Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Xuân Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.09 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn: Toán . Tiết 1 . Tuần 16 Thứ hai /14/12/2009 Tên bài dạy : Luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :5ph Bài 1,2/84 B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn luyện tập :30ph Bài 1(dòng 1,2)( dòng 3 Hs khá, giỏi) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vở *Bài 3HS khá, giỏi - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. + Muốn biết trong cả ba tháng trung - HSTL bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ? + Sau đó ta thực hiện phép tính gì ? - HSTL - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở * Bài 4HS khá,giỏi - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi : - HS đọc đề + Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng - HSTL ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - GV giảng lại bước làm sai trong bài. C. Củng cố -Dặn dò :2ph Bài sau : Thương có chữ số 0.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Toán . Tiết 2. Tuần 16 (Thứ ba: 15/12/2009) Tên bài dạy : Thương có chữ số 0 . I.Mục tiêu : - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương . II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A. Bài cũ : 5ph Bài 1a, 2 /85 B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia :10ph a) Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương). - GV viết lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV hướng dẫn lại. + Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7. b) Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương). - GV viết lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - Hướng dẫn lại cách tính + Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1. 3. Luyện tập :20ph Bài 1:( dòng1,2)( dòng3 HS khá, giỏi) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.(2 dòng đầu) * Bài 2 ( hS khá,giỏi) : Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. * Bài 3 HS khá,giỏi :Yêu cầu HS đọc đề bài. - Phân tích đề và giải - Yêu cầu HS làm bài. C. Củng cố - Dặn dò :3ph Bài sau : Chia cho số có ba chữ số .. Lop4.com. Hoạt động của HS. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HSTL - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HSTL - HS lắng nghe - HSTL - HS làm bảng con - 1 HS đọc. -HS lên bảng làm bài,làm VBT - 1 HS đọc. - HS giải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Toán . Tiết 3. Tuần 16(Thư tư :16/12/2009) Tên bài dạy : Chia cho số có ba chữ số . I. Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia một số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư) II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A.Bài cũ :5ph Bài 3/85 B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia :12ph a) Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết). - GV viết lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV hướng dẫn lại. + Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? b) Phép chia 8469 : 241 (trường hợp chia có dư). - GV viết lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - Hướng dẫn lại cách tính + Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 3. Luyện tập :18ph Bài 1a(1b HS khá, giỏi) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. -Kết quả: 5 ; 5( dư 165) Bài 2b( 2a HS khá, giỏi) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. *Bài 3 HS khá, giỏi - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. C. Củng cố - Dặn dò :3ph -Cách chia số có ba chữ số Bài sau : Luyện tập. Lop4.com. Hoạt động của HS. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HSTL. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS lắng nghe - HSTL. - Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm BC. - HSTL - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Toán . Tiết 4. Tuần 16 Tên bài dạy : Luyện tập I. Mục tiêu : Biết chia cho số có ba chữ số . II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A.Bài cũ :5ph Bài 1a,3/86 B.Bài mới : 1. Giới thiệu :2ph 2. Hướng dẫn luyện tập :30ph Bài 1a( 1b HS khá,giỏi) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì ? +Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải.. * Bài 3 (HS khá, giỏi) Y/C HS nêu cách tính C. Củng cố - Dặn dò :3ph Bài sau : Chia cho số có ba chữ số (tt).. Lop4.com. (Thứ năm :17/12/2009). Hoạt động của HS. - HSTL - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - 1 HS đọc. - HSTL - HSTL -HS lên bảng làm bài, cả lớplàm VBT. Tóm tắt Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : ... hộp ? Bài giải Số gói kẹo có tất cả là : 120 x 24 = 2880 (gói kẹo) Nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo thì cần số hộp là : 2880 : 160 = 18 (hộp) ĐS : 18 hộp. HS làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Toán . Tiết 5 . Tuần 16. (Thứ sáu: 18/12/2009 ) Tên bài dạy : Chia cho số có ba chữ số (tt). I. Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số .