Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 27 - Trường Tiểu Học Hòn Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Kiểm tra bài cũ: - HS tiếp nối nhau đọc bài "Ga – v rốt ngoài - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . chiến luỹ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe . b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp (3 đoạn) - HS theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu đến ….phán bảo của chúa trời . + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...gần bảy chục tuổi . + Đoạn 3 : Tiếp theo ...đến hết bài . - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp * Tìm hiểu bài: - HS lắng nghe -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý - Thời đó người ta cho rằng Trái Đất là trung kiến chung lúc bấy giờ ? tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại : Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời .) + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Sự chứng minh khoa học về Trái đất của Cô - péc - ních . - Ghi ý chính đoạn 1 . -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních + Tòa án lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại lời phán bảo của chúa trời ) + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - Sự bảo vệ của Ga - li - lê đối với kết quả nghiên cứu khoa học của Cô - péc - ních . - Ghi bảng ý chính đoạn 2 . -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tiếp nối trả lời câu hỏi : GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê - Cả hai nhà khoa học đã dám nói ngược lại thể hiện ở chỗ nào? với lời phán bảo của Chúa trời, tức là dám đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mình. Ga - li - lê đã phải trải qua quãng còn lại của đời mình trong tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học . + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc ních và Ga - li - lê . - Ghi bảng ý chính đoạn 3 . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : trả lời câu hỏi. - Truyện đọc trên nói lên điều gì ? + Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã - Ghi nội dung chính của bài. dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa * Đọc diễn cảm: học. - Yêu cầu HS luyện đọc. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu - HS luyện đọc theo cặp. truyện . - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - 3 HS thi đọc cả bài . - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Con sẻ.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. - HS cả lớp .. Lop4.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: Luyeän taäp chung. I. Muïc tieâu:. - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm caùc BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 131. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về một số kiến thức cơ bản của phân số và làm các bài toán có lời văn. b).Hướng dẫn luyện tập Baøi 1 -Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phaân soá baèng nhau.. Hoạt động của HS. Bổ sung. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của baïn.. -HS laéng nghe.. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm baøi vaøo VBT.  Ruùt goïn: 25 25 : 5 5 9 9:3 3 = = ; = = 30 30 : 5 6 15 15 : 3 5 10 10 : 2 5 6 6:2 3 = = ; = = 12 12 : 2 6 10 10 : 2 5  Caùc phaân soá baèng nhau: 3 9 6 5 25 10 = = ; = = 30 12 -GV chữa bài trên bảng, sau đó yêu cầu HS kiểm 5 15 10 6 -Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi tra baøi laãn nhau. chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Baøi 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớ p đọc thầm bài trong SGK. -Yeâu caàu HS laøm baøi. -HS laøm baøi vaøo VBT. -Đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời: 3 +3 tổ chiếm mấy phần học sinh cả lớp ? Vì sao ? +3 toå chieám số học sinh cả lớp. Vì 4 số học sinh cả lớp chia đều thành 4 tổ nghóa laø chia thaønh 4 phaàn baèng nhau, 3 toå chieám 3 phaàn nhö theá. +3 toå coù bao nhieâu hoïc sinh ? +3 toå coù soá hoïc sinh laø: 3 32  = 24 (hoïc sinh) 4 -Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Baøi 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài.. nhau.. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán. -Trả lời: +Bài toán cho biết những gì ? +Bài toán cho biết: Quãng đường dài 15km. 2 Đã đi quãng đường. 3 +Tìm xem còn phải đi bao nhiêu ki-lô+Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? mét nữa. + Làm thế nào để tính được số ki-lô-mét còn phải +Lấy cả quãng đường trừ đi số ki-lômét đã đi. ñi? +Tính số ki-lô-mét đã đi. +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì? -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -Yeâu caàu HS laøm baøi. vaøo VBT. Baøi giaûi Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: 2 15  = 10 (km) 3 Quãng đường anh Hải còn phải đi dài laø: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số: 5km -GV chữa bài của HS trên bảng. -Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của mình. 4. Cuûng coá: -GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. 5. Daën doø: -Daën doø HS veà nhaø chuaån bò baøi sau: Moãi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong boä laép gheùp moâ hình kó thuaät. TuÇn 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n. Kiểm tra định kì giữa học kì II. