật chính. Nêu câu hỏi tại sao?
- Nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên ghi ý nghĩa lên bảng Học sinh liên hệ
5. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Dặn dò
* Lu ý:

+ i vi bi nghe k: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện đúng
theo yêu cầu sách giáo khoa.
+ Đối với kiểu bài đã nghe, đã đọc; chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia: Cần
chuẩn bị trước một tuần, Giáo viên cần hướng dẫn kĩ để học sinh ở mọi trình độ
đều tìm được truyện phù hợp, theo khả năng của mình.

Trang 8


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

III. CHÍNH TẢ
A. Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng lớp, bảng con, vở nháp: Viết từ ngữ khó của bài chính tả
hơm trước, từ hay mắc lỗi phổ biến liên quan đến bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài viết chính tả và bài tập chính tả.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Chính tả nghe viết:
- HS đọc bài chính tả SGK: đọc cả bài.
- Nêu câu hỏi để HS nắm được nội dung chính của bài viết.
- Hướng dẫn nhận xét bài chính tả: cách trình bày, một số hiện tượng chính
tả,...theo quy ước: tên riêng, văn bản, theo từ vựng, ngữ nghĩa,...
- Học sinh viết bảng con những từ dễ viết sai.
- GV đọc toàn bài viết .
- GV đọc cho HS viết từng câu ngắn hoặc từng cụm từ (2 - 3 lần).
- GV đọc toàn bài viết cho HS sốt lại.
b. Chính tả nhớ - viết:
- Học sinh nhớ lại nội dung bài đã học thuộc lòng, Giáo viên hoặc học sinh đọc

đoạn cần viết, cho học sinh mở sách đọc thầm, phát hiện các hiện tượng chính
tả. Khi viết mới gấp sách lại.
Các bước còn lại thực hiện tương tự như chính tả nghe viết.
4. Chấm - chữa bài.
- Chấm từ 5 - 7 bài: Đó là những em chưa được chấm, viết hay sai,...
Trong khi GV chấm bài của bạn HS tự xem lại bài viết của mình.
- Nhận xét, phát hiện lỗi sai thường mắc. GV giúp HS chữa lỗi.
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a. Bài tập lựa chọn: Chọn nội dung phù hợp.
b. Bài tập bắt buộc:
- GV giúp HS nắm yêu cầu (có thể hỏi hoặc giải thích thêm đối với bài khó),
làm mẫu nếu cần.
- HS làm bảng con, vở theo hình thức: cá nhân, nhóm, lớp.
- Chữa tồn bộ bài tập.
6. Củng cố - dặn dò:
Lưu ý những trường hợp viết sai để HS về nhà luyện tập thêm.

Trang 9


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hnh ni b)

IV. LUYện từ và câu
Loại bài: Lý thuyết
A. Bµi cị:
KiĨm tra néi dung tiÕt tríc.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiệu bài:
Gv nêu yêu cầu tiết học.
2. Hình thành khái niệm:

a. Phân tích ngữ liệu:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập:
+ Học sinh đọc thầm yêu cầu của bài
+ Giáo viên hớng dẫn thêm nếu thấy cần thiết.
+ Làm mẫu một phần bài tập
+ Tỉ chøc thùc hµnh: Häc sinh cã thĨ lµm viƯc cá nhân,
nhóm, có thể sử dụng vở, phiếu học tập.
+ Nhận xét, đánh giá
+ Tổng hợp ý kiến
b. Ghi nhớ kiến thức:
Học sinh đọc thầm, nhắc lại ghi nhớ, vận dơng ghi nhí.
3. Lun tËp, thùc hµnh
- Gióp häc sinh nắm vững yêu cầu bài tập
- Tổ chức thực hiện
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Kiến thức trọng tâm
- Yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà.
* Đối với loại bài thực hành:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn thực hành: Thực hiện tơng tự mục a. Phân tích
ngữ liệu loại bài lý thuyết.

Trang 10


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

MƠN: TẬP LÀM VĂN
A. Bµi cị: KiĨm tra bµi tiÕt tríc

B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi
2. Híng dÉn học sinh hình thành kiến thức và luyện tập:
a. Đối với loại bài hình thành kiến thức:
+ Hớng dẫn nhận xét:
- Dựa vào câu hỏi và bài tập của mục nhận xét trong sách giáo
khoa giáo viên giúp học sinh nhận diện các loại văn thông qua
khảo sát, thảo luận trả lời câu hỏi để rút ra những đặc điểm
cần ghi nhí.
+ Híng dÉn häc sinh ghi nhí:
- Häc sinh ®äc kÜ néi dung mơc ghi nhí s¸ch gi¸o khoa sâu đó
nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
+ Hớng dẫn học sinh luyện tập:
- Đọc hiểu yêu cầu của bài tập (giáo viên có thể gợi ý thêm bằng
câu hỏi hoặc giải thích để học sinh hiểu đợc yêu cầu của
đề).
- Thực hành luyện tập theo từng yêu cầu của bài tập. Có thể
làm mẫu (nếu cần).
- Học sinh lần lợt thực hành các bài tập (theo 2 hình thức nói
viết). Tổ chức bằng các hình thức: nhóm đôi, cá nhân, lớp,
làm vào vở hoặc giấy nháp, bảng con..
- Nêu kết quả, nhận xét, ghi điểm.
b. Đối với loại bài luyện tập thực hành:
Dựa vào mục đích yêu cầu của bài dạy để giáo viên tổ chức
thực hiện các yêu cầu theo trình tự hớng dẫn học sinh luyện
tập ở kiểu bài hình thành kiến thức hoặc hớng dẫn hớng dẫn
lần lợt từng gợi ý sách giáo khoa với các hinh fthức nói viết.
3. Củng cố dặn dò.
- Kiến thức trọng tâm cần nhớ.
- Cần dặn kĩ nội dung tiết sau để học sinh làm bài tốt hơn.

Dạy tiết trả bài cần lu ý:
1. Nhận xét bài lµm cđa häc sinh:
+ Giúp học sinh xác định u cầu của đề:
- Giáo viên ghi đề lên bảng – H xác định yêu cầu của đề.
- Nêu rõ ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện yêu cầu của đề:
Trang 11


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

. Bố cục, trình tự, nét nổi bật
. Chữ viết, cách trình bày bài văn
. Cơng bố kết quả, điểm, biểu dương những bài viết hay, có sáng tạo,
những em có nhiều tiến bộ.
2. Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- Trả bài làm cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm tồn bài của mình.
- Hướng dẫn chữa lỗi:
. Lỗi sai phổ biến của cả lớp như nội dung, bố cục, cách dùng từ đặt câu
(cụ thể).
. Học sinh tự sửa lỗi trong bài (viết ở dưới).
. Đổi vở để kiểm tra
3. Hướng dẫn học sinh cách viết văn hay:
- Giáo viên đọc một bài văn hay (có thể lấy bài viết của học sinh hay một bài
văn mẫu).
- Học sinh trao đổi nhận xét: Các biện pháp, bố cục, câu,…
4. Hướng dẫn học sinh chọn - viết một đoạn trong bài làm cho tốt hơn (có thể
là mở bài hoặc một đoạn ở thân bài) có thể do mắc lỗi chính tả, cách dùng từ
chưa đúng, câu chưa rõ ý,…
Có thể tổ chức bằng nhiều hình thức: Thi viết mở bài hay, dùng từ hay,…


Trang 12


Quy trình dạy học mơn Tiếng Việt (Tài liệu lưu hành nội bộ)

Trang 13



×