( chia hết và chia có dư) II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ :5ph Bài 2/87 B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia :12ph a) Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết). - GV viết lên bảng phép chia trên, yêu cầu - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. HS thực hiện đặt tính và tính. - GV hướng dẫn lại. + Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Là phép chia hết. b) Phép chia 80120 : 245 (trường hợp chia có dư). - GV viết lên bảng phép chia trên, yêu cầu - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. HS thực hiện đặt tính và tính. - Hướng dẫn lại cách tính - HS lắng nghe + Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết - HSTL hay phép chia có dư ? - Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. - HS làm vào vở. 3. Luyện tập :18ph Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HSTL - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài 2b( 2a Khá,giỏi) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HSTL - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở b) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 * Bài 3( HS khá, giỏi): x = 306 - Gọi HS đọc đề. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề và tóm tắt - Yêu cầu HS giải vào vở bài tập - HS giải vào vở. C.Củng cố -Dặn dò : Bài sau : Luyện tập. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Luyện từ và câu . Tiết 1 . Tuần 16( Thứ ba/ 15/12/2009) Tên bài dạy : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi -Trò chơi I. Mục tiêu : Biết dựa vào mục đích , tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc ( bt1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ cónghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm ( BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể ( BT3) II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu khổ to, bút dạ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :5ph - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu hỏi : một - HS thực hiện yêu cầu câu với người trên, một câu với bạn, một câu với người ít tuổi hơn mình. + Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép - HSTL lịch sự cần phải chú ý điều gì ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 3ph 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1:10ph - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu - Hoạt động trong nhóm 4 HS hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về trò HS. chơi mà em biết. Bài 2:10ph - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS. Yêu cầu HS - Hoạt động trong nhóm. hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Bài 3 10Ph - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - Gọi HS trình bày. - 3 cặp HS trình bày. * Lời giải đúng : a, Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. b, Chơi với lửa. - Chơi dao có ngày đứt tay. - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. C. Củng cố -Dặn dò : - Về nhà làm lại BT3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ. Bài sau : Câu kể.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Luyện từ và câu Tiết 2 . Tuần 16.( Thứ năm:17/12/2009) Tên bài dạy : Câu kể I.Mục tiêu: 1.HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể( ND ghi nhớ) 2Nhận biết được câu kể trong đoạn văn( BT1 mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ýkiến. ( bT2) II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy học :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Hoạt động của GV A. Bài cũ : 5ph Bài 2, 3 /157 B. Bài mới : 1. Giới thiệu :2ph 2. Tìm hiểu ví dụ :10ph Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Câu “Nhưng kho báu ấy ở đâu ?” là kiểu câu gì ? Nó được dùng để làm gì ? + Cuối câu ấy có dấu gì ? Bài 2: + Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? GV : Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi. + Câu kể dùng để làm gì ? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? 3. Ghi nhớ :3ph - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đặt các câu kể. 4. Luyện tập :17ph Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát phiếu và bút dạ cho 2 nhóm HS. Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt. C. Củng cố -Dặn dò :3ph - Về nhà làm lại BT3 và viết một đoạn văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà em thích nhất.. Lop4.com. Hoạt động của HS. - 1 HS đọc. - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm đôi - HSTL - HSTL - 3 HS đọc. - Tiếp nối đặt câu. - 1 HS đọc. - Hoạt động nhóm 4 - 1 HS đọc. - Tự viết bài vào vở. - 5-7 HS trình bày..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Tập đọc Tiết 1. Tuần 16( Thứ hai/16/12/2009) Tên bài dạy : Kéo co I.Mục tiêu : - Bước đầu biêt đọc diên cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài . - Hiểu ND Kéo co là một trò chơ thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy( TL được các câu hỏi trong sách GK). II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài TĐ SGK/154. - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: 5ph + Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa và TLCH về nội dung bài. B.Bài mới : 1. Giới thiệu :2ph 2.H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :1 a) Luyện đọc :10ph - 1 HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc bài - HS đọc tiếp nối đọc ba đoạn - Tìm từ khó- đọc từ. - HS đọc giải nghĩa từ . -GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài :12ph Câu 1 /156. Câu 2 /156 Câu 3 /156. - Kéo phải có 2 đội, hai đội phải bằng nhau. Kéo co phải đủ ba keo.