Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.74 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 18 Thứ hai ngày …….tháng…năm 2008. ÔN TẬP HỌC KÌ 1: Môn tiếng việt Tiết 1 I/ Mục tiêu: 1/ Ôn tập đọc và HTL -Đọc trôi chảy các bài TĐ đã học (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ trên phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật 2/Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài TĐ là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều II/Chuẩn bị Bảng phụ viết BT 2/174 III/Các họat động dạy – học 1/GT 2/Nội dung a/Đọc các bài TĐ – HTL. SGK, vở. Bốc thăm đọc bài. b/Bài tập: Hướng dẫn HS làm BT 1/Tên bài. Ông trạng thả diều Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi (Từ điển NV LS VN) Vẽ trứng. 2/Tác giả. 3/Nội dung chính. 4/Nhân vật. Trinh Đường Bạch Thái Bưởi. Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn. Nguyễn Hiền Bạch Thái Bưởi. Xuân Yến. Lê-ô-nác-đô đaVin-xin kiên trì Lê-ôkhổ luyện đã trở thành danh họa nác đô vĩ đại. đa Vinxin Xi-ôm-cốp-xki kiên trì theo Xi-ômđuổi ước mơ, đã tìm được cốp-xki đường lên các vì sao.. Người tìm đường Lê lên các vì sao Quang Long Phạm Ngọc Toàn Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995 ) Chú đất nung Nguyễn (P1+P2) Kiên. Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người Trang 1 Lop4.com. Cao Bá Quát Chú Đất Nung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong quán ăn Ba A-lếchCá Bống xây Tônxtôi Rất nhiều mặt Phơ-bỏ trăng (P1+P2). mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí Bu-ra-tiđã moi được bí mật về chiếc nô chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác. Trẻ em nhìn thế giới, giải thích Công về thế giới rất khác người lớn. chúa nhỏ.. 3/ Nhận xét-Dặn dò: NX Dặn dò. Tiết 2 I/ Mục tiêu: -Ôn TĐ-HTL -Ôn luyện về kĩ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của Hsvề nhân vật ( trong các bài TĐ ) qua BT đặt câu nhận xéy về nhân vật. -Ôn các thành ngữ, tục ngữ, đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ hợp với thành ngữ đã cho. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT3 III/ Các hoạt động dạy- học: 1/ Giới thiệu: 2/ Ôn tập: Ôn TĐ-HTL 3/ Bài tập:. SGK, vở. Bốc thăm đọc bài. 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài Tiếp nối nhau đọc bài a/ Nhờ thông minh, ham học và có chí. Nguyễn Hiền đã trở NX thành Trạng Nguyên trẻ nhất nước ta. b/Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xin kiên nhẫn, đã khổ công luyện vẽ mới thành tài. c/ Xi-ôm-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thủa nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường. d/ CBQ rất kì công luyện viết chữ./Nhờ khổ công luyện tập từ 1 người viết chữ rất xấu, CBQ nổi danh là người viết chữ đẹp. e/Bạch Thái Bưởi là người kinh doanh tài ba, chí lớn./ BTB Trang 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản. BT3/174 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài Tiếp nối nhau đọc bài NX a/ - Có chí thì nên - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b/. - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo - Lửa thử vàng gian nan thử sức. - Thất bại là mẹ thành công - Thua keo này bày keo khác.. c/. -Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi -Hãy lo bền trí câu cua Dù ai câu trạch câu rùa mặc ai .4/ Nhận xét- Dặn dò: -Nhận xét -Về nhà tiếp tục ôn tập.. Lịch sử: Kiểm tra học kì 1. Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I /Mục tiêu: Giúp HS -Biết dấu hiệu chia hết cho 9 -vận dụng kiến thức đã học để làm BT II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy-học: A/ Kiểm tra: BT2/96 B/ Bài mới: 1/ HDHS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 -Tìm VD chia hết cho 9 và VD không chia hết cho 9 Trang 3 Lop4.com. SGK, vở 2 em.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tím ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. -NX 2/Thực hành: BT1/97 Những số chia hết cho 9:96, 108, 5 643 ,29 385. BT2/97 Những số không chia hết cho 9: 96, 7 853, 1 097. BT3/97. BT4/97. 