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Chính tả (Nghe - viết): Bài thơ về tiểu đội xe không kính. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng BT CT phương ngữ 2a,b hoặc 3a,b, BT do GV soạn. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Bài cũ: - Gọi HS viết bảng lớp. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Lung linh, lµm lông, lung lay. - Nhận xét chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - HS đọc các khổ thơ cuối bài thơ, và đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm của bài theo. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài - HS trao đổi tìm từ khó: xoa, mật đắng, * Hướng dẫn viết chính tả: đột ngột, sa, ùa vào, ướt,… -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự - HS nêu. do, những chữ cần viết hoa . * HS nhớ- viết chính tả: - HS viết bài * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: - HS đổi bài dò lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - HS trình bày ( tìm 3 trường hợp chỉ viết với s/ - HS đọc thành tiếng. không viết viết x ; hoặc ngược lại ) ; tương tự với -1 HS làm trên bảng phụ (giấy). HS dưới dấu hởi / dấu ngã . lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Kết luận lời giải đúng. a/ Trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, - Gọi HS đọc bài tập sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh ….. b/ Trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang … c/ Trường hợp không viết với dấu ngã : Bài tập 3: ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh …. - GV chọn BT cho HS – HS đọc thầm ; xem tranh d/ không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, minh họa, làm vào phiếu cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,… GV nhân xét – chốt ý đúng. - HS đọc thành tiếng. - HS làm trên bảng. HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Chữa bài (nếu sai). a/ sa mạc – xen kẽ 3. Củng cố – dặn dò: b/ đáy biển – thũng lũng . - Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên. - Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS - HS về thực hiện chuẩn bị bài sau. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Luyện từ và câu: Câu khiến. I. Mục đích, yêu cầu : - HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III) ; đặc được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). II. Chuẩn bị : B¶ng phô. III. Hoạt động dạy – học :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ "dũng cảm". - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 2. Bài mới: Bài tập 1-2: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV Kết luận về lời giải đúng Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tự đặt câu và làm vào vở . - GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 em lên bảng, mỗi em một câu văn và đọc câu văn của mình vừa viết. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra kết luận *Phần ghi nhớ : HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK * Phần luyện tập : Bài 1: HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của - HS trao đổi theo cặp và làm vở . - HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn .Gọi HS đọc các câu khiến đó .. Bổ sung. - HS thực hiện.. - HS trao đổi theo cặp Chốt lời giải đúng + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! ... + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm . -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Tự viết vào vở - HS trình bày – lớp nhận xét - HS đọc. - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Đoạn a: -Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Đoạn b:- Lần sau, khi nhảy múa cần chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! Đoạn c: -Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! -Con đi chặt cho đủ trăm đốt tre, mang về đây cho ta .. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài -HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập - làm vào vở - HS nối - HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của em . tiếp nhau báo cáo - cả lớp nhận xét, tuyên dương. + Vào ngay ! + Đừng có nhảy lên boong tàu ! + Nói đi ta trọng thưởng. -HS đọc bài – lớp đọc thầm Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.Viết - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình vào vở yêu cầu, đề nghị mong muốn . - HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết -HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét VD : Em xin phép cô cho em vào lớp ạ ! quả . - HS tự làm bài - GV chốt ý – nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem bài , chuẩn bị bài sau : Cách đặt câu khiến.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Tuaàn 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… ÑÒA LÍ BAØI: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU:. - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyeân haûi mieàn Trung : + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu : mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Chỉ vị trí đồng bằng duyeân haûi mieàn Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên ở Việt Nam. - HS khá, giỏi : + Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp : do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. + Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầmphá, rừng phi lao trên đồi cát. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp.. Hoạt động của HS. Bổ sung. 2. Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi. Bước 1: -HS quan saùt. -GV treo bản đồ Việt Nam -GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội. Bước 2:. -GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh -Các nhóm đọc câu hỏi, trong SGK.. quan sát lược đồ, ảnh trong. -Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.. SGK, trao đổi với nhau về. -Ñaëc ñieåm ñòa hình, soâng ngoøi cuûa duyeân haûi mieàn Trung.. vị trí, độ lớn của các đồng. -Đọc tên các đồng bằng.. bằng ở duyên hải miền. -Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên Trung. bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi) + Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn?. - Do nuùi gaàn bieån, duyeân. -GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn.. & soâng ngoøi duyeân haûi mieàn Trung. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre - HS nhaéc laïi ngaén goïn ñaëc ñieåm ñòa hình & soâng ngoøi duyeân haûi mieàn Trung.. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân Bước 1: -GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 +Mô tả đường đèo Hải Vân?. -HS quan sát lược đồ hình. Bước 2:. 1 & aûnh hình 4 moâ taû. -GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: đường đèo Hải Vân. chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) Bước 3: -GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. 3.Cuûng coá: -GV yeâu caàu HS : +Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, teân soâng, moâ taû ñòa hình cuûa duyeân haûi. Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam cuûa duyeân haûi; veà ñaëc ñieåm gioù muøa heø & thu ñoâng cuûa mieàn naøy. 4.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: Hình thoi. I. Muïc tieâu:. - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói. II. Đồ dùng dạy học: -HS chuaån bò: +Giấy kẻ ô li (mỗi ô kích thước 1cm  1cm), thước thẳng, êke, kéo. +Bốn thanh gỗ (bìa cứng, nhựa) mỏng, dài khoảng 20 – 30cm, có khoét lỗ ở hai đầu, ốc vít để lắp ráp thaønh hình vuoâng, hình thoi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 132. dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. baïn. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Haõy keå teân caùc hình maø em bieát. -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng làm quen -Một số HS kể trước lớp. với một hình mới, đó là hình thoi. -HS laéng nghe. b).Giới thiệu hình thoi -Yêu cầu HS dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành một hình vuông. -HS cả lớp thực hành lắp ghép hình GV cũng làm tương tự với đồ dùng của mình. vuoâng. -Yêu cầu HS dùng mô hình của mình vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp và vẽ theo đường nét của mô hình để có được hình vuông trên giấy. GV vẽ -HS thực hành vẽ hình vuông bằng mô hình vuoâng treân baûng. hình. -GV xô lệch mô hình của mình để thành hình thoi và yêu cầu HS cả lớp làm theo. -Hình vừa được tạo từ mô hình được gọi là hình -HS tạo mô hình hình thoi. thoi. -Yêu cầu HS đặt mô hình hình thoi vừa tạo được leân giaáy vaø yeâu caàu veõ hình thoi theo moâ hình. GV vẽ trên bảng lớp. -Yêu cầu HS quan sát hình đường viền trong SGK và yêu cầu các em chỉ hình thoi có trong đường dieàm -HS chæ theo caëp, 2 HS ngoài caïnh nhau -Ñaët teân cho hình thoi treân baûng laø ABCD vaø hoûi chæ cho nhau xem. HS: Ñaây laø hình gì ? -Laø hình thoi ABCD. c).Nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình thoi -Yeâu caàu HS quan saùt hình thoi ABCD treân baûng, sau đó lần lượt đặt các câu hỏi để giúp HS tìm -Quan sát hình và trả lời câu hỏi: được các đặc điểm của hình thoi: +Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD. +Cạnh AB song song với cạnh DC. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre +Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh của hình thoi. +Độ dài của các cạnh hình thoi như thế nào so với nhau ? -Keát luaän veà ñaëc ñieåm cuûa hình thoi: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và boán caïnh baèng nhau. d).Luyện tập thực hành Baøi 1 -Treo baûng phuï coù veõ caùc hình nhö trong baøi taäp 1, yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời các câu hoûi cuûa baøi. +Hình naøo laø hình thoi ? +Hình naøo khoâng phaûi laø hình thoi ? Baøi 2 -GV veõ hình thoi ABCD leân baûng vaø yeâu caàu HS quan saùt. +Nối A với C ta được đường chéo AC của hình thoi ABCD. +Nối B với D ta được đường chéo BD của hình thoi. +Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC và BD laø O. -Hãy dùng êke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không ? -Hãy dùng thước có vạch chia mi-li-mét để kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có cắt nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi hình hay khoâng. -GV neâu laïi caùc ñaëc ñieåm cuûa hình thoi maø baøi tập đã giới thiệu: Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.. +Cạnh BC song song với cạnh AD. +HS thực hiện đo độ dài các cạnh của hình thoi. +Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng nhau. -HS nghe vaø nhaéc laïi caùc keát luaän veà ñaëc ñieåm cuûa hình thoi.. -HS quan sát hình sau đó trả lời:. +Hình 1, 3 laø hình thoi. +Hình 2, 4, 5 khoâng phaûi laø hình thoi. -Quan saùt hình. -HS qua sát thao tác của GV sau đó neâu laïi: +Hình thoi ABCD có hai đường chéo là AC vaø BD.. -HS kiểm tra và trả lời: hai đường cheo của hình thoi vuông góc với nhau. -Kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo cuûa hình thoi caét nhau taïi trung ñieåm của mỗi đường.. 