Đội nào kéo tuột được đội kia ngã đôi kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng. - HS tự giới thiệu . - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng .Số lượng mỗi bên không hạn chế.Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông kéo đén đông thế là chuyển bại thành thắng. - Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay,…. Câu 4 /156 + Nội dung chính bài là gì ? c) Đọc diễn cảm :8ph - HS đọc nối tiếp đoạn. - Gọi 3 HS tiếp nối, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. - HS thi đọc diễn cảm . - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài. C. Củng cố -Dặn dò : 3ph + Trò chơi kéo co có gì vui ? Bài sau : Trong quán ăn “Ba cá bống”. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Tập đọc . Tiết 2 . Tuần 16 (Thứ tư : 16/12/2009) Tên bài dạy : Trong quán ăn “Ba cá bống” I.Mục tiêu: - Biết đọcđúng tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Ba-ra-bu, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-liô); bước đầu phân biệt rõ lời ngườidẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưuđể chiến thắng kẻ ácđang tìm cách hại mình ( TL được các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài TĐ SGK/159. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học : Hạot động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ :5ph Câu 1, 2/ 156. B.Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :30ph a) Luyện đọc :10ph - 1 HS đọc toàn biài - Gọi HS đọc bài - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. Phần giới thiệu. Đoạn 1 : Biết là Ba-ra-ba ... cái lò sưởi này. -Tìm từ khó - đọc từ -đọc câu khó Đoạn 2 : Bu-ra-ti-nô hét lên ... Các-lô ạ. -Đọc tiếp nối đoạn - giải nghĩa từ Đoạn 3 : Vừa lúc ấy ... nhanh như mũi tên. - GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài :12ph + Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở Câu 1/160 đâu. + Chú chui vào một cái bình đất trên … nên đã nói ra điều bí mật. Câu 2/160 - Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô Câu 3/160 biết chú bé gỗ … chú lao ra ngoài. +Em thích chi tiết Bu-ra-ti-nô Câu 4/160 chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi + Truyện nói lên điều gì ? im thin thít. - 4 HS đọc phân vai c) Đọc diễn cảm :8ph - Luyện đọc theo cặp. - Gọi 4 HS đọc phân vai, lớp theo dõi tìm - HS thi đọc. giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn C. Củng cố -Dặn dò : 3ph Bài sau : Rất nhiều mặt trăng.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn: Chính tả. Tuần 16( Thứ hai: 14/12/2009 Tên bài dạy : Kéo co I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn . 2. Làm đúng Bt2a/b II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con - Phiếu khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ :5ph - GV đọc : tàu thủy, thả diều, nhảy dây, ngã - HS viết BC ngửa, kĩ năng ... B. Bài mới: : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn viết chính tả : a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn :3ph - GV đọc đoạn văn trong SGK/155 - Theo dõi SGK + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì - HSTL đặc biệt ? b) Hướng dẫn viết từ khó :5ph - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - HS nêu: -Các danh từ riêng và chính tả. các từ: ganh đua, khuyên khích, trai tráng. - GV viết bảng, hướng dẫn cách viết - HS luyện viết, ghi nhớ c) Viết chính tả :12ph - GV đọc bài - HS viết bài d) Soát lỗi và chấm bài :3ph - GV thu chấm 5 - 7 bài, nhận xét bài viết của HS - HS tự sửa lỗi, đổi vở rà soát lỗi - Hướng dẫn sửa lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập :7ph Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc - Phát giấy và bút dạ cho một số cặp HS. Yêu - 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi cầu HS tự tìm từ. vào phiếu * Lời giải đúng. nhảy dây - múa rối - giao - Chữa bài. bóng. b) Tiến hành tương tự câu a. * Lời giải : đấu vật - nhấc - lật đật. C. Củng cố - Dặn dò :3ph -Nhận xét lỗi chính tả qua bài viết - nhắc HS đọc lại bài và sữa lỗi sai Bài sau : Mùa đông trên rẻo cao.