1 em đọc YCBT 1 em làm mẫu Cả lớp làm bài vào vở Chữa bài -3 em làm phiếu -cả lớp làm vở KTKQ -3 em làm phiếu -cả lớp làm vở KTKQ 3 em làm phiếu Cả lớp làm bảng con. 3/ Nhận xét-dặn dò: - NX - Về nhà làm bài vào VBT. Thứ ba ngày ….tháng ….năm 2008. Môn tiếng việt: ÔN TẬP ( Tiết 3 ) I/ Mục tiêu: 1/ Ôn TĐ-HTL 2/ Luyện tập về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện. II/ Chuẩn bị: Viết phần ghi nhớ về 2 cách mở bài,kết bài. III/ Các hoạt động dạy-học 1/ Giới thiệu: 2/ Ôn TĐ-HTL. SGK, vở. Lên bảng bốc thăm đọc bài 3 Luyện tập BT 2/175 *Treo nội dung ghi nhớ - MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Trang 4 Lop4.com. 1 em đọc YCBT Cả lợp đọc thầm bài Ông Trạng thả diều/104 2 em đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - MB gián tiếp:Nói chuyện kác để dẫn vào câu chuyện định kể. - KB mở rộng: Sau khi cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện. - KB không mở rộng:Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm. Cả lớp làm bài a/ Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là Tiếp nối đọc bài trưồng hợp Nguyễn Hiền. Nguyễn hiền nhà nghèo phải bỏ học Nx nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. Câu xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông… b/ Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa:Có chí thì nên, có công mài sắt có ngày nên kim. 4/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Về nhà hoàn chỉnh BT3.. Tiết 4 I/ Mục tiêu: 1/ Ôn TĐ và HTL 2/ Nghe- viết đúng bài thơ Đôi que đan. II/ Chuẩn bị: Thăm các bài TĐ III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Ôn TĐ- và HTL 2/ Bài tập: Nghe- Viết:Đôi que đan.. SGK, vở.. 1 em đọc YCBT Hai chị em bạn nhỏ trong bài làm gì? -Chú ý những từ ngữ dễ viết sai. -Đọc bài 3/ Nhận xét- dặn dò: - NX -HTL bài thơ Đôi que đan.. Cả lớp viết bài.. Trang 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ 1 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/ Mục tiêu: Giúp Hs - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT. SGK,VBT III/ Các hoạt động dạy –học. A/ Kiểm tra: BT2/97 2 em B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. VD: SGK 3/ Thực hành: BT1/98 1 em đọc bài 2 em làm phiếu Chữa bài Các số chia hết cho 3: 231; 1 872; 92 313. BT2/98: 1 em đọc bài 2 em làm phiếu Các số không chia hết cho 3: 502; 55 553; 6 823; 641 311 Chữa bài BT3/98. BT4/98. 56 ; 79 3/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Về nhà làm bài vào VB. ;. 2. 35.. Trang 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thể dục ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY Trò chơi: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: -Thực hiện động tác tương đối chính xác. -Biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II/ Chuẩn bị: Sân trường, còi III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Phần mở đầu:. Trang phục gọn gàng Xếp hàng,xoay các khớp cổ tay Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.. 2/ Phần cơ bản: a/ Đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. b/ Trò chơi vận động:Chạy theo hình tam giác. Giải thích cách chơi, luật chơi. Tập theo lớp, tổ. Cả lớp cùng chơi. 3/ Phần kết thúc: Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. Thứ tư ngày….tháng…năm 2008. Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 5 I/ Mục tiêu: 1/ Ôn tập TĐ- HTL 2/ Ôn về danh từ,tính từ, động từ.Biết đặt các câu hỏi cho các bộ phận của câu. II/ Chuẩn bị: Thăm các câu hỏi, phiếu BT SGK, vở III/ Các hoạt động dạy- học: 1/ Ôn tập đọc và HTL Bốc thăm đọc bài 2/ Luyện tập: 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài vào vở a/ Các động từ, tính từ, danh từ trong đoạn văn Tiếp nối nhau đọc bài -Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, NX mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. - Động từ: Dừng lại, chơi đùa. -Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b/ Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. Buổi chiều xe làm gì? Cả lớp làm miệng Trang 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nắng phố huiện như thế nào? Ai đang chơi đùa trước sân? 3/ Nhận xét-Dặn dò: - NX - Tiếp tục ôn tập.. Tiết 6 I/ Mục tiêu: 1/ Ôn TĐ-HTL 2/ Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật:Quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả QS thành dàn ý. Viết MB kiểu gián tiếp và KB kiểu mở rộng cho bài văn. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. III/ Các hoạt động dạy- học: 1/ Ôn TĐ- HTL. SGK, vở Bốc thăm, đọc bài. 2/ Luyện tập BT2/176. 1 em đọc YCBT Xác định YC đề bài.. a/ Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý Bài văn dạng miêu tả đồ vật(đồ dùng học tập) rất cụ thể của em. Treo nội dung ghi nhớ lên bảng.. 2 em đọc Chọn đồ dùng HT để QS. Các em QS đồ dùng của mình, ghi KQ QS vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. Cả lớp làm bài Tiếp nối trình bày dàn ý. b/ Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. Cả lớp viết bài Tiếp nối đọc bài NX 4/ Nhận xét- Dặn dò: NX -Sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần MB,KB, viết vào vở.. Trang 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu: -Hs nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quảvề hình dáng, đặc điểm. -Hs biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích. -Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ Chuẩn bị: Vật mẫu III/ Các hoạt động dạy- học: 1/Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs HĐ1: Quan sát nhận xét - Bố cục của mẫu:Chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả (ở trước, ở sau,tách rời, che khuất nhau.) - Hình dáng ,tỉ lệ của lọ và quả . - Độ đậm nhạt và màu sắc của mẫu. HĐ2: Cách vẽ lọ và quả - Vẽ khung hình chung (H2a ) - Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu rồi vẽ nét các hình chính (H2b,c ) - Nhìn mẫu để vẽ các nét chi tiết và hoàn chỉnh hình. - Vẽ đậm , nhạt để tạo khối của mẫu. HĐ3 : Thực hành -QS mẫu kĩ trước khi vẽ. -Ước lượng khung hình chung. - Phác các nét chính của hình lọ và quả. -Nhìn mẫu, vẽ hình cho đúng mẫu. -Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt và vẽ màu. HĐ4 Nhận xét- đánh giá -Bố cục, tỉ lệ. -Hình vẽ, nét vẽ. - Đậm nhạt và màu sắc.. SGK,vở…. HĐN2- TLCH. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài của bạn, của mình. 3/ Dặn dò: Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian VN.. Trang 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra: BT 1, 2 B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs làm BT: BT1/98. SGK, vở 2 em. Cả lớp làm bài vào vở Kiểm tra kết quả. a/ Các số chia hết cho 3:4 563; 2 229; 3 576; 66 816. b/Các số chia hết cho 9: 4 563; 66 816 c/ Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9:2 229; 3 576 BT2/98 Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu Chữa bài a/Số chia hết cho 9: 945 b/ Số chia hết cho 3: 255; 285 c/ Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2: BT 3/98. 762 ; 768 Cả lớp làm bài Kiểm tra kết quả. a/ Đ; b/ S; BT4/98. c/ S;. d/ Đ HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX. a/ 612,621, 126; 162, 261, 216 b/ 120, 102, 201, 210 3/ Nhận xét-dặn dò: - NX -Về nhà làm bài vào vở BT.. Trang 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết. - Làm TN chứng minh. + Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II/ Chuẩn bị: Hình SGK/70,71 SGK, vở III/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra: NX bài KT học kì 1 B/ Bài mới: 1/ Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. * MT: QSTN chứng minh. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. * Tiến hành QSTN SGK/71,72 TLCH KL:Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. 2/ Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. * MT:- QSTN SGK/ 70, 71 CM. Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí để duy trì sự cháy. * Tiến hành: Đọc mục thực hành /71,72 HĐN2 TLCH ? Nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp củi? ? Làm thế nào để dập tắt ngọn lửa? KL: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác không khí cần được lưu thông. 3/ Nhận xét- Dặn dò: - Nx - Chuẩn bị bài 36. Trang 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm ngày...... tháng........ năm 2008. Kiểm tra HK1 Môn tiếng việt Địa lí Kiểm tra HK1 Kĩ thuật Cắt khâu thêu tự chọn ( tiết 4 ) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: BT4/ 99 có thể giảm Giúp Hs - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT SGK, vở… III/ Các hoạt động dạy –học: A/ Kiểm tra: Bt1/98 3 em B/ Bài ôn: 1/ GT: 2/ Hướng dẫn Hs làm BT: BT1/99 Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu a/ 4 568; 2 050, 35 766 Chữa bài b/ 2 229; 35 766 c/ 7 435; 2050 d/ 35 766 BT2/99 1 em nêu cách làm Cả lớp làm bài vào vở 3 em làm phiếu Chữa bài a/ 64 620;5 270 b/ Trước hết chọn các số chia hết cho 2, chọn tiếp các số chia hết cho 3 cuối cùng ta được các số: 57 234; 64 620 c/ Chọn tiếp các só đã chia hết cho 2 và 3 các số chia hết cho 5 và cho 9. - Số chia hết cho 2,3,5 và 9 là:64 620. BT3/99 Cả lớp làm bài vào vở KTKQ Trang 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a/ 528 ; 558 ; 588. b/ 603 ; 693. c/ 240 BT5/99 : Các số vừa chia hết cho 3 và 5 là :0 ; 15 ; 30 ; 45. - Lớp ít hơn 35 và nhiều hơn 20 Hs . - Vậy số Hs của lớp là : 30 3/ Nhận xét-dặn dò : -NX -Về nhà làm BT4/99. HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX. Thể dục SƠ KẾT HỌC KÌ 1 Trò chơi : CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu : - Hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu, khuyết điểm trong Ht, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng HT tốt hơn nữa. - Biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ Chuẩn bị : Sân trường sạch sẽ Phấn,còi III/ Các hoạt động dạy- học : 1/ Phần mở đầu :. Trang phục gọn gàng. Xếp hàng Khởi động các khớp 2/ Phần cơ bản : a/ Sơ kết học kì 1 Nhắc lại các kiến thức đã học. - Ôn các kĩ năng ĐHĐN - Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Bài thể dục phát triển chung - Ôn 1 số trò chơi đã học - NX- Đánh giá b/ Trò chơi vận động Trò chơi : Chạy theo hình tam giác Nêu lại cách chơi và luật chơi.. Lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. Cả lớp cùng chơi 3/ Phần kết thúc : -NX -Về nhà ôn lại BTD phát triển chung và ĐTRLTTCB. Trang 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ sáu ngày………tháng 1 năm 2008. Toán: KIỂM TRA HỌC KÌ 1. Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: sau bài học, Hs biết. - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, vật, thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kie7n1 thức vào trong đời sống. II/ Chuẩn bị : Hình SGK/72,73 SGK, vở… Sưu tầm tranh ảnh người bệnh được thở bằng ô-xi. III/ Các hoạt động dạy-học : A/KT : ? Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt. 1 em B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu : 2/ Hướng dẩn Hs tìm hiểu kiến thức : HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với đời sống con người. * MT :-Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. -Xác định vai trò của ô-xitrong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. * Tiến hành : Làm theo hướng dẫn /72 Mô tả lại cảm giác của em khi nín thở. Nêu vai trò của khônh khí với đời sống con người và ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống. HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. * Mục tiêu : Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. * Tiến hành : QSH3,4 SGK ? Tại sao cây và sâu trong hình bị chết? - Cho Hs biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng cửa kín. HĐ3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. * MT:Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. * Tiến hành: QSH5,6/73 ? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, HĐN2-TLCH động vật và thực vật. Trang 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở? ? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô-xi? KL: Người, động vật, thực vậtmuốn sống được nhờ ô-xi để thở. 3/ Nhận xét-dặn dò: - NX -Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.. Hát: TẬP BIỂU DIỄN I/ Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm HK1, Hs biểu diễn nhóm,cá nhân.. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/MT: -Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn -Giáo dục hs tính thật thà, trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat 1/Hs tự sinh họat - Về học tập -Về vệ sinh - Thực hiện các phong trào. 2/ GV nhận xét chung *Ưu điểm. *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới -Đi học đều, đúng giờ -Học và làm bài đầy đủ - Ôn tập chuẩ bị KTHK1 hai môn toán, tiếng việt. -Thực hiện ATGT. Trang 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×