4.Cuûng coá: -GV đặt câu hỏi để HS nêu đặc điểm của hình thoi: +Hình như thế nào được gọi là hình thoi ? +Coù hai caëp caïnh song song vaø 4 caïnh baèng nhau. +Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với +Vuông góc với nhau và cắct nhau tại nhau ? trung điểm của mỗi đường. 5. Daën doø: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuoäc caùc ñaëc ñieåm cuûa hình thoi.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập đọc: Con Sẻ I.Mục đích, yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xã thân cứu sẻ con của sẻ già. (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . III. Hoạt động dạy – học :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét -ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài. - GV phân đoạn Đoạn 1: từ đầu ….tổ xuống Đoạn 2-3:.Tiếp đến ... xuống đất (sẻ già đối đầu với chó săn ) Đoạn 4-5: đoạn còn lại ( sự ngương mộ của tác giả trước sẻ già ) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, Gi¶i nghÜa tõ - Cho HS luyện đọc nhóm đôi. GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc ®o¹n 1,2 cña bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? + Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào?. - ý ®o¹n nµy nãi lªn ®iÒu g×? + Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? - ý ®o¹n nµy nãi lªn ®iÒu g×? - HS nêu ý chính của bài . * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Bổ sung. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi .. -1 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. + Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non + Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. + Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con,… * Sẻ già đối đầu với chó săn + Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên . + Vì hành động củac con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục . * Sự ngương mộ của tác giả trước sẻ già + Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già . - HS đọc thành tiếng. - HS luyện đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm . - HS cả lớp .. Lop4.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu : - HS chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị : Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về - HS kể trước lớp. lòng dũng cảm . - Nhật xét về HS kể chuyện và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe . b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - 1HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài: Dùng phấn màu gạch chân các từquan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề .(Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã - 3 HS đọc nối tiếp thành tiếng các gợi ý được chứng kiến hoặc tham gia). *Gợi ý kể chuyện: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý 1-2-3-4 . - Lớp đọc thầm . - Lớp theo dõi SGK, HS chọn 1 trong 2 và 3, 4 . + Em muốn kể cho các bạn nghe câu - GV gợi ý thêm một số câu chuyện về lòng dũng chuyện cụ thể mà em đã chứng kiến hoặc cảm – HS tham khảo – Hd HS kể theo hướng đó . tham gia... * Kể trong nhóm: - Gọi HS đọc lại dàn ý trên bảng phụ. -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể em yếu. chuyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS . - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. -Cách dùng từ, nội dung, cách kể, cách đặt câu... -Bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người Kể Chuyện lôi cuốn nhất . *KNS: - Giao tiếp ; trình bày suy nghĩ, ý tưởng. – Tự nhận thứcđánh giá. – Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. – Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.. - Traûi nghieäm. - Trình baøy yù kieán caù nhaân. - Thaûo luaän caëp ñoâi. – chia seû. - Đóng vai.. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập Làm Văn Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết ). I. Mục đích, yêu cầu : - HS viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV tự chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối : - Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây . - Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây . - Kết bài : Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả cây - 2 HS nêu. cối. - Nhận xét chung. + Ghi điểm từng học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn gợi ý đề bài : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả - HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề mà mình thích + Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em ( mở bài theo cách gián tiếp ) +Đề 2 : Hãy tả một cái cây mà do chính tay em vun trồng . ( kết bài theo kiểu mở rộng ) + Đề 3 : Hãy tả loài hoa mà em thích nhất . ( mở bài theo cách gián tiếp ) + Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau . ( kết bài theo kiểu mở rộng ) - GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra . - GV thu chấm nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhận xét chung về bài làm của HS. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. + HS trình bày dàn ý - HS đọc thầm đề bài + HS Suy nghĩ và làm bài vào vở. + HS thực hiện viết bài vào giấy kiểm tra .. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên.. Lop4.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Tuaàn 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Đạo Đức. BÀI 12: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II.Đồ dùng dạy học: -SGK, VBT Đạo đức lớp 4 -Các câu truyện, tấm gương về tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. -Tranh ảnh liên quan nội dung bài. III.Hoạt động trên lớp:. Tiết 2 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Bổ sung. Hoạt động 1: Thảo luận (BT 4- SGK/39) -GV nêu yêu cầu bài tập. Những việc làm nào sau là nhân đạo? a. Uống nước ngọt để lấy thưởng. b. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e. Hiến máu tại các bệnh viện. -GV kết luận: +b, c, e là việc làm nhân đạo. +a, d không phải là hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT 2- SGK/38- 39, BT3VBT/36) -GV chia 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. Nhóm 1 : Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. Nhóm 2: Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. Nhóm 3: Nếu lớp em có bạn nhà nghèo, bố bạn lại mới bị tai nạn. Nhóm 4: Em nghe đài biết các tỉnh miền Trung bị lũ quét, nhiều gia đình mất hết nhà cửa, đồ đạc -GV kết luận: +Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có nhu cầu, … ). +Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. +Tình huống c: Có thể thăm hỏi, quyên góp tiền giúp gia đình bạn +Tình huống d: Có thể động viên các bạn trong lớp, động viên mọi người quyên góp tiền giúp các gia đình bị thiên tai.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp -Cả lớp nhận xét, bổ sung.. -Các nhóm thảo luận. -Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 5- SGK/39) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Em hãy trao đổi với các bạn về những người gần nơi các em có hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ và những việc các em có thể làm để giúp họ. Sau đó ghi vào vở theo mẫu bảng BT5-SGK/39 -GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.. -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. -HS lắng nghe.. *KNS: KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các - Đóng vai. hoạt động nhân đạo. - Thảo luận. 4.Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong VBT -HS làm BT2-VBT/36 -Nhắc HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, -HS ghi nhớ hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: Dieän tích hình thoi. I. Muïc tieâu: Biết cách tính diện tích hình thoi. II. Đồ dùng dạy học: -GV chuaån bò: Baûng phuï, mieáng bìa caét thaønh hình thoi ABCD nhö phaàn baøi hoïc cuûa SGK, keùo. -Giấy kẻ ô li, kéo thước kẻ. III. Hoạt động trên lớp:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa hình thoi. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong baøi hoïc hoâm nay caùc em seõ cuøng tìm caùch tính dieän tích hình thoi. b).Hướng dẫn lập danh sách tính diện tích hình thoi. -GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị. Sau đó nêu: Hình thoi ABCD coù AC = m, BD = n. Tính dieän tích cuûa hình thoi. -Haõy tìm caùch caét hình thoi thaønh 4 hình tam giaùc baèng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật. -Cho HS phát biểu ý kiến về cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với cả lớp cách cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC. -Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC đượ ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào với nhau ? -Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua diện tích hình chữ nhaät. -Yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh với đường chéo của hình thoi ban đầu. -Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?. n mn -Ta thaáy m  = 2 2. -m vaø n laø gì cuûa hình thoi ABCD ? -Vaäy ta coù theå tính dieän tích cuûa hình thoi baèng caùch laáy tích cuûa độ dài hai đường chéo chia cho 2. -GV đưa ra công thừc tính diện tích hình thoi như SGK. c).Luyện tập – Thực hành Baøi 1 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài. -Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho ñieåm HS. Bài 2:Cho HS tự làm bài, sau đó bào cào kết quả bài làm trước lớp. Bổ sung. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhaän xeùt baøi cuûa baïn.. -HS laéng nghe.. -HS nghe bài toán.. -HS suy nghĩ để tìm cách ghép hình.. -HS phaùt bieåu yù kieán.. -Dieän tích cuûa hai hình baèng nhau.. -HS neâu: AC = m ; AM = -Dieän. tích. hình. chữ. n . 2 nhaät. n AMNC laø m . 2 -Là độ dài hai đường chéo của hình thoi. -HS nghe vaø neâu laïi caùch tính dieän tích cuûa hình thoi.. 4.Cuûng coá: -HS áp dụng trực tiếp công -GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích của hình thoi, sau thức tính diện tích hình thoi đó tổng kết giờ hoc. laøm baøi vaøo VBT. 5. Daën doø: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre chuaån bò baøi sau.