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Kể chuyện . Tuần 16( Thứ ba: 15/12/2009) Tên bài dạy : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu: - HS chọn được một câu chuyện kể ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đò chơi của mình hoặc của bạn . - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý II. Đồ dùng dạy học : - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : + Kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe có nhân vật - HS thực hiện yêu cầu. là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.5ph B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn kể chuyện : a) Tìm hiểu đề bài :5ph - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ : đồ chơi của em, của các bạn. Câu chuyện của các em kể phải là câu chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em. b) Gợi ý kể chuyện :8ph - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. - HS tiếp nối nhau đọc + Khi kể em nên dùng từ xưng hô ntn ? - Khi kể xưng hô tôi + Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà - 3,4 HS giới thiệu mình định kể ? - GV khen những HS chuẩn bị chu đáo cho tiết KC c) Kể trước lớp :17p-h - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi hướng - Kể theo nhóm đôi dẫn các nhóm gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. GV khuyến - 3-5 HS thi kể. khích HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội dung, các sự việc, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét từng bạn kể. -Nhận xét bạn kể -Chọn bạn kể hay nhất C. Củng cố - Dặn dò :3ph -GD nên giữ gìn đồ chơi cho bền lâu, chia sẻ cùng các bạn -Kể câu chuyện cho người thân nghe Bài sau : Một phát minh nho nhỏ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Tập làm văn Tiết 1 . Tuần 16( Thứ Tư/16/12/2009) Tên bài dạy : Luyện tập giới thiệu điạ phương I. Mục tiêu - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giưới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và đặc điểm nổi bật . II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :5ph + Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì ? - HS thực hiện yêu cầu. + Đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn làm bài tập :30ph - 1 HS đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co. + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những - HSTL địa phương nào ? - Hướng dẫn HS thực hiện y/c. Nhắc HS giới - Trao đổi nhóm đôi thiệu bằng lời của mình. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, - 3-5 HS trình bày. diễn đạt - 1 HS đọc. Bài 2. a) Tìm hiểu đề bài. - Quan sát và trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. b) Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi - Kể trong nhóm. giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu ? Có trò chơi, lễ hội gì ? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ? c) Giới thiệu trước lớp. - Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, - 3-5 HS trình bày. diễn đạt. Cho điểm HS nói tốt. C. Củng cố - Dặn dò :3ph - Về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài sau. Bài sau : Luyện tập miêu tả. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Tập làm văn . Tiết 2. Tuần 16 Tên bài dạy : Luyên tập miêu tả đồ vật . I. Mục tiêu : Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ với 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. II.Đồ dùng dạy học : Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : 5ph + Đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò - HS thực hiện yêu cầu. chơi của địa phương mình. B.Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn viết bài :10ph a) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc gợi ý. - 4HS tiếp nối đọc 4 gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình. - 2 HS đọc dàn ý của mình tuần trước b) Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở - 2 HS trình bày: Mở bài trực tiếp. bài của em. Mở bài gián tiếp - Gọi HS đọc phần thân bài của mình. - 1 HS giỏi đọc. + Em chọn kết bài theo hướng nào ? - 2 HS trình bày: +Kết bài mở rộng Hãy đọc phần kết bài của em. +Kết bài không mở rộng 3. Viết bài :20ph - Yêu cầu HS tự viết bài vào vở. - HS tự viết vào vở - GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung. C.Củng cố - Dặn dò :3ph -Bài viết phải chân thực, giàu cảm xúc,sáng tạo thể hiận được tình cảm của mình đối với đồ chơi và biết bảo quản tốt đồ chơi để đồ chơi được bền lâu. - Nhận xét chung về bài làm của HS. Em nào viết chưa tốt về nhà viết lại. Bài sau : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn: Khoa học. Tiết 1. Tuần 16( Thứ ba:15/12/2009) Tên bài dạy : Không khí có những tính chất gì ? I.Mục tiêu : Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nắn lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của kk trong đời sống: bơm xe... II.Đồ dùng dạy học : - Hình trang 64, 64 SGK - Chuẩn bị theo nhóm:bong bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp, chỉ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ :5ph + Em hãy nêuđ /nghĩa về khí quyển ? - HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? B. Bài mới : Hoạt động 1 :12ph Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. - GV cho HS quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng - HSTL và hỏi : Trong cốc có chứa gì? - Yêu cầu 3 HS lên bảng : sờ, ngửi, nhìn, nếm - HSTL trong chiếc cốc và hỏi. + Em nhìn thấy gì ? Vì sao ? - HSTL + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì? - GV xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi : -HSTL Em ngửi thấy mùi gì ? Đó có phải là mùi của không khí không ? - HSTL + Vậy không khí có những tính chất gì ? Hoạt động 2 :8ph Trò chơi Thi thổi bóng. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS - GV phổ biến luật chơi : - HS lắng nghe - Yêu cầu HS thi thổi bong bóng . - HS thi. + Cái gì làm cho quả bóng căng phồng lên? - HSTL + Các quả bóng này có hình dạng ntn ? - HSTL + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng - HSTL nhất định không ? Vì sao ? Hoạt động3:12phKK có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - YC HS q/sát hình minh họa 2 SGK/65. GV - Quan sát, lắng nghe, thực mô tả lại thí nghiệm. Sau đó cho HS kiểm tra hiện - HSTL. lại bằng bơm tiêm. + Qua TN này các em thấy KK có tính chất gì ? C. Củng cố -Dặn dò :3ph + Nêu lại các tính chất của không khí? - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn: Khoa học. Tiết 2. Tuần 16. Tên bài dạy : Không khí gồm những thành phần nào ? I.Mục tiêu : Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của kk : khí ni-tơ khí ỗy, khí cac-bon-níc Nêu được thành phần chính của kkgồm khí ni tơvà khí o-xy. Ngoài ra còn có khí cac-bon-nic,hơi nươc, bui, vi khuẩn II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 66, 67 SGK - Các đồ dùng thí nghiệm III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: + Em hãy nêu một số t/ chất của KK? - HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Làm thế nào để biết KKcó thể bị nén lại hoặc giãn ra ? B. Bài mới : Hoạt động1 : Hai thành phần chính của KK - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm - Hoạt động nhóm 4 - Gọi 1 HS đọc phần thí nghiệm SGK/66. - 1 HS đọc. + Có đúng là không khí gồm hai thành phần - HS phát biểu. chính là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy không ? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. GV đi - Làm TN, quan sát hướng dẫn từng nhóm. + Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ? - HSTL + Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? + Qua TN trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành phần nào? Hoạt động2:Một số thành phần khác của KK - GV rót nước vôi trong vào cốc - HS quan sát hiện tượng và - Gọi 1 HS lên bảng dùng ống nhỏ thổi vào lọ giải thích. nước vôi trong nhiều lần. Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình - Quan sát và thảo luận minh họa 4,5 SGK/67 thảo luận và TLCH : Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác ? LấyVD chứng tỏ điều đó. +Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, - HSTL nhiều loại vi khuẩn. Chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí C. Củng cố -Dặn dò : - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. Giáo án môn : Luyện Tiếng Việt . Tuần 16 Tên bài dạy : Luyện các bài TLV đã học trong 2 tuần I .Mục tiêu : - Bước đầu biết viết được một đoạn văn miêu tả - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật . II Luyện viết : Câu 1: Bài văn miêu tả gồm có mấy phần ? Câu 2: Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ? Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích. ******************************************** Giáo án môn: Luyện Toán. Tuần 16 Tên bài dạy : Luyện tập chia cho một số có ba chữ số, phép chia mà thương có chữ số 0 , giải bài toán tìm trung bình cộng, tìm hai số khi biệt tổng và hiệu I Mục tiêu: Luyện tập chia cho một số có ba chữ số, phép chia mà thương có chữ số 0 , giải bài toán tìm trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu . II. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính : a) 8750 : 35 b) 2996 : 28 2120 : 424 4957 : 165 62321: 307 81350 : 187 Bài 2: Tìm x: x x 405 = 86265 89658 : x = 293 Bài 3: Người ta phải dùng 264 chuyến xe để chở hết 924 tấn hàng .Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng ? Bài 4: Một độ công nhân trong hai ngày sửa đượpc 3450m đường.Ngỳa thứ nhất sửa được ít hơn ngày thứ hai 170m đường. Hỏi mỗi ngày đội đo sửa được bao nhiêu mét đường? Bài 5: (HS giỏi) Tìm x là số tròn chục có hai chữ số sao cho : 240 : x < 6 . ***************************** Giáo án môn: Luyện Đọc, viết Tuần 16 Tên bài dạy : Luyện các bài Luyện từ và câu đã học trong 2 tuần I. Mục tiêu : - Nắm được tác dụng phụ của câu hỏi. - HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. II.Luyện tập : Bài 1: Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. GV : Đặng Thi Xuân Thu. a) Tỏ thái độ khen, chê. b) Khẳng định, phủ định. c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn Bài 2: Kể tên một số đồ chơi, trò chơi mà em biết . Bài 3:Nêu một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề trò chơi, đồ chơi mà em biết. Bài 4: (HS giỏi.) Em hiểu câu thành ngữ “Chơi dao có ngày đứt tay” như thế nào ? Giáo án môn : Luyện Tiếng Việt . Tuần 16 Tên bài dạy : Luyện các bài TLV đã học trong 2 tuần I .Mục tiêu : - Bước đầu biết viết được một đoạn văn miêu tả - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật . II Luyện viết : Câu 1: Bài văn miêu tả gồm có mấy phần ? Câu 2: Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ? Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích. ********************************************. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×