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến I. Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS: - Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). - HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4). II. Chuẩn bị : B¶ng phô III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Bài cũ : - HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài - HS thực hiện theo yêu cầu câu khiến, đặt 1 câu khiến 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - Lắng nghe . * Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ, hường dẫn hs - Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại cho Chốt lời giải đúng Long vương thành câu khiến theo 4 cách Cách 1 : nêu SGK hãy (nên, phải, hoàn gươm lại cho Nhà vua đừng, chớ) - HS làm bài và phát biểu ý kiến . long vương - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cách 2 : - GV Kết luận về lời giải đúng. Nhà vua hoàn gươm lại đi ./ thôi ./ nào cho Long vương Cách 3 : Xin/ mong nhà vua hoàn kiếm cho long vương Cách 4: GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến. - HS đọc: - Phần ghi nhớ: Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm * Phần luyện tập : - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu của BT1 Gọi ý : câu kể : Nam đi học - HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND Thanh đi lao động SGK - HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến : Nam đi hoc đi ! Nam phải đi học ! câu khiến . Nam hãy đi học đi! - GV cùng HS nhận xét Nam chớ đi hoc ! GV nhận xét Thanh phải đi lao động ! - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm VD : vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả a/Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút của bạn với! GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre lớp nhận xét, tuyên dương ( tương tự BT1) - Lưu ý HS đặt câu đúng với tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV phát phiếu để - 3 HS làm bài – HS cả lớp làm vở.. b/Với bố của bạn: Thưa bác, bác cho phép cháu nói chuyện với bạn Giang ạ ! c/Với chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ! - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện tương tự BT trên Câu khiến Cách Tình huống thêm - GV khen ngợi những HS đặt câu đúng - Hãy giúp Hãy ở Em không giải được Bài 3 - 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập mình giải bài trước bài toán khó, nhờ bạn - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với tập này với ! ĐT hướng dẫn cách giải. đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong Chúng ta cùng Đi,nào ở Em rủ các bạn cùng muốn . đi học nào ! sau ĐT làm một việc gì đó. - HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở Xin mẹ cho Xin. Xin người lớn cho và trình bày kết quả . con đến nhà mong phép làm việc gì đó. - GV chốt ý – nhận xét bạn Ngân trước Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp. CN 3.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu. - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau .. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TUAÀN 27. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Khoa Hoïc BAØI 53: CAÙC NGUOÀN NHIEÄT I/ MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù theå:. - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong. II/ CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào trời nắng) - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ành về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Ổn ñònh lớp. - Cả lớp. - Nhắc nhở HS trật tự để học bài. B/ Kieåm tra baøi cuõ: - Lấy ví dụ về vật cách nhiệt vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chuùng trong cuoäc soáng. - Đọc ghi nhớ bài? - GV nhaän xeùt chung. C/ Bài mới: 1. Hoạt động 1: Nói vềcác nguồn nhiệt và vai trò của chúng - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu :quan sát tranh minh hoạ,dựa vào hiểu biết thực tế,trao đổi,trả lờicác câu hỏi sau: + Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? - Goïi HS trình baøy.GV ghi nhanh caùc nguoàn nhieät theo vai troø của chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. + Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn nguồn nhiệt nữa khoâng? - GV keát luaän(SGV/179) 2. Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhieät. - GV hỏi:+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? + Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4HS. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. -Yêu cầu : Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểmvà cách phòng tránh chúng khi sử dụng các nguồn điện. - GV đi giúp đỡ các nhóm. - Goïi HS baùo caùo keát quaû laøm vieäc - GV nhaôn xeùt, keẫt luaôn. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Lop4.com. Bổ sung. - HS neâu - Baïn nhaän xeùt. - 2 HS đọc.. - 2HS ngoài cuøng baøn quan sát, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi. - Tieáp noái nhau trình baøy.. -HS trả lời.. - Thaûo luaän nhoùm 4 vaø ghi câu trả lời vào phiếu. - Đại diện của 2 nhóm lên dán tờ phiếu và đọc kết quả. - Nhoùm khaùc boå sung. - 2 HS đọc lại phiếu. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×